Câu 1:(2 điểm): Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn trích sau?
“Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người”
(Tố Hữu-Việt Bắc)
Hướng dẫn :
-Biện pháp nhân hoá: “Người đi rừng núi trông theo bóng Người”->Nói lên tấm lũng yờu mến của nhân dân Việt Bắc đối với Bác Hồ (Rừng núi ở đây không chỉ là rừng núi thiên nhiên Việt Bắc, mà cũng là đồng bào Việt Bắc. Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc). (1 điểm)
-Điệp từ “nhớ” ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rõ hơn tấm lòng nhớ mong Bác( nhớ mong tha thiết, không nguôi) đối với Bác.(1 điểm)
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gióa án bồi dưỡng Ngữ văn 8 - Buổi 1: Phát hiện và phân tích một số biện pháp tu từ trong đoạn văn đoạn thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10 /10/2018
Buổi 1: PHÁT HIỆN VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ
TRONG ĐOẠN VĂN ĐOẠN THƠ.
A Mục tiêu.
1 Kiến thức: Giúp học sinh phát hiện và cảm nhận được biện pháp nghệ thuật và nội dung thể hiện của đoạn văn đoạn thơ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học.
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, đạt hiệu quả cao
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, Sách bồi dưỡng Ngữ văn,Những bài làm văn mẫu lớp 7.
C. Tổ chức dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra vở ghi. Tài liệu học tập
Kiểm tra vở bài tập HS
3. Tiến trình bài dạy
Lí Thuyết:
? Nhắc lại các biện pháp tư từ đã học ở các lớp 6, 7?
So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, điệp ngữ, liệt kê, phép đối
Hãy nêu khái niệm và lấy ví dụ về các biện pháp tu từ ấy?
Hs xây dựng bài. GV nhận xét bổ sung.
II. THỰC HÀNH
Câu 1:(2 điểm): Hãy phân tích biện pháp tu từ trong đoạn trích sau?
“Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người”
(Tố Hữu-Việt Bắc)
Hướng dẫn :
-Biện pháp nhân hoá: “Người đi rừng núi trông theo bóng Người”->Nói lên tấm lũng yờu mến của nhân dân Việt Bắc đối với Bác Hồ (Rừng núi ở đây không chỉ là rừng núi thiên nhiên Việt Bắc, mà cũng là đồng bào Việt Bắc. Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc). (1 điểm)
-Điệp từ “nhớ” ở câu thứ nhất và câu thứ ba để nói rõ hơn tấm lòng nhớ mong Bác( nhớ mong tha thiết, không nguôi) đối với Bác.(1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Mở đầu bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ”.
( Viếng lăng Bác của Viễn Phương)
a. Chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật trong 2 câu thơ trên.
b. Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình về giá trị nghệ thuật của hình ảnh thơ ấy.
Hướng dẫn :
Câu 3 ( 4 điểm )
* Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” ở câu thứ 2 là Bác Hồ (1 điểm).
* Viết đoạn văn (3 điểm).
- Cần đạt yêu cầu sau:
a. Hình thức:
- Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn: Không quá dài, quá ngắn ( 0,5).
- Xác định được câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch ) ( 0,5).
- Chú ý diễn đạt, lỗi chính tả, hành văn,.
b, Nội dung:
* Ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho con người, cho muôn loài -> Cuộc sống không thể thiếu( 0,5).
- Hai câu có 2 hình ảnh mặt trời:
+ Câu 1: Mặt trời của thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực).
+ Câu2: Mặt trời biểu tượng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ. đối với dân tộc VN Bác chính là mặt trời – Người đem lại độc lập tự do , cuộc sống ấm no cho nhân dân VN(0,5).
- Viễn Phương liên tưởng hình ảnh mặt trời của tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân tộc VN -> Nói đến sự vĩ đại của Bác trong lòng nhân dân VN.
=> Dù Bác mất nhưng tư tưởng của Bác “ vẫn là kim chỉ nam” dẫn đường cho dân tộc VN ( 0,5).
*Câu 5
Tìm biện pháp tu từ trong câu thơ sau , nêu tác dụng ?
“Đội trời đạp đất ở đời
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.”
(Nguyễn Du)
Hướng dẫn:
- chỉ rõ phép tu từ nói quá:” một tiếng chim kêu” làm” sáng cả rừng”(0.5 điểm).
- Tác dụng: khắc hoạ tâm trạngvui vẻ lạc quan yêu đời của người chiến sĩ trên đường hành quân.(0.5 điểm).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao an boi duong Ngu van 8_12390060.doc