CHƢƠNG 1: TRƢỜNG TĨNH ĐIỆN.7
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU . 7
II. NỘI DUNG. 7
§1. TƢƠNG TÁC ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT COULOMB . 7
1. Tƣơng tác điện . 7
2. Thuyết điện tử - Định luật bảo toàn điện tích . 7
3. Định luật Coulomb. 8
4. Nguyên lý chồng chất các lực điện. 9
§2. ĐIỆN TRƢỜNG .11
1. Khái niệm điện trƣờng .11
2. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng.11
3. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi một điện tích điểm.12
4. Véctơ cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi một hệ vật mang điện - Nguyên lý chồng
chất điện trƣờng .13
§3. ĐIỆN THÔNG.16
1. Đƣờng sức điện trƣờng .16
2. Véctơ cảm ứng điện .17
3. Điện thông .18
§5. ĐỊNH LÝ ÔXTRÔGRATXKI - GAUSS (O - G).20
1. Thiết lập định lý.20
2. Phát biểu định lý .21
3. Ứng dụng định lý O-G .21
4. Dạng vi phân của định lý O – G.23
§6. CÔNG CỦA LỰC TĨNH ĐIỆN - ĐIỆN THẾ .24
1. Công của lực tĩnh điện .24
2. Thế năng của điện tích trong điện trƣờng .25
3. Điện thế – Hiệu điện thế.26
CÂU HỎI LÝ THUYẾT.28
BÀI TẬP.29Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 3 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
CHƢƠNG 2: .TỪ TRƢỜNG .35
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.35
II. NỘI DUNG.36
§1. TƢƠNG TÁC TỪ CỦA DÕNG ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT AMPÈRE .36
1. Thí nghiệm về tƣơng tác từ .36
2. Định luật Ampe (Ampère) về tƣơng tác giữa hai dòng điện .37
§2. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ, VECTƠ CƢỜNG ĐỘ TỪ TRƢỜNG.39
1. Khái niệm từ trƣờng.39
2. Các đại lƣợng đặc trƣng cho từ trƣờng .39
3. Xác định vectơ cảm ứng từ và vectơ cƣờng độ từ trƣờng .41
§3. TỪ THÔNG - ĐỊNH LÝ ÔXTRÔGRATSKI- GAUSS ĐỐI VỚI TỪ
TRƢỜNG .44
1. Đƣờng cảm ứng từ .44
2. Từ thông .46
3. Định lý Oxtrogratxki - Gauss đối với từ trƣờng.47
§4. ĐỊNH LÝ AMPÈRE VỀ DÕNG ĐIỆN TOÀN PHẦN .48
1. Lƣu số của vectơ cƣờng độ từ trƣờng.48
2. Định lý Ampère về dòng điện toàn phần .49
3. Ứng dụng định lý Ampère.52
§5. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƢỜNG LÊN DÕNG ĐIỆN.54
1. Lực Ampère .54
2. Tƣơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn .54
3. Tác dụng của từ trƣờng đều lên mạch điện kín.55
4. Công của lực từ.56
§6 TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƢỜNG LÊN HẠT ĐIỆN CHUYỂN ĐỘNG.57
1. Lực Lorentz .57
2. Chuyển động của hạt điện trong từ trƣờng đều.58
CÂU HỎI LÝ THUYẾT.60
BÀI TẬP.61
CHƢƠNG 3:.DAO ĐỘNG .67
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.68
II. NỘI DUNG.68
§1. DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÕA .68
1. Hiện tƣợng .68
2. Phƣơng trình dao động điều hòa.69
3. Khảo sát dao động điều hòa .70
4. Năng lƣợng dao động điều hòa.71
§ 2. DAO ĐỘNG CƠ TẮT DẦN.72
1. Hiện tƣợng .72Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 4 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
2. Phƣơng trình dao động tắt dần .72
3. Khảo sát dao động tắt dần .73
§3. DAO ĐỘNG CƠ CƢỠNG BỨC.74
1. Hiện tƣợng .74
2. Phƣơng trình dao động cƣỡng bức. 74
§4. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HÕA.76
1. Mạch dao động điện từ LC.76
2. Thiết lập phƣơng trình dao động điện từ điều hòa .77
§5. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN.78
1. Mạch dao động điện từ RLC .78
2. Phƣơng trình dao động điện từ tắt dần.78
§6 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CƢỠNG BỨC .80
1. Hiện tƣợng .80
2. Phƣơng trình dao động điện từ cƣỡng bức.80
§7 . TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.81
1. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.82
2. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng cùng tần số .82
CÂU HỎI LÝ THUYẾT.83
BÀI TẬP.83
CHƢƠNG 4:.THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN .89
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.89
II. NỘI DUNG.89
§1. CÁC TIÊN ĐỀ EINSTEIN .89
1. Nguyên lí tƣơng đối .89
2. Nguyên lí về sự bất biến của vận tốc ánh sáng .90
§2. ĐỘNG HỌC TƢƠNG ĐỐI TÍNH – PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ .90
1. Sự mâu thuẫn của phép biến đổi Galileo với thuyết tƣơng đối Einstein.90
2. Phép biến đổi Lorentz .91
§3. CÁC HỆ QUẢ CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ.92
1. Khái niệm về tính đồng thời và quan hệ nhân quả .93
2. Sự co lại của độ dài (sự co ngắn Lorentz).93
3. Sự giãn của thời gian.94
4. Phép biến đổi vận tốc .95
§ 4. ĐỘNG LỰC HỌC TƢƠNG ĐỐI.96
1. Phƣơng trình cơ bản của chuyển động chất điểm .96
2. Động lƣợng và năng lƣợng.97
3. Các hệ quả .98
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .99
BÀI TẬP.99Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 5 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
CHƢƠNG 5:. GIAO THOA ÁNH SÁNG - NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG.102
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.102
II. NỘI DUNG.103
§1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG .103
1. Một số khái niệm cơ bản về sóng .103
2. Thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell .104
3. Quang lộ .104
4. Định lí Malus về quang lộ .104
5. Hàm sóng ánh sáng .105
6. Cƣờng độ sáng. 105
7. Nguyên lí chồng chất các sóng.105
8. Nguyên lí Huygens .106
§2. GIAO THOA ÁNH SÁNG .106
1. Định nghĩa .106
2. Khảo sát hiện tƣợng giao thoa.107
§3. GIAO THOA DO PHẢN XẠ - THÍ NGHIỆM Loyd .109
§4. ỨNG DỤNG HIỆN TƢỢNG GIAO THOA .110
1. Khử phản xạ các mặt kính.110
2. Giao thoa kế Rayleigh (Rêlây) .111
3. Giao thoa kế Michelson (Maikenxơn) .111
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .112
BÀI TẬP.113
§5. HIỆN TƢỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG .114
1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng .114
2. Nguyên lí Huygens - Fresnel.114
§6. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG CỦA SÓNG PHẲNG .115
1. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua một khe hẹp.115
2. Nhiễu xạ của sóng phẳng truyền qua cách tử phẳng .117
3. Nhiễu xạ trên tinh thể.118
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .119
BÀI TẬP.119
CHƢƠNG 6: QUANG HỌC LƢỢNG TỬ .124
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.124
II. NỘI DUNG.124
§1. BỨC XẠ NHIỆT .124
1. Bức xạ nhiệt là gì ? .124
2. Các đại lƣợng đặc trƣng của bức xạ nhiệt cân bằng.125
3. Định luật Kirchhoff.126Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 6 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
§2. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÁT XẠ CỦA VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI .127
1. Định luật Stephan-Boltzmann .128
2. Định luật Wien.128
3. Sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại.128
§3. THUYẾT LƢỢNG TỬ CỦA PLANCK & THUYẾT PHOTON CỦA
EINSTEIN .129
1. Thuyết lƣợng tử của Planck .129
2. Thành công của thuyết lƣợng tử năng lƣợng .130
3. Thuyết photon của Einstein.130
4. Động lực học photon.131
§4. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN .132
1. Định nghĩa .132
2. Các định luật quang điện và giải thích.133
§5. HIỆU ỨNG COMPTON.135
1. Hiệu ứng Compton.135
2. Giải thích bằng thuyết lƣợng tử ánh sáng .136
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .137
BÀI TẬP.138
CHƢƠNG 7: CƠ HỌC LƢỢNG TỬ 143
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.143
II. NỘI DUNG.143
§1. LƢỠNG TÍNH SÓNG HẠT CỦA VI HẠT.143
1. Lƣỡng tính sóng hạt của ánh sáng .143
2. Giả thuyết de Broglie (Đơbrơi) .145
3. Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của các hạt vi mô.145
§2. NGUYÊN LÝ BẤT ĐỊNH HEISENBERG.146
§3. HÀM SÓNG .148
1. Hàm sóng.149
2. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng .149
3. Điều kiện của hàm sóng .150
§4. PHƢƠNG TRÌNH SCHRODINGER.150
§5. ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG TRÌNH SCHRODINGER.152
1. Hạt trong giếng thế năng .152
2. Hiệu ứng đƣờng ngầm.15
164 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Vật lý đại cương A2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ đơn giản nhất là dao động trên mạch LC, là một mạch điện
gồm một tụ điện có điện dung C , một cuộn dây có
hệ số tự cảm L . Bỏ qua điện trở trong mạch. Đầu
tiên ta đóng khóa K để tích điện cho tụ điện C
từ nguồn điện đến điện tích
o
Q , hiệu điện thế trên
hai đầu bản tụ là
o
U . Sau đó, ngắt khóa K, tụ điện bắt
đầu phóng điện cho cuộn dây. Trong mạch có biến
thiên tuần hoàn theo thời gian của cƣờng độ dòng điện
i , điện tích q trên bản tụ điện, hiệu điện thế giữa hai
bản tụ, năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện, năng
lƣợng từ trƣờng của ống dây ... Do đó, các dao động
này đƣợc gọi là các dao động điện từ điều hoà. Mặt khác trong mạch chỉ có mặt các
yếu tố riêng của mạch nhƣ tụ điện C và cuộn cảm L, nên các dao động điện từ này đƣợc
gọi là các dao động điện từ điều hòa.
Ta xét chi tiết hơn quá trình dao động của điện tích ở mạch trên. Tại thời điểm
0t , điện tích của tụ là
o
Q , hiệu điện thế giữa hai bản là /o oU Q C , năng lƣợng điện
trƣờng của tụ điện có giá trị cực đại bằng:
2
(max) 2
o
e
Q
E
C
(3.33)
Cho tụ phóng điện qua cuộn cảm L. Dòng điện do tụ phóng ra tăng dần từ không,
do sự thay thay đổi của dòng điện trong cuộn cảm làm cho từ thông gửi qua cuộn cảm L
tăng dần. Trong cuộn cảm xuất hiện dòng điện tự cảm ngƣợc chiều với dòng điện do tụ C
phóng ra, nên dòng điện tổng hợp trong mạch tăng dần, điện tích trên hai bản tụ giảm
dần. Trong khoảng thời gian này, năng lƣợng điện trƣờng của tụ điện 2 / 2
e
E q C giảm
dần, còn năng lƣợng từ trƣờng trong lòng ống dây 2 / 2
m
E Li tăng dần. Nhƣ vậy, có
sự chuyển hoá dần từ năng lƣợng điện trƣờng sang năng lƣợng từ trƣờng.
Khi tụ C phóng hết điện tích, năng lƣợng điện trƣờng 0
e
E , dòng điện trong mạch đạt
giá trị cực đại
o
I , năng lƣợng từ trƣờng trong ống dây đạt giá trị cực đại
2
(max)
/ 2
m o
E LI . Sau đó cuộn dây đóng vai trò nhƣ một nguồn điện và tích điện cho
Hình 3.4 Mạch dao động
điện từ điều hòa
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
77
tụ điện. Vì vậy, dòng điện trong mạch giảm dần từ giá trị
o
I về không, đồng thời với quá
trình này thì điện tích trên hai bản tụ điện tăng dần từ không đên giá trị cực đại
o
Q . Về
mặt năng lƣợng thì năng lƣợng điện trƣờng tăng dần đến giá trị cực đại
2
(max)
/ 2
e o
E Q C , còn năng lƣợng từ trƣờng giảm dần về không. Nhƣ vậy có sự
chuyển hoá từ năng lƣợng từ trƣờng thành năng lƣợng điện trƣờng. Quá trình cứ tiếp tục
xảy ra trên mạch với năng lƣợng điện từ E trên mạch không đổi. Một dao động điện từ
nhƣ vậy gọi là dao động điện từ điều hòa. Để có thể hiểu đầy đủ về mặt dao động này,
chúng ta tiến hành khảo sát dao động của mạch trên cơ sở giải tích toán học nhƣ sau:
2. Thiết lập phƣơng trình dao động điện từ điều hòa
Ta biết rằng, trong quá trình dao động điện từ với mạch LC lý tƣởng thì không có
sự mất mát năng lƣợng trong mạch, nên năng lƣợng điện từ của mạch không đổi:
e m
E E E const
(3.34)
Chú ý
2
2e
q
E
C
và
2
2m
Li
E , ta có:
2 2
2 2
q Li
const
C
(3.35)
Lấy đạo hàm cấp hai cả hai vế theo thời gian và chú ý /dq dt i , ta đƣợc:
2
2
1
0
di
i
LCdt
Đặt 2
1
oLC
, ta đƣợc:
2
2
2
0
o
di
i
dt
(3.36)
Đó là phƣơng trình vi phân cấp hai thuần nhất có hệ
số không đổi. Nghiệm tổng quát của (3.36) có dạng:
cos( )
o o
i I t
(3.37)
trong đó
o
I là biên độ của cƣờng độ dòng điện, pha ban đầu dao động,
o
là tần số
góc riêng của dao động:
Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn
dao động điều hòa.
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
78
1
o LC
(3.38)
Từ đó tìm đƣợc chu kỳ dao động riêng
o
T của dao động điện từ điều hoà:
2
2
o
o
T LC
Nhƣ vậy, điện tích của tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ cũng biến thiên với thời
gian theo những phƣơng trình có dạng tƣơng tự nhƣ (3.37).
§2. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN
1. Mạch dao động điện từ RLC
Một mạch điện chỉ có điện dung và cuộn cảm là một mạch lý tƣởng và không thể
thực hiện đƣợc trong thực tế. Cuộn dây bao giờ cũng đƣợc
chế tạo bởi vật liệu dân (dây dẫn kim loại) nên luôn có điện
trở trong trên mạc. Với sự có mặt của điện trở thì sẽ có sự
toả nhiệt trên điện trở R, nên giá trị cực đại của các đại
lƣợng nhƣ 0 0 0, , ,...I Q U không đƣợc bảo toàn theo thời gian
mà giảm dần theo thời gian. Do đó, loại dao động này đƣợc
gọi là dao động điện từ tắt dần. Mạch dao động RLC trên
đƣợc gọi là mạch dao động điện từ tắt dần.
2. Phƣơng trình dao động điện từ tắt dần
Do trong mạch có điện trởR , nên trong thời gian dt phần năng lƣợng toả nhiệt
trên điện trở
2Ri dt bằng độ giảm năng lƣợng điện từ dE của mạch. Theo định luật bảo
toàn và chuyển hoá năng lƣợng, ta có:
2dE Ri dt (3.39)
Thay
2 2
2 2
q Li
E
C
vào (3.39), ta có:
Hình 3.6. Mạch dao
động điện từ tắt dần.
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
79
2 2
2
2 2
q Li
d Ri dt
C
(3.40)
Chia cả hai vế của phƣơng trình (3.40) cho dt , sau đó lấy đạo hàm theo thời gian và
thay
dq
i
dt
, ta thu đƣợc:
q di
L Ri
C dt
(3.41)
Tiếp tục lấy đạo hàm hai vế của (3.41) theo thời gian và thay
dq
i
dt
, ta thu đƣợc:
2
2
1
0
d i R di
i
L dt LCdt
(3.42)
Đặt, 2
R
L
, 2
1
oLC
, ta thu đƣợc phƣơng trình:
2
2
2
2 0
o
d i di
i
dtdt
(3.43)
Đó là phƣơng trình vi phân cấp hai thuần nhất có hệ số không đổi. Với điều kiện của các
hệ số tắt đủ nhỏ sao cho
o
hay
2
1
2
R
LC L
thì nghiệm tổng quát của phƣơng
trình (3.43) có dạng:
cos( )toi I e t
(3.44)
trong đó
o
I , là hằng số tích phân phụ thuộc vào điều kiện ban đầu, còn là tần số góc
của dao động điện từ tắt dần và có giá trị:
2
1
2 o
R
LC L
(3.45)
Chu kỳ dao động điện từ tắt dần:
2 2 2
2 2 2
1
2
o
T
R
LC L
(3.46)
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
80
Nhƣ vậy, chu kỳ dao động tắt dần lớn hơn chu kỳ dao động riêng trong mạch. Đại
lƣợng
t
o
I e là biên độ của dao động tắt dần. Nó giảm dần với thời gian theo qui luật
hàm mũ. Tính chất tắt dần của dao động điện từ đƣợc đặc trƣng bằng một đại lƣợng gọi là
lượng giảm lôga, ký hiệu bằng chữ . Đại lƣợng này cũng đƣợc xác định tƣơng tự nhƣ
trong dao động cơ học tắt dần.
§6 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CƢỠNG BỨC
1. Hiện tƣợng
Trong mạch dao động điện từ LRC nối tiếp luôn xảy ra quá trình mất mát năng
lƣợng do tỏa nhiệt tuân theo định luật Jun-Lenx trên điện trở làm mạch dao động tắt dần.
Muốn mạch tiếp tục dao động ta phải cung cấp năng lƣợng cho mạch bằng cách mắc nối
tiếp vào mạch một nguồn điện xoay chiều có suất điện động E E sino t . Tuy nhiên,
với ngƣồn dao động nhƣ thế này thì mạch sẽ dao động với tần số góc bằng tần số của
nguồn điện. Dao động điện từ nhƣ vậy gọi là dao động điện từ cƣỡng bức.
2. Phƣơng trình dao động điện từ cƣỡng bức
Trong thời gian dt , nguồn cung cấp cho mạch một năng lƣợng là EIdt . Năng
lƣợng này bằng độ tăng năng lƣợng điện từ dW và phần năng lƣợng chuyển thành nhiệt
Jun-Lenx 2RI dt . Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng, ta có:
E2 2 22 2LI qd RI dt IdtC
E sino
dI q
L RI t
dt C
(3.47)
~
L
E
C
q
R
I
Hình 3.7 Mạch dao động điện
từ cƣỡng bức.
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
81
Đạo hàm hai vế theo t và thay
dq
I
dt
, ta đƣợc:
E
2
2 coso
d I dI I
L R t
dt Cdt
E
2
2
2 2 cos
o
o
d I dI
I t
dt Ldt
(3.48)
Nghiệm của phƣơng trình có dạng:
coso tI I (3.49)
Trong đó,
0 0
0
2
2 1
I
Z
R L
C
và 1
R
tg
L
C
với
2
2 1Z R L
C
gọi là tổng trở mạch dao động. Đặt LZ L và
1
CZ C
thì LZ và CZ gọi là cảm kháng và dung kháng của mạch. Nhƣ vậy,
2 2( )L CZ R Z Z (3.50)
Từ biểu thức (3.50), ta thấy rằng oI đạt giá trị cực đại khi
1
0.L
C
Suy ra,
2 0
1
0 .chhay
LC
Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng cộng hƣởng điện. Như vậy, hiện tượng cộng hưởng
điện xảy ra khi tần số góc của nguồn xoay chiều có giá trị bằng tần số góc riêng của
mạch dao động.
Trong thực tế, muốn tạo ra cộng hƣởng điện, ta sử dụng các phƣơng pháp sau:
- Thay đổi tần số góc nguồn xoay chiều sao cho bằng tần số góc riêng o .
- Thay đổi hệ số tự cảm L và điện dung C của mạch dao động sao cho o .
Hiện tƣợng cảm ứng điện từ đƣợc ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật vô tuyến và điều
khiển. Tuy nhiên chúng ta không xét đến các vấn đề này.
§7 . TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
82
Vấn đề đặt ra là có rất nhiều trƣờng hợp mà một vật sẽ chịu tác động đồng thời của
hai (hoặc nhiều hơn) dao động điều hòa cùng bản chất. Chúng ta sẽ tìm cách cách xác
định dao động tổng hợp đó. Phƣơng pháp tổng quát nhất và thƣờng sử dụng trong khảo
sát các dao động tổng hợp là phƣơng pháp giản đồ véctơ quay. Tuy nhiên, trong trƣờng
hợp đặc biệt là các dao động cùng phƣơng, cùng tần số và cùng biên độ thì sẽ tiện lợi hơn
nếu chúng ta dùng phƣơng pháp lƣợng giác. Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ trình bày về
cách tổng hợp bằng phƣơng pháp giản đồ véctơ quay.
1. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay
Xét một dao động điều hòa cos tx A theo phƣơng trục Ox. Dao động
đƣợc biểu diễn bằng phƣơng pháp vectơ quay nhƣ sau:
Chọn Ox làm gốc, chọn một chiều quay dƣơng. Vẽ
một vectơ A
gốc O có chiều dài không đổi, có độ dài
tƣơng ứng bằng biên độ A. Phƣơng chiều của A
hợp
với Ox một góc ,Ox A
. A
quay quanh O theo
chiều dƣơng với vận tốc không đổi và có trị số bằng
tần số góc .
Tại mọi thời điểm, hình chiếu của A
lên trục Ox
bằng
cos tx A
2. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng cùng tần số
Xét 2 dao động
1 1 1
2 2 2
cos
cos
x A t
x A t
Dao động tổng hợp là
1 2 cosx x x A t
trong đó
2 21 2 1 2 2 12 cosA A A AA (3.51)
và
A
t
x
O
Hình 3.8 Biểu diễn dao động
điều hòa bằng vectơ quay.
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
83
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
cos cos
A A
tg
A A
(3.52)
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số là một dao động điều hòa
có cùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần. Biên độ và pha ban đầu đƣợc
xác định bởi các công thức (3.51) và (3.52).
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Thiết lập phƣơng trình dao động điện từ điều hoà riêng không tắt cho dòng điện:
cos( )
o o
i I t .
2. Viết biểu thức tần số và chu kỳ của dao động riêng không tắt.
3. Mô tả mạch dao động điện từ tắt dần. Thiết lập biểu thức của dòng điện trong mạch
dao động điện từ tắt dần.
4. Viết biểu thức tần số và chu kỳ của mạch dao động điện từ tắt dần. So sánh chu kỳ dao
động tắt dần với chu kỳ dao động riêng.
5. Mô tả mạch dao động điện từ cƣỡng bức. Thiết lập biểu thức của dòng điện trong mạch
dao động điện từ cƣỡng bức. Nêu ý nghĩ của các đại lƣợng có trong biểu thức.
6. Hiện tƣợng cộng hƣởng là gì? Khi nào xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng?
7. Viết phƣơng trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phƣơng, cùng
tần số. Khi nào thì biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại và cực tiểu?
8. Viết phƣơng trình dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng tần số có phƣơng
vuông góc với nhau. Với điều kiện nào thì dao động tổng hợp có dạng đƣờng thẳng, elip
vuông, đƣờng tròn?
BÀI TẬP
Bài tập 1: Một mạch dao động điện từ điều hòa gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L = 5.10-2H và một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F, tụ đƣợc tích điện tới điện thế
cực đại Uo = 120V. Tính:
a. Tần số dao động của mạch.
b. Năng lƣợng điện từ của mạch.
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
84
c. Dòng điện cực đại trong mạch.
Bài giải
a. Tần số dao động của mạch:
2 6
1 1 1
500
2 2.3,14. 5.10 .2.10
f Hz
T LC
b. Năng lƣợng dao động của mạch: 2 6 2
1 1
.2.10 .120 0,014
2 2o
E CU J
c. Dòng điện cực đại trong mạch:
2 6 2
2 2
2
1 1 2.10 .120
0,76
2 2 5.10
o
o o o
CU
E CU LI I A
L
Bài tập 2: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 7C F , cuộn
dây có hệ số tự cảm 0,23L H và điện trở 40R . Ban đầu điện tích trên hai bản tụ
45,6.10
o
Q C . Tìm:
a. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch.
b. Lƣợng giảm lôga của mạch dao động điện từ tƣơng ứng.
c. Phƣơng trình biến thiên theo thời gian của cƣờng độ dòng điện trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
Bài giải
a. Vì điện trở 40 0R nên dao động điện từ trong mạch là dao động điện từ tắt
dần. Phƣơng trình dao động của điện tích trên tụ có dạng:
cos( )toq Q e t
Lúc 0t thì
( 0)
cos
t o o
q Q Q . Suy ra 0 . Phƣơng trình đƣợc viết lại:
costoq Q e t
Chu kỳ dao động của mạch:
3
2 2
6
2 2.3,14
8.10
1 1 40
2 2.0,230,23.7.10
T s
R
LC L
b. Lƣợng giảm lôga của dao động điện từ trong mạch:
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
85
340.8.10
0,7
2 2.0,23
RT
T
L
c. Phƣơng trình biến thiên theo thời gian của cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa
hai bản tụ điện:
87
2
250 (rad/s)
0,44 sin250 (A)t
T
dq
i e t
dt
8780 cos250 (V)t
q
u e t
C
Bài tập tự giải
1. Một con lắc lò xo có khối lƣợng 100 g dao động điều hòa với biên độ 10 cm.
Cứ mỗi phút vật thực hiện 150 dao động toàn phần.
a. Lập phƣơng trình dao động, lấy gốc thời gian là lúc li độ cực đại.
b. Xác định năng lƣợng và hệ số đàn hồi của lò xo.
c. Vẽ đồ thị dao động trong 2 chu kỳ.
2. Một con lắc lò xo có khối lƣợng 100 g dao động điều hòa với lực đàn hồi cực đại 0. 5
N và năng lƣợng toàn phần 0.25j.
Lập phƣơng trình dao động, lấy gốc thời gian là lúc li độ cực đại bằng 5 cm.
Vẽ đồ thị dao động trong 2 chu kỳ.
3. Một con lắc lò xo có khối lƣợng 100 g, hệ số đàn hồi 0.4 N/cm. Vật dao động trong
môi trƣờng có hệ số cản 2kg/s.
a. Lập phƣơng trình dao động, lấy gốc thời gian là lúc li độ cực đại bằng 20 cm.
b. Xác định giãm lƣợng loga và vẽ đồ thị dao động trong 2 chu kỳ.
c. Sau bao lâu thì năng lƣợng dao động giãm còn một nữa.
4. Một vật dao động với phƣơng trình: 0.25e os 4 .
4
tx c t cm
a. Xác định giãm lƣợng loga và vẽ đồ thị dao động trong 2 chu kỳ.
b. Sau bao lâu thì biên độ dao động giãm còn một nữa.
5. Một con lắc lò xo có khối lƣợng 500 g, hệ số đàn hồi 0.5 N/cm dao động trong môi
trƣờng có hệ số cản 0.5 kg/s.
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
86
a. Xác định chu kỳ và giảm lƣợng loga của hệ.
b. Sau bao lâu thì năng lƣợng giãm đi 90%.
c. Ngƣời ta tác dụng một lực cƣỡng bức 2 os20F c t N vào hệ thì phƣơng trình dao
động của hệ nhƣ thế nào?.
d. Với tần số nào của ngoại lực cƣỡng bức thì biên độ đạt giá trị cực đại và giá trị đó
bằng bao nhiêu biết lực cƣỡng bức cực đại bằng 4N.
6. Một mạch dao động điện từ điều hòa gồm một tụ điện có điện dung 2C F và một
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5L H . Tụ đƣợc tích điện đến hiệu điện thế cực
đại 100
o
U V . Tìm:
a. Năng lƣợng điện từ của mạch.
b. Dòng điện cực đại trong mạch.
Đáp số: a.
210 JE ; b. 0,2A
o
I
7. Một mạch dao động điện từ điều hòa gồm một tụ điện có điện dung 0,25C F và
một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1,015L H . Điện tích cực đại trên hai bản tụ
2,5
o
Q C . Tìm:
a. Chu kỳ, tần số dao động của mạch.
b. Năng lƣợng điện từ của mạch.
c. Dòng điện cực đại trong mạch.
Đáp số: .
a. 316f Hz
b 612,5.10 JE
c
35.10 A
o
I
8. Một mạch dao động điện từ điều hoà gồm một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L
= 1H và một tụ điện có điện tích trên hai bản tụ biến thiên điều hòa theo phƣơng trình
55.10
cos400 (C)q t
.
a. Tìm điện dung của tụ.
b. Tìm năng lƣợng điện từ của mạch.
c. Viết phƣơng trình biến thiên theo thời gian của cƣờng độ dòng điện trong mạch.
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
87
Đáp số: a.
61 .10
1,6
C F ; b. 42.10 JE ; c. 22.10 sin400 (A)i t
9. Một mạch dao động điện từ điều hòa gồm tụ điện có điện dung 76,3.10C F và
một dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Phƣơng trình biểu diễn sự biến thiên theo thời gian
của cƣờng độ dòng điện trong mạch 0,02sin400 (A)i t . Tìm:
a. Chu kỳ, tần số dao động.
b. Hệ số tự cảm L.
c. Năng lƣợng điện trƣờng cực đại và năng lƣợng từ trƣờng cực đại.
d. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ.
Đáp số:
a.
35.10T s ; 200f Hz .
b. 1L H
c.
4 4
(max) (max)
1,97.10 J, 1,97.10 J
e m
E E
d. 25,2 (V)
o
U
10. Một mạch dao động điện từ điều hòa gồm tụ điện có điện dung
79.10C F và
cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều
hòa theo phƣơng trình 450cos10 (V)u t . Tìm:
a. Tìm chu kỳ và tần số dao động.
b. Tìm hệ số tự cảm L.
c. Phƣơng trình biến thiên của cƣờng độ dòng điện trong mạch theo thời gian.
d. Năng lƣợng điện từ của mạch.
Đáp số:
a. 4 32.10 ; 5.10T s f Hz
b.
310L H
c. 41,4 sin10 ( )i t A
d. 20,11.10 JE
11. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 60,4.10C F , một cuộn dây có hệ
số tự cảm
210L H và điện trở 2R .
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
88
a. Tìm chu kỳ và tần số dao động của mạch.
b. Sau thời gian một chu kỳ hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện giảm đi bao nhiêu
lần.
Đáp số:
a. 44.10 , 2500T s f Hz
b. 1,04t
t T
U
U
12. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 91,1.10C F , cuộn dây có độ tự
cảm
55.10L H và lƣợng giảm lôga 0,005 . Tìm thời gian để năng lƣợng điện từ
trong mạch giảm đi 99%. Coi gần đúng chu kỳ dao động của mạch 2T LC .
Đáp số: 36,8.10t s
13. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 60,2.10C F , một cuộn
dây có độ tự cảm 35,07.10L H và điện trở R. Tìm:
a. Lƣợng giảm lôga, biết hiệu điện thế trên hai bản tụ giảm đi 3 lần sau 10-3s. Coi
gần đúng chu kỳ dao động của mạch theo công thức 2T LC .
b. Điện trở R của mạch.
Đáp số
a.
42.10T s ;
4
1
3
ln
2.10 ln 3
0,22
10
o
U
T
U
t
b.
2
11,1
L
R
T
14. Một mạch dao động điện từ điều hoà gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
53.10L H và một tụ điện. Mạch dao động cộng hƣởng với bƣớc sóng 750m .
Tìm điện dung của tụ điện. Cho 83.10 m/sc .
Đáp số: 82 0,52.10T LC C F
c
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
89
CHƢƠNG 4Equation Chapter 4 Section 1
THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN
Thuyết tƣơng đối đƣợc coi là đỉnh cao nhất của cơ học cổ điển nhƣng đồng thời
cũng là một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong vật lý hiện đại. Trong quan điểm của cơ
học cổ điển (cơ học Newton) thì không gian, thời gian và vật chất không phụ thuộc vào
chuyển động; không gian và thời gian là tuyệt đối, kích thƣớc và khối lƣợng của vật là
bất biến. Các học thuyết vật lý đã đƣợc xây dựng dựa trên nền cơ học Newton đã giải
thích một cách khoa học và chặt chẻ các hiện tƣợng, các vận động của vật chất ở mức độ
vĩ mô xung quanh ta. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật mà các
hiện tƣợng vật lý ngày càng mới và phát sinh nhiều vấn đề mâu thuẫn với các lý thuyết đã
biết đó. Vào cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20, với những thiết bị quan sát hiện đại ngƣời ta
gặp những vật chuyển động nhanh với vận tốc cỡ vận tốc ánh sáng trong chân không
(3.10
8
m/s), khi đó xuất hiện sự mâu thuẫn với các quan điểm của cơ học Newton: Không
gian, thời gian và khối lƣợng của vật khi chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh
sáng thì phụ thuộc vào chuyển động của vật. Năm 1905, Einstein đã đề xuất lí thuyết
tƣơng đối của mình. Lí thuyết tƣơng đối đƣợc xem là một lí thuyết tuyệt đẹp về không
gian và thời gian. Lí thuyết đó đã đứng vững qua nhiều thử thách thực nghiệm trong suốt
hơn 100 năm qua. Lí thuyết tƣơng đối dựa trên hai nguyên lí: nguyên lí tƣơng đối và
nguyên lí về sự bất biến của vận tốc ánh sáng.
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Hiểu đƣợc ý nghĩa của nguyên lí tƣơng đối Einstein, nguyên lí về tính bất biến
của vận tốc ánh sáng.
2. Hiểu và vận dụng đƣợc phép biến đổi Lorentz. Tính tƣơng đối của không gian,
thời gian.
3. Nắm đƣợc khối lƣợng, động lƣợng tƣơng đối tính, hệ thức Einstein và ứng
dụng.
II. NỘI DUNG
§1. CÁC TIÊN ĐỀ EINSTEIN
1. Nguyên lí tƣơng đối
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
90
“ Mọi định luật vật lí đều nhƣ nhau trong các hệ qui chiếu quán tính”.
Galileo đã thừa nhận rằng những định luật của cơ học hoàn toàn giống nhau trong
mọi hệ qui chiếu quán tính. Einstein đã mở rộng ý tƣởng này cho toàn bộ các định luật
vật lí trong các lĩnh vực điện từ, quang học...
2. Nguyên lí về sự bất biến của vận tốc ánh sáng
“Vận tốc ánh sáng trong chân không đều bằng nhau đối với mọi hệ quán tính.
Nó có giá trị bằng c = 3.10
8
m/s và là giá trị vận tốc cực đại trong tự nhiên”.
§2. ĐỘNG HỌC TƢƠNG ĐỐI TÍNH – PHÉP BIẾN ĐỔI
LORENTZ
1. Sự mâu thuẫn của phép biến đổi Galileo với thuyết tƣơng đối Einstein
* Xét hai hệ qui chiếu quán tính K và K', trong đó hệ K' chuyển động thẳng đều với vận
tốc V so với hệ K. Để tiện lợi ta xét chuyển động dọc theo phƣơng x. Theo phép biến đổi
Galileo trong cơ học cổ điển, thời gian diễn biến của một quá trình vật lí trong các hệ qui
chiếu quán tính K và K’ đều nhƣ nhau: t = t’. Khoảng cách giữa hai điểm 1 và 2 nào đó
đo đƣợc trong hai hệ K và K’ đều bằng nhau:
2 1 2 1
/
' ' '
trong K trong K .
l x x l x x
Vận tốc v của chất điểm chuyển động trong hệ K
bằng tổng các vận tốc v' của chất điểm đó trong
hệ K’ và vận tốc V của hệ K' đối với hệ K:
v= v'+V
Tất cả các kết quả trên đây đều đúng đối với
v << c. Nhƣng chúng mâu thuẫn với lí thuyết
tƣơng đối của Einstein. Theo thuyết tƣơng đối:
thời gian không có tính tuyệt đối, khoảng thời
gian diễn biến của một quá trình vật lí phụ thuộc
vào các hệ qui chiếu. Đặc biệt khái niệm đồng
thời phụ thuộc vào hệ qui chiếu, tức là các hiện
tƣợng xảy ra đồng thời ở trong hệ qui chiếu quán
tính này sẽ không xảy ra đồng thời ở trong hệ qui chiếu quán tính khác. Để minh họa
chúng ta xét ví dụ sau:
Hình 4.1
Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
91
Hai hệ qui chiếu quán tính K và K’ với các trục tọa độ x, y, z và x’, y’, z’. Hệ K’
chuyển động thẳng đều với vận tốc V so với hệ K theo phƣơng x. Từ một điểm A bất kì,
trên trục x’ có đặt một bóng đèn phát tín hiệu sáng theo hai phía ngƣợc nhau của trục x.
Đối với hệ K’ bóng đèn là đứng yên vì nó cùng chuyển động với hệ K’. Trong hệ K’ các
tín hiệu sáng sẽ tới các điểm B và C ở cách đều A cùng một lúc. Nhƣng trong hệ K, điểm
B chuyển động đến gặp tín hiệu sáng, còn điểm C chuyển động ra xa khỏi tín hiệu sáng,
do đó trong hệ K tín hiệu sáng sẽ đến điểm B sớm hơn đến điểm C. Nhƣ vậy trong hệ K,
các tín hiệu sáng tới điểm B và điểm C không đồng thời.
Định luật cộng vận tốc, hệ quả của nguyên lí tƣơng đối Galileo cũng không áp dụng
đƣợc. Theo định luật này thì ánh sáng truyền đến B với vận tốc c +V > c, còn ánh sáng
truyền đến C với vận tốc c – V < c. Điều này mâu thuẫn với nguyên lí thứ 2 trong thuyết
tƣơng đối Einstein.
* Cũng có một mâu thuẫn đơn giản mà tất cả chúng ta đều biết nhƣng có điều rất ít để ý
khi khảo sát chuyển động nhƣ sau:
Ta biết, 0v = v +at. Nhƣ vậy, với một giá trị a xác định (khác không), tức là chuyển động
có gia tốc của một vật. Cho thời gian vt , nhƣ vậy, vật đó có thể đạt tới
vận tốc là . Ta chƣa nói đến liệu có tồn tại đƣợc vật hay không mà ở đây ta thấy rằng
đã vi phạm thuyết tƣơng đối của Einst
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_vat_ly_dai_cuong_a2.pdf