Đối với nam giới ( Hình 18)
? Dáng người hình tam giác: có vai rộng, hông và sườn hẹp, thường được coi
là dáng người đẹp nhất.
− Nên mặc áo quần may vừa người, từ chất vải cứng để giữ được đường
cong của cơ thể.
− Không nên mặc quần áo mau từ chất vải mềm, hoặc áo rộng sẽ che lấp
dáng người, làm người “ xấu đi”. Cũng không nên dùng áo có may đệm
vai quá dày, vai sẽ to ngang, tạo cảm giác “ người máy” hoặc “ người chỉ
cò cơ bắp”.
? Dáng người hình chữ nhật: là dáng người đều đặn giữa hai vai và hông.
− Có thể chọn trang phục một cách dễ dàng vì dáng người cân đối phù hợp
với tất cả các loại trang phục dành cho nam giới hiện nay.
− Nếu người hơi thấp thì không nên mặc quần rộng có nhiều ply và áo vải
kẻ sọc ngang vì sẽ tạo cảm giác thấo đi.
? Dáng người hình quả trứng : có vai hẹp, xuôi, hông rộng hơn vai.
− Nên chọn áo may hơi rộng, có đệm vai dày để tạo cảm giác vai vuông,
quần may vừa với người để tạo dáng vẻ cân đối hơn.
− Nên chọn loại vải chemise cổ mềm, tốt nhất là cổ bằng trong trang phục
thường ngày.
? Dáng người hình tròn: có vai tròn, ngực rộngvà bụng to, người hơi béo hoặc
quá béo, thường là dáng người lớn tuổi hoặc trung niên.
− Nên chọn loại trang phục rộng, may vừa người.
− Nên chọn mặc quần có màu sẫm, áo vải kẻ sọc nhỏ theo chiều dọc để tạo
cảm giác gầy đi, phần vai có vẻ rộng hơn
43 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Vật liệu dệt may (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng pháp này ta in hồ in chứa dung dịch naptol lên nền vải trắng
sau đó sấy khô và hiện màu trong bể chứa dung dịch amin đã được diazo hóa.
Phương pháp này phù hợp khi in vải có mẫu hoa nhỏ (nền trắng lớn) vì như
vậy không phải mất công giặt sạch phần naptol ở nền trắng. Sau hiện màu vải
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 57
qua giai đoạn chạy tự do trong không khí – sau đó giặt nước – giặt xà phòng.
Ở bể giặt đầu tiên bổ sung 5–10g/l natri bisunfit để loại bỏ dung dịch diazo
thừa. Nhiệt độ bể giặt duy trì 80–900C. Phương pháp in kiểu này không sử
dụng cho một số amin dễ dây màu lên nền trắng (thí dụ amin hoặc muối cho
màu xanh nước biển, màu đen).
− Phương pháp in một pha : để cố gắng đơn giản hoá công nghệ in hoa bằng các
lớp thuốc nhuộm azo không tan, người ta cố gắng sản xuất nhiều dạng hợp chất
diazo ổn định với naptol trong môi trường hồ in kiềm tính (khi in xong vẫn đang
ổn định) chỉ đến giai đoạn gắn màu ở trong điều kiện môi trường axit mới bắt đầu
xảy ra phản ứng kết hợp và lúc đó mới tạo thành thuốc nhuộm azo không tan trên
vải. Trong sự phát triển đó được áp dụng nhiều nhất là dạng thuốc nhuộm có tên
gọi Rapidogen hiện màu trong môi trường axit.
Trong quá trình điều hồ, người ta sử dụng thêm hợp chất có khả năng giải
phóng axit thí dụ dimetylamin –hidroclorit hoặc chất dễ bị bốc hơi
dietyhidroxyetylamin và trong quá trình phản ứng chúng thay thế phần kiềm dùng
để hoà tan thuốc nhuộm Rapidogen. Các chất này trong quá trình chưng hấp sẽ bị
bốc hơi hoặc phân hủy. Bằng cách đó chúng điều chỉnh được điều kiện thích hợp
cho phản ứng kết hợp xảy ra.
Hồ in thường có màu rất nhạt nên khi in rất khó nhìn màu vì vậy để thuận tiện
người ta thường cho một ít thuốc nhuộm axit, tốt nhất là cùng gam màu với thuốc
nhuộm azo cần in hoa.
Loại hồ in nhóm thuốc nhuộm này độ ổn định cũng chỉ có giới hạn, thông
thường chỉ để lưu được khoảng từ 2 đến 12 ngày.
Mẫu đã được in, sấy khô xong trước khi hiện màu có thể để lưu kho được thời
gian khá dài.
Quá trình hiện màu có thể được tiến hành theo các giải pháp sau :
• Chưng hấp ở 102–1040C, thời gian 5 – 10 phút trong điều kiện môi trường
trung tính.
• Chưng hấp trong điều kiện axit ở 1000C, thời gian 3 – 5 phút (yêu cầu hòm
chưng chịu được điều kiện axit)
• Hiện màu trong bể axit ở nhiệt độ 70–90 0C thời gian 10–30 giây). Phương
pháp này chỉ phù hợp với một số thuốc nhuộm và nói chung cho kết quả ở
mức trung bình.
• Gia nhiệt bằng không khí nóng ở 140 – 160 0C thời gian 3–5 phút.
Sau khi hiện màu xong vải được giặt lạnh – giặt nóng – xà phòng – giặt lạnh
– sấy.
In bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 58
Thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan là lớp thuốc nhuộm không tan trong nước,
nhờ tác dụng kiềm khử được chuyển về dạng leuco hòa tan có khả năng khuyếch
tán vào xơ sợi, sau đó được oxy hóa trở lại dạng không tan ban đầu. Độ tươi sáng
và độ bền màu có ảnh hưởng bởi quá trình giặt sau đặc biệt là giặt xà phòng.
Thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan thích hợp cho in hoa nhiều mặt hàng, đặc
biệt những mặt hàng có yêu cầu độ bền màu cao.
Để in trực tiếp lớp thuốc nhuộm này ta có thể sử dụng hai phương pháp sau :
• Phương pháp in một pha( trong hồ in chứa cả kiềm và chất khử)
• Phương pháp in hai pha (trong hồ in không chứa kiềm và chất khử mà mẫu in
sẽ ngấm ép dung dịch kiềm khử trước lúc vào chưng hấp).
4.3 XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG IN HOA
Cùng với công nghệ nhuộm, công nghệ in hoa ngày càng phát triển. Trong xu
hướng công nghệ mới thực chất người ta tạo ra được các thiết bị in hiện đại ( thí dụ in
phun) các hồ in thuận tiên cho việc chuẩn bị và sử dụng về bản chất côngnghệ hoá học
thì vẫn không có gì thay đổi. Vì vậy người cán bộ kỹ thuật công nghệ cần nắm chắc
nguyên lý, còn thiết bị công nghệ tuỳ theo điều kiện khả năng thực tế của từng cơ sở để
có định hướng trang bị cho phù hợp
Giới thiệu
In phun là công nghệ kỹ thuật số được sử dụng cho ngành dệt. So với phươngpháp
in vải cổ truyền công nghệ này có các ưu điểm sau:
- Là công nghệ không va chạm, cho phép phun các giọt mực nhỏ lên vật liệu tại vị
trí chính xác
- Không hạn chế về số mẫu
- Không cần chuẩn bị lưới
- Giảm hàng phế phẩm, tiết kiệm vật liệu in
- Giảm kho lưu trữ nguyên liệu
- Giảm chi phí lao động
Ngược lại cũng có một vài hạn chế đó là việc in lô hàng lớn còn gặp nhiều khó
khăn và trong một số trường hợp yêu cầu độ bền màu cao, nhất là độ bền màu ánh
sáng và thời tiết thì chưa đáp ứng
Phương pháp tạo mẫu
Các hoa văn được định dạng bằng kỹ thuật số theo ba phương pháp sau :
Quét các thiết kế hoa văn ( mẫu gốc) bằng máy quét.
Tạo ra các hoa văn bằng thiết kế phần mềm máy tính, thí dụ, bằng CAD và kỹ thuật số.
Định dạng trực tiếp hình kỹ thuật, thí dụ, bắt giữ hình ảnh trực tiếp từ camera kỹ
thuật số.
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 59
Công nghệ in phun
Máy in phun thường được trang bị từ một đầu in phun trở lên tuỳ theo yêu cầu. Các
đầu in này tạo ra các giọt mực nhỏ kích thước micro và hướng chúng tới đích. Hiện tại có
3 công nghệ đầu in phun chính:
- Giọt theo yêu cầu
- Ngắt quãng hay còn gọi là điện tĩnh
- Liên tục
Mỗi loại thiết bị được các nhà sx liên tục cải tiến cho ra nhiều loại, mỗi loại đều
có ưu và các hạn chế khác nhau
Mực in ( hồ in)
Mực in phun gồm pigment hoặc thuốc nhuộn (phụ thuộc vật liệu cần in cần được
nghiền mịn và lọc tới dung sai mịn hơn nhiều so với dùng cho in lưới hoặc in trục cổ
truyền. Yêu cầu mực in phun phải đạt.
- Độ nhớt chính xác theo yêu cầu
- Sức căng bề mặt ổn định
- Tính dẫn điện xác định
- Tính ổn định lý hoá
- Độ pH theo yêu cầu
- Không bọt
Về nguyên tắc mực in được sản xuất từ những thuốc nhuộm loại nào là phụ thuộc
lạoi vải cầøn in. để đáp ứng yêu cầu in phun các nhà chế tạo thuốc nhuộm đã cho ra
những nhóm dành riên, thí dụ:
- Thuốc nhuộm phân tán Terasil DI
- Thuốc nhuộm hoạt tính Cibacron MI
Ngày nay mực in pigment đang được ưa chuộng và các nhà sản xuất đang nghiên
cứu loại mực pigment in phun dùng cho tất cả các loại vật liệu.
4.4 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HOÀN TẤT SẢN PHẨM DỆT MAY
4.4.1 Hoàn tất hoá học vật liệu dệt
Có thể phân loại các công nghệ hoàn tất hoá học thành 4 nhóm chính:
− Các công nghệ xử lý bền khi sử dụng: chống nhàu, chống xổ lông vải len,
dễ giặt, chống bám bẩn
− Các công nghệ xử lý bảo vệ: xử lý kỵ nước, xử lý làm chậm cháy, chống
tia tử ngoại, xử lý chống tĩnh điện, chống vón cục..
− Các công nghệ xử lý làm đẹp: làm mềm, giặt mài, xử lý toạ tiếng kêu sột
soạt cho tơ tằm, làm nặng tơ,
− Xử lý tráng phủ, cán tráng.
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 60
Các công nghệ xử lý hoá học vải thường là quá trình xử lý liên tục: vải được
ngấm ép dung dịch hoàn tất, tiếp đó được sấy – xử nhiệt trên máy sấy văng
4.4.2 Xử lý hoàn tất chống nhàu
Chống nhàu là khả năng của vật liệu dệt hạn chế hoặc phục hồi lại các nếp
nhàu xuất hiện trong quá trình gia công hoặc sử dụng chúng. Các vật liệu dệt dễ
chăm sóc có khả năng hồi phục nhất định với sự thay đổi cấu trúc và hình dạng
trong quá trình gia công, giặt, sử dụng và dễ là phẳng.
Quá trình định hình nhiệt tạo cho các sản phẩm dệt từ xơ tổng hợp có khả năng
kháng nhàu cao. Các sản phẩm dệt từ xơ thiên nhiên (trừ xơ len và cao su) rất dễ
nhăn, nhàu trong quá trình sử dụng. Vì vậy, xử lý hóa học hoàn tất chống nhàu vật
liệu dệt phần lớn áp dụng cho các sản phẩm dệt xơ xelulo, tơ tằm.
Cùng với việc nghiên cứu mở rộng việc sử dụng các chất chống nhàu mới, các
loại xúc tác và các chất trợ khác trong công nghệ hoàn tất chống nhàu; các công
nghệ xử lý chống nhàu cũng phát triển rất nhanh cho các sản phẩm dệt khác nhau
như vải, quần áo. Các phương pháp ứng dụng công nghệ chống nhàu cũng đa dạng:
phương pháp ngấm ép, sấy, xử lý nhiệt để tạo liên kết ngang ở dạng vải; phương
pháp ngấm ép dung dịch nhựa, sấy, may quần áo, tạo nếp và xử lý nhiệt để tạo liên
kết ngang, hoặc xử lý chống nhàu theo phương pháp gián đoạn cho các sản phẩm
may mặc riêng biệt.
4.4.3 Công nghệ giặt tẩy
Công nghệ này chủ yếu áp dụng cho vải denim (vải jean) công nghệ này người
ta sử dụng chất oxy hoá, natri, hypoclorit (nước Javen) hoặc kali, thuốc tím làm tác
nhân tẩy. Trong quá trình giặt tẩy có thể sử dụng hoặc không sử dụng đá bọt tùy
theo yêu cầu của mặt hàng. Mức độ thay đổi ánh màu phụ thuộc vào chủng loại và
nồng độ chất oxy hoá sử dụng, phụ thuộc nhiệt độ tẩy, thời gian tẩy, dung dịch giặt.
Công nghệ sau khi giặt tẩy xong nhất thiết phải qua công đoạn khử clo còn dư
lại trên sản phẩm bằng cách dùng bisunphit hoặc giặt sau với oxy già. Nếu không
sản phẩm sẽ bị ố vàng và giảm độ bền bởi tác dụng của Clo.
Để đảm bảo sản phẩm giặt tẩy xong có màu sắc đồng đều thì sản phẩm đưa
vào giặt tẩy được phân loại cẩn thận theo lô (các sản phẩm đầu vào có màu khác
nhau thì chắc chắn đầu ra cũng có màu khác nhau).
4.4.4 Xử lý hoàn tất chống tia tử ngoại cho vải bông
Vải từ sợi bông có rất nhiều ưu điểm: cảm giác mềm mại, dễ chịu, có độ hút
ẩm, hút nước tốt, cách nhiệt tốt, dễ giặt các vết bẩn, có độ bền đứt cao, khả năng
kháng kiềm tốt.
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 61
Tuy nhiên bản thân xơ sợi bông cũng không ít nhược điểm: độ co cao, khả
năng chống nhàu kém, khả năng cháy nhanh, dễ bị nấm mốc và vi khuẩn xâm nhập
trong điều kiện tối và ẩm thấp, giảm độ bền đứt và bị vàng khi để lâu dưới ánh
nắng mặt trời, độ giãn thấp, khả năng kháng axit kém, khả năng chống lại tia tử
ngoại thấp.
Việc xử lý hoàn tất có nghĩa là hiệu chỉnh một trong những tính chất được gọi
là nhược điểm nói trên (tuỳ theo từng công nghệ xử lý) để nâng tính ưu việt của vải
từ xơ sợi bông. Các công nghệ xử hoàn tất thông dụng vải bông nói chung được rất
nhiều nhà kỹ thuật quan tâm và đã đang tiến hành có hiệu quả riêng về xử lý chống
tia tử ngoại thì gần đây mới được đề cập, ở Việt Nam hoàn toàn chưa tiến hành.
4.4.5 Xử lý chống vi khuẩn cho vải và quần áo
Vải và quần áo mặc hàng ngày là môi trường sống lý tưởng cho nhiều loại vi
sinh vật, ví dụ: Pathogenic và đặc biệt vi khuẩn sinh mùi khó chịu, các loại vi khuẩn
này thường làm hại đến sản phẩm và nhất là gây mùi khó chịu cho vải nơi chúng trú
ngụ. Chính vì thế mà xử lý chống các vi khuẩn là việc làm cần thiết.
Về nguyên tắc, các loại vi sinh vật đó thường sống nhờ vào thức ăn và tế bào
chết từ da người, vì vậy người ta xử lý một hợp chất hoá học lên vải có tác dụng loại
bỏ các tế bào chết của da (phá huỷ chúng) làm cho vi sinh vật không còn nguồn
sống và sẽ bị tiêu diệt.
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 62
CHƯƠNG 5
LỰA CHỌN VẢI CHO TRANG PHỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP
NHẬN BIẾT, BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC
5.1. LỰA CHỌN VẢI CHO TRANG PHỤC
5.1.1 Chức năng cơ bản của trang phục
Trang phục có hai chức năng cơ bản là:
− Chức năng bảo vệ: hàng ngày, môi trường chung quanh có ảnh hưởng rất lớn
đến sự hoạt động của cô thể con người. Nhờ trang phục mà quanh cơ thể hình
thành nên một lớp “vỏ bọc” bảo vệ cơ thể.
− Chức năng thẩm mỹ: chính vì trang phục là lớp “vỏ bọc” bên ngoài cơ thể
nên chúng tạo nên vẻ bề ngoài của con người. Vì vậy nghệ thuật trang trí
trang phục đóng vai trò rất lớn tron tạo dáng sao cho trang phục có thể vừa tôn
vinh những nét đẹp vừa che dấu những khuyết tật của cơ thể.
5.1.2 Phân loại trang phục
Trang phục có rất nhiều loại, đa dạng và phong phú. Để dễ khái quát, có thể
phân loại trang phục như sau:
5.1.2.1 Phân loại theo giới tính và lứa tuổi :
− Trang phục nam
− Trang phục nữ
− Trang phục trẻ em
Trang phục nam, nữ lại được chia thành trang phục cho thanh niên, trung niên
và cho người lớn tuổi. Trang phục trẻ em cũng được chia theo từng đối tượng như
trẻ sơ sinh, trẻ nhà trẻ và mẫu giáo, học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.
Sở dĩ trang phục được phân loại theo các đối tượng trên vì mỗi nhóm người có
những đặc điểm về tỷ lệ, tâm sinh lý khác nhau.
− Trang phục trẻ em: chất liệu đẹp, màu sáng.
− Trang phục nam nữ: chất liệu đa dạng, kiểu dáng theo mốt
− Trang phục người già: chất liệu vải mềm mại, dễ hút ẩm, màu sắc trang nhã,
kém tươi.
5.1.2.2 Phân loại theo mùa khí hậu :
Do mỗi mùa có đặc điểm riêng về khí hậu, thời tiết nên quần áo mặc phải
thích hợp với mỗi mùa khí hậu trong năm.có thể chia ra:
− Trang phục mùa hè.
− Trang phục mùa đông.
− Trang phục mùa xuân và thu.
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 63
Việc chọn y phục phù hợp với khí hậu và thời tiết không những tạo cảm giác
dễ chịu, thoải mái mà còn đảm bảo sức khoẻ trong quá trình làm việc và nghỉ ngơi,
thể hiện con người có văn hoá, lịch sự.
5.1.2.3 Phân loại theo công dụng
− Trang phục mặc lót: là những hứ mặc sát cơ thể.
− Trang phục mặc thường là những thứ mặc ngoài quần áo lót như áo
chemise, quần âu, váy...
− Trang phục khoác ngoài quần áo mặc thường như: áo vest, áo blouson, áo
manteau, complet...
5.1.2.4 Phân loại theo chức năng xã hội
− Trang phục mặc thường ngày: là những quần áo được dùng thường xuyên
trong sinh hoạt, lao động và học tập hằng ngày. Loại này có kiểu dáng rất đa
dạng, phong phú.
− Trang phục mặc trong các dịp lễ hội: bao gồm các trang phục truyền
thống, kiểu dáng đẹp, trang trọng tùy theo tính chất của lễ hội.
− Trang phục lao động sản xuất: thừơng là bộ bảo hộ lao động cho công
nhân hoặc các quần áo riêng cho từng ngành.
− Trang phục đồng phục: kiểu mặc thống nhất, bắt buộc cho mọi thành viên
của một tập thể nhất định, không trực tiếp lao động sản xuất, như đồng phục
của quân nhân (quân phục), đồng phục của học sinh...
− Trang phục thể dục, thể thao.
− Trang phục biểu diễn nghệ thuật: là những loại quần áo đặc biệt, dành
riêng cho các nghệ sĩ khi biểu diễn.
5.1.3 Lựa chọn vải cho trang phục
Để đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị thẩm mỹ của trang phục, cần phải
chọn vải phù hợp với chức năng và kiểu dáng mốt của từng loại trang phục, phù
hợp với vóc dáng và lứa tuổi của người mặc.
5.1.3.1 Lựa chọn vải và trang phục theo chức năng và kiểu mốt
Trang phục lót
Quần áo lót được mặc sát vào người, có nhiệm vụ giữ vệ sinh thân thể, làm
cho con người hoạt động dễ dàng. Vải để may quần áo lót nên chọn hàng dệt
kim mỏng bằng sợi cotton mềm mại, có độ hút ẩm cao, độ đàn hồi cao, để luôn
ôm sát vào cơ thể mà vẫn thoáng và hợp vệ sinh. Mặc quần áo lót vừa vặn, hợp
lý còn tạo dáng làm tôn vẻ đẹp của con người và của quần áo mặc ngoài.
Trang phục mặc thường ngày
Tùy theo điều kiện kinh tế của từng gia đình, tập quán của địa phương mà
chọn kiểu mốt, chất liệu và màu sắc của vải cho phù hợp, thoải mái, thuận tiện
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 64
trong mọi sinh hoạt, lao động học tập, vui chơi... đồng thời vẫn làm tôn vẻ đẹp
của người mặc.
Trang phục mặc ngoài
Quần áo khoác ngoài mặc ấm cần phải chọn loại vải màu sẫm, dày, xốp, có
khả năng giữ nhiệt tốt như len, dạ, vải pha len, vải dệt kim dày, vải giả da, da...
để mặc vào mùa đông. Các loại áo khoác nhẹ, sử dụng vào mùa xuân – thu để
tăng vẻ đẹp, lịch sự, và hợp với thời tiết nên chọn loại vải tốt có màu sáng.
Trang phục bảo hộ lao động
Đối với một số ngành nghề, người lao động phải làm việc ở môi trường
không thuận lợi: nắng, gió, mưa, bụi bặm; vi trùng, bệnh tật; dầu mỡ, chất độc
hại... Vì vậy phải có trang phục bảo hộ lao động. Tùy theo đặc điểm hoạt động
của từng ngành nghề mà chọn loại vải, màu sắc may trang phục bảo hộ lao
động để người lao động vừa được bảo vệ, tránh các tác hại của môi trường, vừa
có thể làm việc một cách dễ dàng thuận tiện. Do đó, quần áo bảo hộ lao động
thừơng được may rông rãi, kiểu may đơn giản.
Ví dụ:
− Công nhân làm cầu đường, công nhân cơ khí, điện, công nhân các ngành khai
thác, v.v... cần quần áo bảo hộ lao động may bằng vải thô dày, có độ bền cao,
dễ thoát mồ hôi như vải kaki, vải phin dày, vải cotton dệt sợi bông có màu
sẫm.
− Nhân viên các ngành y, dược, nhân viên làm việc trong các phòng thí
nghiệm... mặc áo blouse, đội mũ, mang khẩu trang may bằng những loại vải ít
màu, hút ẩm như vải phin, vải katê... màu trắng, xanh lá cây sẫm, xanh da
trời, hồng...
Trang phục thể thao
Quần áo thể thao có nhiều loại, tuỳ theo từng môn thể thao với chất liệu,
màu sắc, kiểu cách vô cùng phong phú.
Ví dụ:
− Vận động viên vơi lội, thể dục tực do... cần mặc quần áo may vừa sát, ôm khít
vào người để tránh bị vướng khi luyện tập, thi đấu. Do đó nên chọn các loại
hàng vải dệt kim, có độ co giãn tốt, màu sắc rực rỡ.
− Quần áo cho vận động viên bóng đá lại cần may rộng để tạo sự thoải mái,
cấht vải thoáng, thấm mồ hôi, có độ co giãn tốt.
Trang phục lễ hội, lễ tân
Ngày nay trang phục lễ hội, lễ tân rất phong phú và độc đáo. Có thể sử
dụng các loại vải cao cấp mỏng, vải dày, vải rũ, vải đứng, vải ánh bạc v.v... cắt
khéo, thể hiện rõ tính trang trọng, lịch sự.
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 65
− Lễ hội truyền thống: Việt nam có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc đều
có ngày lễ hội truyền thống. Trong ngày nay, người dân mặc những bộ
trang phục dân tộc tiêu biểu cho dân tộc mình, hoặc trang phục truyền
thống của một vùng.
− Trang phục ngày lễ tết, cưới hỏi, dạ hội
• Nam giới: mặc complet may bằng các loại vải hơi dày, ít nhàu để thể
hiện sự trang trọng, hoặc bộ áo dài dân tộc bằng vải lụa màu sậm.
• Nữ giới: mặc bộ áo dài dân tộc may bằng những hàng vải lụa mỏng, nhẹ,
mềm nhưng không nhũn, không quá mỏng như lụa tơ tằm, mouselin, nhung
the... hoặc mặc những bộ váy may bằng những loại vải có tính chất, độ dày,
mỏng, màu sắc phù hợp.
− Y phục lễ tân (lễ phục): Lễ phục là loại trang phục được mặc trong các buổi
lễ, các cuộc họp trọng thể, các buổi tiếp khách nước ngoài. Lễ phục được
may bằng những loại vải quý, đẹp, kiểu dáng kín đáo, thể hiện rõ tính trang
trọng, lịch sự.
− Chính phủ đã quy định lễ phục Nhà nước được áp dụng trong cả nước theo
đúng thể thức lễ tân như sau:
• Đối với nam giới:
Mùa nóng: mặc bộ complet vải mỏng, hoặc bộ quần áo chemise (dài tay
hoặc ngắn tay); thắt cravate.
Mùa lạnh: mặc bộ complet bằng vải dày.
• Đối với nữ giới:
Mùa nóng: mặc bộ quần áo dài truyền thống hoặc bộ complet (áo với
quần hoặc với váy) bằng vải mỏng.
Mùa lạnh: mặc bộ quần áo dài truyền thống hoặc bộ complet (áo với
quần hoặc với váy ) bằng vải dày.
Công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số có thể sử dụng sắc phục
tiêu biểu của dân tộc mình.
Công chức, viên chức là người thuộc các ngành có lễ phục riêng như
quân đội, công an, hải quan, thuế vụ v.v... có thể sử dụng lể phcụ riêng
của ngành.
5.1.3.2 Chọn lựa vải và trang phục theo vóc dáng cơ thể
Trang phục chỉ tôn thêm vẻ đẹp và che dấu dấu được những khuyết điểm của
cơ thể khi có sự cân đối hài hòa giữa các đường nét, chi tiết, màu sắc... với vóc
dáng người mặc.
Vóc dáng của con người rất đa dạng, căn cứ vào hình dáng và tỉ lệ của vai,
hông, ngực, lưng (đối với nam giới), độ dài của cổ, chiều rộng của của vai, độ lớn
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vật liệu dệt may
Trang 66
của bắp chân v.v... ( đối với nữ giới), người ta chia dáng người của nam giới ra
làm 4 nhóm lớn và chia dáng nữ ra làm 3 nhóm lớn.
5.1.3.2.1 Đối với nam giới ( Hình 18)
Dáng người hình tam giác: có vai rộng, hông và sườn hẹp, thường được coi
là dáng người đẹp nhất.
− Nên mặc áo quần may vừa người, từ chất vải cứng để giữ được đường
cong của cơ thể.
− Không nên mặc quần áo mau từ chất vải mềm, hoặc áo rộng sẽ che lấp
dáng người, làm người “ xấu đi”. Cũng không nên dùng áo có may đệm
vai quá dày, vai sẽ to ngang, tạo cảm giác “ người máy” hoặc “ người chỉ
cò cơ bắp”.
Dáng người hình chữ nhật: là dáng người đều đặn giữa hai vai và hông.
− Có thể chọn trang phục một cách dễ dàng vì dáng người cân đối phù hợp
với tất cả các loại trang phục dành cho nam giới hiện nay.
− Nếu người hơi thấp thì không nên mặc quần rộng có nhiều ply và áo vải
kẻ sọc ngang vì sẽ tạo cảm giác thấo đi.
Dáng người hình quả trứng : có vai hẹp, xuôi, hông rộng hơn vai.
− Nên chọn áo may hơi rộng, có đệm vai dày để tạo cảm giác vai vuông,
quần may vừa với người để tạo dáng vẻ cân đối hơn.
− Nên chọn loại vải chemise cổ mềm, tốt nhất là cổ bằng trong trang phục
thường ngày.
Dáng người hình tròn: có vai tròn, ngực rộngvà bụng to, người hơi béo hoặc
quá béo, thường là dáng người lớn tuổi hoặc trung niên.
− Nên chọn loại trang phục rộng, may vừa người.
− Nên chọn mặc quần có màu sẫm, áo vải kẻ sọc nhỏ theo chiều dọc để tạo
cảm giác gầy đi, phần vai có vẻ rộng hơn.
5.1.3.2.2 Đối với nữ giới ( Hình 19)
Dáng người trung bình : là dáng người lý tưởng, có vai và hông cân đối,
đường eo rõ với chỉ số vòng ngực, vòng eo, vòng mông chuẩn theo cỡ trung
bình.
− Phụ nữ có dáng người này có thể mặc được nhiều kiểu trang phục.
Dáng người có vai rộng:
− Nếu người mảnh khảnh, có chiều cao trung bình, có thể mặc hầu hết các
kiểu trang phục.
− Nếu người đầy đặn nên chọn những kiểu trang phục có nét thẳng để tạo
dáng thanh mảnh hơn: vải kẻ sọc đứng, các kiểu áo váy chân phương,
không quá cầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_vat_lieu_det_may_phan_2.pdf