Câu45: Sau lần giảm phân II, các tế bào con được tạo thành với số lượng nhiễm sắc thể là:
A. n nhiễm sắc thể B. 2n nhiễm sắc thể
C. 3n nhiễm sắc thể D. 4n nhiễm sắc thể
Câu46: Sau khi hoàn thành giảm phân II, từ một tế bào mẹ tạo thành bao nhiêu tế bào con có số lượn nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tế bào mẹ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu47: Chọn câu sai:
A. Qua quá trình giảm phân, 4 giao tử được hình thành có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
B. Qua thụ tinh, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài được phục hồi
C. Trong kì đầu giảm phân II, các nhiễm sắc thể kép tương đồng bắt cặp với nhau & giữa chúng có thể xảy ra sự trao đổi chéo
D. Sự phân li độc lập & tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân, kết hợp với quá trình thụ tinh đã tạo ra vô số các biến dị tổ hợp
23 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3234 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống 311 câu trắc nghiệm sinh học 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ctic
C. Tổng hợp protein D. Phân giải protein
Câu74: Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tưởng, một vi sinh vật cứ 20p lại phân chia một lần, thì sau 120p, số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là bao nhiêu?
A. 8 B. 16
C. 32 D. 64
Câu75: Giả sử trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, một vi sinh vật cứ 20p lại phân chia một lần. Khi số lượng tế bào được tạo thành từ vi sinh vật này là 64 thì số lần phân chia là bao nhiêu?
A. 2 B. 6
C. 4 D. 8
Câu76: Giả sử, một quần thể vi sinh vật có số lượng tế bào ban đầu là 20. Sau 15p, trong điều kiện nuôicấy thích hợp, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật này là 40. Vậy thời gian thế hệ là bao
nhiêu?
A. 5p B. 10p
C. 15p D. 20p
Câu77: Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy thíc hợp thay đổi như thế nào?
A. Không tăng B. Tăng gấp 2
C. Tăng gấp 3 D. Giảm một nửa
Câu78: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật tăng lên với tốc độ lớn nhất ở pha nào?
A. Pha tiềm phát B. Pha luỹ thừa
C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
Câu79: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật đạt tới giá trị cực đại và không đổi theo thời gian là ở pha nao?
A. Pha tiềm phát B. Pha luỹ thừa
C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
Câu80: Trong nuôi cấy không liên tục, để thu hồi sinh khối vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở thời điểm nào là tốt nhất?
Cuối pha tiềm phát, đầu pha luỹ thừa
Đầu pha luỹ thừa
Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân bằng
Pha suy vong
Câu81: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt quá số lượng tế bào mới
được tạo thành là ở pha nào?
A. Pha tiềm phát B. Pha luỹ thừa
C. Pha cân bằng D. Pha suy vong
Câu82: Sinh sản bằn cách nảy chồi là hình thức sinh sản chủ yếu của sinh vật nào?
A. Trùng giày B. Nấm men
C. Trùng amip D. Trùng roi xanh
Câu83: Sinh sản hữu tính không là hình thức sinh sản của sinh vật nào sau đây?
A. Động vật có vú B. Chim
C. Lưỡng cư D. Vi khuẩn
Câu84: Phân đôi là hình thức sinh sản có ở sinh vật nào sau đây?
A. Vi khuẩn B. Thực vật
C. Thuỷ tức D. Lưỡng cư
Câu85: Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có ở sinh vật nào sau đây?
A, Trùng giày B. Trùng roi xanh
C. Nấm mốc D. Vi khuẩn
Câu86: Những vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt của oxi được gọi là:
Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc
Vi sinh vật kị khí bắt buộc
Vi sinh vật ki khí không bắt buộc
Vi sinh vật vi hiếu khí
Câu87:Câu nào sau đây có nội dung không thuộc về “yếu tố sinh trưởng” đối với vi sinh vật
Là những chất hữu cơ quan trọng mà vi sinh vật không tự tổng hợp được và phải thu nhận trực tiếp từ môi trường ngoài
Một số chất như vitamin, axit amin… vi sinh vật không tự tổng hợp được mà phải tiếp nhận từ bên ngoài thì mới sinh trưởng bình thường được
Một số chất hữu cơ như vitamin, axit amin… với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ
Nhiều chất hữu cơ mà vi sinh vật tự tổng hợp được từ các chất vô cơ
Câu88: Vi khuẩn giang mai cần nồng độ oxi thấp hơn 2 – 10% và bị chết ở nồng độ oxi khí quyển thấp hơn 20%. Vi khuẩn giang mai thuộc loại vi sinh vật nào sau đây?
A. Vi sinh vật hiếu khí B. Vi sinh vật kị khí bắt buộc
C. Vi sinh vật kị khí không bắt buộc D. Vi sinh vật vi hiếu khí
Câu89: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành bao nhiêu nhóm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu90: Nhiệt độ mà ở đó vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất được gọi là:
A. Nhiệt độ tôí thiểu B. Nhiệt độ tối đa
C. Nhiệt độ tối ưu D. Nhiệt độ trung bình
Câu91: Những vi sinh vật sống ở vùng Nam cực và Bắc cực thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?
A. Vi sinh vật ưa lạnh B. Vi sinh vật ưa ấm
C. Vi sinh vật ưa nhiệt D. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Câu92: Dựa vào sự thích nghi với độ pH của môi trường, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu93: Hiện tượng co nguyên sinh sẽ xảy ra khi cho tế bào vào môi trường nào sau đây?
A. Môi trường ưu trương B. Môi trường nhược trương
C. Môi trường đẳng trương D. Môi trường nước tinh khiết
Câu94: Cấu tạo của virut gồm:
A. AND & vỏ protein B. ARN & vỏ protein
C. Nhiễm sắc thể & vỏ protein D. Chỉ gồm một loại axit nu & protein
Câu95: Vì sao virut được coi là sinh vật kí sinh nội bào bắt buộc?
Có kích thước siêu nhỏ
Chưa có cấu tạo tế bào
Không có riboxom
Muốn nhân lên, virut phải nhờ vào bộ máy tổng hợp của tế bào vật chủ
Câu96: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về virut?
A.Virut là thực thể không có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi
B. Cấu tạo của virut đơn giản: lõi axit nucleic gồm cả AND hoặc ARN, vỏ protein bọc ngoài lõi
C.Virut không thể tự nhân lên bên ngoài tế bào chủ
D. Virut là kí sinh nội bào bắt buộc
Câu97: Vỏ capsit của virut được cấu tạo từ thành phần nào sau đây?
A. AND B. ARN
C. Capsome D. ARN & protein
Câu98: Virut khảm thuốc lá có dạng cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc xoắn B. Cấu trúc khối
C. Cấu trúc hình trụ D. Cấu trúc hỗn hợp
Câu99: Bộ gen của virut là:
A. AND B. ARN
C. Cả AND & ARN D. AND hoặc ARN
Câu100: Chu trình nhân lên của phagơ gồm mấy giai đoạn?
A. 2 B. 4
C. 5 D. 6
Câu101: Hiện tượng phagơ bám vào thụ thể bề mặt tế bào một cách đặc hiệu thuộc giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của nó?
A. Hấp phụ B. Xâm nhập
C. Sinh tổng hợp D. Lắp ráp
Câu102: HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Virut HIV có thể lan truyền bằng con đường nào sau đây?
A. Qua đường máu B. Qua đường hô hấp
C. Qua đường ăn uống D. Tiếp xúc qua da
Câu103: Bệnh do virut HIV gây ra có thể chia thành bao nhiêu giai đoạn?
A. 2 B. 4
C. 5 D. 6
Câu104: Chọn phương án trả lời đúng: Giai đoạn kéo dài từ 1 – 10 năm, số lượng tế bào Limpho T
giảm dần thuộc giai đoạn phát triển nào sau đây?
A. Giai đoạn sơ nhiễm B. Giai đoạn không triệu chứng
C. Giai đoạn biểu hiện triệu chứng D. Giai đoạn cửa sổ
Câu105: Đối tượng nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh chủ yếu do virut?
A. Thực vật B. Động vật có vú
C. Người D. Côn trùng
Câu106: Bệnh nào ở người sau đây không phải do virut gây ra?
A. HIV B. Viêm não Nhật Bản
C. Sốt rét D. Sốt xuất huyết
Câu107: Kháng nguyên là gì?
Là protein lạ có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch
Là protein được tế bào sản xuât ra để chống lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ
Là vacxin
Là huyết thanh
Câu108: Trong môi trường như thế nào thì tế bào bị co nguyên sinh?
A. Nhược trương B. Ưu trươn
C. Đẳng trương D. Dung môi
Câu109: Glicogen, tinh bột, xellulozơ đều thuộc loại chất nào sau đây?
A. Đường đơn B. Đường đôi
C. Đường đa D. Monosaccarit
Câu110: Nhóm nguyên tố nào sau đây chiếm khối lượng lớn trong cơ thể sống?
A. C, H, O, N B. K, S, Mg, C
C. C, Fe, Mo, S D. Cu, Fe, O, N
Câu111: Giới nào có toàn bộ các sinh vật là dị dưỡng?
A. Thạc vật B. Nấm & thực vật
C. Nấm & động vật D. Khởi sinh & nguyên sinh
Câu112: Quần xã là tập hợp nhiều quần thể:
A. Cùng loài B. Khác loài
C. Sinh sản vô tính D. Sinh sản hữu tính
Câu113: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống sắp xếp như thế nào?
Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
Tế bào, quần xã, quần thể, hệ sinh thái
Tế bào, hệ sinh thái, quần thể, quần xã
Tế bào, hệ sinh thái, quần xã, quần thể
Câu114: Sinh vật nào sau đây không thuộc giới nguyên sinh?
A. Vi khuẩn B. Tảo
C. Nấm nhầy D. Động vật nguyên sinh
Câu115: Nhóm sinh vật nào sau đây không thuộc giới thực vật?
A. Rêu B. Quyết
C. Hạt trần D. Tảo
Câu116: Mỡ động vật thường chứa các axit béo có tính chất gì?
A. Chưa no B. No
C. Kị nước D. Ưa nước
Câu117: Chuỗi polipeptit co xoắn hoặc gấp nếp là cấu trúc bậc mấy của phân tử protein?
A. Bậc 1 B. Bậc 2
C. Bậc 3 D. Bậc 4
Câu118: Chu trình tan của virut không có đặc điểm?
Sinh tổng hợp các axit nu và protein cho riêng mình từ các enzim và nguyên liệu của tế bào chủ
Lắp ráp các axit nu vào protein vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh
Phá vỡ tế bào và phóng thích các virut ra ngoài
Có thể trở về dạng ban đầu với hệ gen virut không gắn với hệ gen của tế bào chủ
Câu119: Kích thước của tê bào vi sinh vật điển hình
A. nhỏ hơn 1um B. khoảng 1um – 10um
C. khoảng 10um – 100um D. lớn hơn 100um
Câu120: Có kích tthước vô cùng nhỏ bé và cấu tạo đơn giản là:
đặc điểm riêng của virut
đặc điểm chung của virut và vi khuẩn
đặc điểm riêng của vi sinh vật nhân sơ
đặc điểm chung của các vi sinh vật
Câu121: Dễ phát sinh biến dị và có khả năng thích ứng với nhiều loại môi trường:
không phải là đặc điểm riêng của các vi sinh vật
là đặc điểm chung của các vi sinh vật
không phải là đặc điểm riêng của virut
là đặc điểm riêng của các vi sinh vật nhân chuẩn
Câu122: Cơ thể người gồm những cấp độ tổ chức nào dưới đây?
A. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan B. Quần thể
C. Cơ quan D. Quần xã
Câu123: Rêu là thực vật:
A. Chưa có hệ mạch B. Thụ tinh nhờ gió
C. Thụ tinh nhờ tinh trùng D. Tinh trùng không roi
Câu124: Quyết là thực vật:
A. Chưa có hệ mạch B. Tinh trùng không roi
C. Thụ tinh nhờ tinh trùng D. Thụ tinh nhờ gió
Câu125: Hạt kín là thực vật:
A. Chưa có hệ mạch B. Tinh trùng có roi
C. Thụ phấn nhờ gió D. Hạt không được bảo vệ trong quả
Câu126: Những hợp chất nào sau đây có đơn phân là glucozơ?
A. Tinh bột & saccarozo B. Glicogen & saccarozo
C. Saccarozo & xellulozo D. Tinh bột & glicogen
Câu127: Tính đa dạng của protein được quy định bởi:
Nhóm amin của các axit amin
Nhóm R của các axit amin
Liên kết peptit
Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein
Câu128: Phân tử protein bị biến tính bởi:
Liên kết phân cực của các phân tử nước
Nhiệt đọ cao
Sự có mặt của khí O2
Sự có mặt của khí CO2
Câu129: Đơn phân của phân tử AND khác nhau ở:
Số nhóm (-OH) trơng phân tử đường ribozo
Bazo nito
Nhóm phosphat
Đường ribozo
Câu130: Những nhận định nào dưới đây là đúng với tế bào vi khuẩn?
Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân
Vật chất di truyền là AND và protein histon
Không có màng nhân
Vật chất di truyền là AND không kết hợp với protein histon
Câu131: Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là:
Tham gia vào quá trình phân bào
Thực hiện quá trình hô hấp
Giữ hình dạng tế bào ổn định
Tham gia vào duy trì áp suất thẩm thấu
Câu132: Số lượng lớn các riboxom được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hoá trong việc sản xuất:
A. Lipit B. Protein
C. Polisaccarit D. Glucozo
Câu133: Bào quan có khả năng hấp thu CO2 và giải phóng O2. Bào quan này có thể là:
A. Lục lạp B. Riboxom
C. Nhân D. Ti thể
Câu134: Điều nào dưới đây không phải là chức năng của bộ máy Golgi?
Gắn thêm đường vào protein
Tổng hợp lipit
Tổng hợp polisaccatir từ các đường đơn
Bao gói các sản phẩm tiết
Câu135: Màng sinh chất có cấu tạo:
Gồm hai lớp, phía trên có các lỗ nhỏ
Gồm ba lớp: hai lớp protein và lớp lipit ở giữa
Cấu tạo chính là lớp kép phospholipit được xen kẽ bởi những phân tử protein, ngoài ra còn một lượng nhỏ polisaccarit
Các phân tử lipit xen kẽ đều đặn các phân tử protein
Câu 136: ATP là một phân tử quan trọng trong quá trình trao đổi chất vì:
Nó có các liên kết phospho cao năng
Các liên kết phospho cao năng của nó rất dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ
Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài của cơ thể
Nó vô cùng bền vững
Câu137: Trong quá trình phân giải glucozo, giai đoạn nào sau đây sản xuất ra hầu hết các phân tử ATP?
A. Chu trình Krep B. Đường phân
C. Chuỗi truyền electron hô hấp D. Đường phân và krep
Câu138: Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào?
Giai đoạn hấp phụ
Giai đoạn xâm nhập
Giai đoạn phóng thích
Giai đoạn lắp ráp
Câu139: AND được protein bao lại thành phagơ hoàn chỉnh diễn ra ở giai đoạn nào?
Giai đoạn xâm nhập
Giai đoạn phóng thích
Giai đoạn sinh tổng hợp
Giai đoạn lắp ráp
Câu140: Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng ở pha nào?
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Câu141: Sự hình thành AND và protein của phagơ diễn ra ở giai đoạn nào?
Giai đoạn sinh tổng hợp
Giai đoạn lắp ráp
Giai đoạn phóng thích
Giai đoạn hấp phụ
Câu142: Virut thường không thể xâm nhập tế bào thực vật, chọn đáp án đúng nhất?
Thành tế bào thực vật rất bền vững, không có thụ thể thích hợp
Không có thụ thể thích hợp
Kích thước virut thường lớn
Thành tế bào vững chắc
Câu143: Chọn đáp án đúng:
Người ta tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người nhiễm loại virut này
HIV dễ lan truyền qua đường hô hấp và khi dùng chung bát đĩa với người bệnh
Khi xâm nhập vào cơ thể, HIV tấn công vào các tế bào hồng cầu
HIV có thể lây lan do các vật trung gian như muỗi, bọ chét…
Câu144: Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá học trong tế bào xảy ra nhanh hơn là chức năng:
A. Hormon B. Enzim
C. Hemoglobin D. Ơstrogen
Câu145: Oxi trao đổi qua màng tế bào được thực hiên theo:
Sự vận chuyển của màng
Cơ chế thẩm thấu
Cơ chế ẩm bào
Cơ chế thực bào
Câu146: Các chất có kích thước lớn đi vào tế bào nhờ:
Chúng có khả năng khuếch tán
Khả năng biến dạng của màng
Khả năng chọn lọc của màng
Chúng có khả năng thẩm thấu
Câu147: Sự biến dạng của màng tế bào (trừ tế bào thực vật) có ý nghĩa gì?
Thay đổi hình dạng của tế bào
Giúp tế bào lấy một số chất có kích thước lớn
Làm cho tế bào có khả năng đàn hồi
Thay đổi thể tích của tế bào
Câu148: Các trạng thái của năng lượng:
Hoá năng và nhiệt năng
Động năng và cơ năng
Thế năng và động năng
Thế năng và nhiệt năng
Câu149: Màng sinh chất được cấu tạo bởi:
Các phân tử protein
Các phân tử lipit
Các phân tử protein và lipit
Các phân tử protein, gluxit và lipit
Câu150: Tên bào quan chỉ có ở tế bào động vật:
A. Ti thể B. Không bào
C. Riboxom D. Khung xương tế bào
Câu152: Thành phần chỉ có ở tế bào thực vật:
A. Màng sinh chất B. Thành xellulozo
C. Không bào D. Trung thể
Câu153: Chuỗi truyền electron hô hấp diễn ra tại:
A. Tilacoit B. Lục lạp
C. Chất nền ti thể D. Tế bào chất
Câu154: Thành phần cơ bản của màng sinh chất là:
Phospholipit và protein
Axit nucleic và protein
Protein và cacbonhiđrat
Cacbonhiđrat và lipit
Câu155: Các axit amin khác nhau ở:
Nhóm amin (-NH2)
Nhóm cacboxyl (-COOH)
Gốc R
Nhóm amin và cacboxyl
Câu156: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của vi sinh vật quang tự dưỡng:
Ánh sáng và CO2
Ánh sáng và chất hữu cơ
Chất vô cơ và CO2
Chất hữu cơ
Câu157: Nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu của vi sinh vật quang dị dưỡng:
Ánh sáng và CO2
Ánh sáng và chất hữu cơ
Chất vô cơ và CO2
Chất hữu cơ
Câu158: Nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu của vi sinh vật hoá tự dưỡng:
Ánh sáng và CO2
Ánh sáng và chất hữu cơ
Chất vô cơ và CO2
Chất hữu cơ
Câu159: Nguồn năng lượng và cacbon chue yếu của vi sinh vật hoá dị dưỡng:
Ánh sáng và CO2
Ánh sáng và chất hữu cơ
Chất vô cơ và CO2
Chất hữu cơ
Câu160: Chọn câu đúng:
Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần
Những virut không hoàn chỉnh còn được gọi là virion
Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị protein là capsome
Một số virut có thêm vỏ bao bên ngoài vỏ capsit gọi là vỏ ngoài
Câu161: Gọi là lưới nội chất hạt vì:
Do có các ti thể gắn vào
Do có các luc lạp gắn vào
Do có đính nhiều riboxom
Do có nhiều bào quan lizoxom
Cau162: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của tế bào Limpho T độc?
Miễn dịch tế bào
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch bẩm sinh
Câu163: Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với các thụ thể của tế bào
chủ?
A. Xâm nhập B. Hấp phụ
C. Lắp ráp D. Phóng thích
Câu164: Virut sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để tổng hợp axit nu và protein. Hoạt động
này xảy ra giai đoạn nào sau đây?
A. Xâm nhập B. Hấp phụ
C. Sinh tổng hợp D. Phóng thích
Câu165: Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn chọn lọc?
A. Cồn B. Phenol
C. Anđehit D. Chất kháng sinh
Câu166: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là:
A. Độc tố B. Chất cảm ứng
C. Hormon D. Kháng thể
Câu167: Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là:
A. Kháng thể B. Kháng nguyên
C. Miễn dịch D. Đề kháng
Câu168: Sinh tan là hiện tượng:
Virut xâm nhập vào tế bào chủ
Virut sinh sản trong tế bào chủ
Virut nhân lên và phá vỡ tế bào chủ
Virut gắn lên bề mặt tế bào chủ
Câu169: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là oxi phân tử được gọi là:
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp kị khí không bắt buộc
Hô hấp kị khí bắt buộc
Lên men
Câu170: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng hình thức:
A. Trực phân B. Nảy chồi
C. Bằng bào tử D. Tiếp hợp
Câu171: Hình thức sinh sản nào sau đây là hình thức đơn giản nhất?
A. Nguyên phân B. Phân đôi
C. Giảm phân D. Nảy chồi
Câu172: Sau 5 đợt nguyên phân của 3 tế bào sinh dục mầm ở lợn, tất cả các tế bào con tạo ra đều trở
thành noãn bào bậc 1 và đều giảm phân bình thường. Tổng số trứng được tạo ra từ quá trình
giảm phân nói trên bằng:
A. 96 B. 40
C. 64 D. 32
Câu173: Theo dữ kiện câu trên, kết quả nào sau đây?
Có 96 tinh trùng được tạo ra
Có 96 thể cực được tạo ra
Có 288 trứng được tạo ra
Có 288 thể cực được tạo ra
Câu174: Có 10 noãn bào bậc 1 và 10 tinh bào bậc 1 của ruồi giấm (2n = 8) đều giảm phân bình thường.
Tổng số trứng và tinh trùng được tạo ra là:
A. 20 B. 40
C. 50 D. 60
Câu175: Theo dữ kiện câu trên, tổng số nhiễm sắc thể trong toàn bộ trứng và tinh trùng tạo ra là:
200 nhiễm sắc thể đơn
400 nhiễm sắc thể đơn
200 nhiễm sắc thể kép
400 nhiễm sắc thể kép
Câu176: Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp 6 lần. Tổng số tế bào con tạo ra sau
nguyên phân là:
A. 64 B. 128
C. 256 D. 320
Câu177: Có 5 tế bào sinh tinh, qua 5 lần giảm phân liên tiếp. Số tinh trùng tạo ra là:
A. 540 B. 640
C. 460 D. 450
Câu178: Có một hợp tử của gà (2n = 78) nguyên phân một số lần liên tiếp, các tế bào con của hợp tử
trên đã chứa tất cả 624 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Số lần nguyên phân mà hợp tử trên đã
tiến hành là:
A. 2 lần B. 3 lần
C. 4 lần D. 5 lần
Câu179: Ở cá thể cái, giảm phân tạo ra:
A. Chỉ có trứng B. Chỉ có thể cực
C. Tế bào sinh dưỡng D. Trứng và thể cực
Câu180: Điều nào sau đây sai khi noia về giảm phân:
Có 2 lần NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Xảy ra hiện tượng tiếp hợp nhiễm sắc thể
Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể
Có 2 lần phân li nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào
Câu181: Vào kì đầu, nhiễm sắc thể có hiện tượng:
A. Dãn xoắn B. Co xoắn tối đa
C. Bắt đầu dãn xoắn D. Bắt đầu co xoắn
Câu182: Quá trình nguyên phân không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây của động vật đa bào?
A. Hợp tử B. Tế bào sinh dưỡng
C. Tế bào sinh dục mầm D. Tế bào sinh dục chín
Câu183: Ở cá thể đực, quá trình giảm phân dẫn đến tạo ra:
A. Tinh trùng B.Hợp tử
C. Tế bào sinh dưỡng D. Tế bào mầm
Câu184: Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây?
Hoà tan trong dung môi
Dạng tinh thể rắn
Dạng khí
Dạng tinh thể rắn và dạng khí
Câu185: Cấu trúc của tế bào nhân thực không chứa AND là:
A. Ti thể B. Nhân tế bào
C. Lục lạp D. Không bào
Câu186: Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
Tế bào sinh dục chín
Tế bào sinh dục mầm
Tế bào sinh dưỡng
Tế bào sinh dục mầm và tế bào sinh dục chín
Câu187: Sau khi nhân đôi, mỗi nhiễm sắc thể đơn trở thành một nhiễm sắc thể kép bao gồm:
A. 2 tâm động B. 2 nhiễm sắc thể
C. 2 cromatit D. 1 tâm động và 1 cromatit
Câu188: Trong chu kì tế bào, thời gian dài nhất là của:
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu189: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng theo cơ chế khuếch tán là:
Xảy ra đối với những phân tử có kích thước lớn hơn lỗ màng
Chất luôn được vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật
Dựa vào sự chênh lệch nồng độ của chất ở trong và ngoài màng
Câu190: Vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế:
A. Thẩm thấu B. Khuếch tán
C. Thụ động D. Chủ động
Câu191: Chọn câu đúng:
Vật chất luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
Khuếch tán là một hình thức vận chuyển chất chủ động
Vận chuyển chất chủ động là sự thẩm thấu
Vận chuyển chất chủ động cần phải được cung cấp năng lượng
Câu192: Sự thẩm thấu là:
Sự vận chuyển các phân tử chất tan qua màng
Sự khuếch tán các phân tử đường qua màng
Sự di chuyển cac ion qua màng
Sự khuếch tán các phân tử nước qua màng
Câu193: Hình thức vận chuyển chất sau đây là sự biến dạng của màng sinh chất:
A. Khuếch tán B. Thực bào
C. Thụ động D. Tích cực
Câu194: Những phân tử chất nào sau đây không có trên màng sinh chất của tế bào thựcvật?
A. Phospholipit B. Protein
C. Colesteron D. Cacbonhiđrat
Câu195: Bào quan không có màng bao bọc:
Riboxom và lưới nội chất hạt
Trung thể và lưới nội chất trơn
Riboxom và trung thể
Lưới nội chất và bộ máy Golgi
Câu196: Bộ phận nào sau đây tham gia vào chức năng vận chuyển ở vi khuẩn?
A. Vỏ nhầy B. Màng sinh chất
C. Roi (tiên mao) D. Thành tế bào
Câu197: Vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm thuộc nhóm:
A. Ưa lạnh B. Ưa ấm
C. Ưa nhiệt D. Ưa siêu nhiệt
Câu198: Một tế bào nguyên phân liên tiếp tạo ra 32 tế bào con, tế bào đã trải qua mấy lần nguyên phân?
A. 3 B. 5
C. 7 D. 9
Câu199: Chọn câu sai:
Tế bào con tạo ra sau giảm phân mang bộ NST với số lượng giảm đi một nửa
Nguyên phân là hình thức phân bào nguyên nhiễm
Giảm phân là hình thức phân bào giảm nhiễm
Nguyên phân là hình thức phân bào không có tơ
Câu200: Vi sinh vật thực hiện quá trình lên men rượu etylic:
A. Vi khuẩn nitrat hoá B. Nấm mốc
C. Vi khuẩn lam D. Nấm men
Câu201: Cấu trúc nào sau đay giúp tế bào hình thành thoi phân bào?
A. Trung thể B. Nhân tế bào
C. Thành tế bào D. Nhân con
Câu202: Các tế bào cùng cơ thể nhận ra nhau nhờ cấu trúc nào sau đây?
A. Protein B. Phospholipit
C. Colesteron D. Glicoprotein
Câu203: Liên kết đặc trưng trong các phân tử polisaccarit:
A. Liên kết peptit B. Liên kết glicozit
C. Liên kết hiđro D. Liên kết cộng hoá trị
Câu204: Saccarozo được hình thành tử hai phân tử đường nào sau đây?
A. glucozo B. fructozo
C. glucozo + fructozo D. glucozo + galactozo
Câu205: Một gen có khối lượng phân tử là 9. 10 5 đvC, biết nu loại A ít hơn một nu khác là 200. Số nu
các loại là:
A = T = 560, G = X = 960
A = T = 650, G = X = 850
A = T = 700, G = X = 500
A = T = 560, G = X = 850
Câu206: Chọn câu sai:
Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và động vật đơn bào
Nguyên phân tạo ra vô số biến dị tổ hợp
Tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể
Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài qua các thế hệ
Câu207: Các bào quan có cấu trúc màng kép:
Nhân, lizoxom và ti thể
Ti thể,bộ máy Golgi và lưới nội chất
Lục lạp, không bào và lưới nội chất
Lục lạp, ti thể và nhân
Câu208: Sản phẩm của đường phân:
2 axit piruvic + 2ATP + 2NADP
2 axit piruvic + 2 CO2 + 2ATP
2 CO2 + 2ATP + 2NADP
2 axetyl – CoA + 2CO2 + 2FADH2
Câu209: Nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động, ý nào sau đây không đúng?
Có các protein xuyên màng và bám màng
Trong lớp kép cứ 15 phân tử phospholipit xen kẽ 1 phân tử protein
Các phân tử cấu trúc nên màng có thể chuyển động trong phạm vi lớp kép phospholipit
Các phân tử phospholipit liên kết với cacbonhiđrat để tạo dấu chuẩn
Câu210: Đặc điểm NST ở kì sau của quá trình nguyên phân:
Bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
Tách thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào
Dãn xoắndài ra ở dạng sợi mảnh
Xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo
Câu211: Hãy xác định: số lần phân bào, số tâm động, số cromatit tại kì trung gian trong quá trình
nguyên phân của một hợp tử ruồi giấm(2n = 8) để tạo ra 8 tế bào mới?
A. 3, 32, 64 B. 3, 64, 64
C. 3, 64, 32 D. 3, 32, 32
Câu212: Phân tử nào có vai trò là nguồn dự trữ năng lượng?
A. AND B. Protein
C. Cacbonhđrat D. Lipit
Câu213: Glixerol và axit béo là thành phần cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. Nhân B. Protein
C. Cacbonhiđrat D. Lipit
Câu214: Các bào quan có chứa AND:
A. Ti thể và lục lạp B. Ti thể và lizoxom
C. Bộ máy Golgi và lục lạp D. Bộ máy Golgi và lizoxom
Câu215: Glucozo là đơn phân cấu tạo nên phân tử chất nào dưới đây?
A. AND B. Protein
C. Mỡ D. Xellulozo
Câu216: Quần xã là:
Đơn vị tiến hoá cơ sở của sinh giới
Đơn vị sinh sản của sinh giới
Đơn vị phân loại cơ bản của sinh giới
Đơn vị dinh dưỡng của sinh giới
Câu217: Các phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân:
AND, protein và lipit
AND, cacbonhiđrat và lipit
Protein, cacbonhiđrat và lipit
AND, protein và cacbonhiđrat
Câu218: Liên kết glicozit nằm trong cấu trúc nào dưới đây?
A. AND B. Protein
C. Cacbonhiđrat D. Lipit
Câu219: Thành tê bào của vi khuẩn gram dương:
được cấu tạo từ một lớp peptidoglican
được cấu tạo từ nhiều lớp peptidoglican
không có peptidoglican
là xellulozo
Câu220: Riboxom là trung tâm tổng hợp:
A. Enzim B. Hormon
C. Protein D.Lipit
Câu221: Liên kết đặc trưng trong phân tử polisâccrit là:
A. Liên kết peptit B. Liên kết glicozit
C. Liên kết hiđro D. Liên kết cộng hoá trị
Câu222: Phương trình tổng quát của quá trình quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trắc nghiệm Sinh Học 10.doc