Nội dung
Giới thiệu1 1
Mục lục
CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU 6
I.Khái quát chung 6
II. Phân loai báo hiệu và hệ thống báo hiệu 8
III.Các chức năng báo hiệu 8
IV. Vai trò của báo hiệu trong mạng viễn thông hiện đại 12
1. Ưu điểm của CCS 7 12
2. Sơ đồ hệ thông báo hiệu kênh kết hợp và báo hiệu kênh chung 14
Chương II:
CẤU TRÚC MẠNG BÁO HIỆU 15
I. Cấu trúc mạng 15
1. Khái quát chung về mạng báo hiệu CCS 7 15
2. Các khái niệm 15
3. Cấu trúc mạng báo hiệu CCS 7 16
3.1. Cấu hình mạng tương hỗ và không tương hỗ 16
3.2.Cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia và mạng báo hiệu quốc tế 17
II. Cấu túc phân mức của hệ thống CCS 7 19
1. Mô hình chuẩn OSI 19
2. Thủ tục thông tin 20
3. Mô tả các lớp 21
4. Mối quan hệ giữa hệ thống báo hiệu CCS7 và mô hình chuẩn OSI 22
Chương III.
PHẦN CHUYỂN BẢN TIN MTP 24
I. Cấu trúc chứ năng MTP ở mức 1 25
1 Đường báo hiệu số 25
2 Đường báo hiệu Analog 26
II. Cấu trúc chức năng của MTP ở mức 2 33
III. Cấu trúc chức năng của MTP ở mức 3 33
1 Giới thiệu 33
2 Xử lý bản tin báo hiệu 36
2.1. Chức năng định tuyến bản tin 36
2.2. Chức năng phân biệt bản tin 36
2.3. Chức năng phân phối bản tin 37
3. Chức năng quản lý mạng báo hiệu 37
3.1. Quản lý lưu lượng báo hiệu 38
3.2. Quản lý đường báo hiệu 38
3.3. Quản lý tuyến báo hiệu 38
Chương IV.
PHẦN ĐIỀU KHIỂN ĐẤU NỐI BÁO HIỆU (SCCP) 40
I. Giới thiệu chung 40
1 Giới thiệu 40
2.Sơ đồ khối cấu trúc của SCCP 40
II. Các dịch vụ của SCCP 41
1 Dịch vụ đấu nối định hướng 41
2 Dịch vụ không đấu nối 41
III. Các loại giao thức 42
IV. Cấu trúc bản tin SCCP 42
1 Khuôn dạng bản tin 43
70 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống báo hiệu CCS 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra để tránh cờ giả trong đơn vị tín hiệu. Cờ được đặc trưng bằng từ mã 01111110.
u CK (Mã kiểm tra tự động): CK là một con số tổng (Checksum) được truyền trong từng đơn vị tín hiệu. Nếu tại điểm báo hiệu thu nhận được tổng không phù hợp thì đơn vị tín hiệu đó coi là lỗi và phải loại bỏ.
u SIF (Trường thông tin báo hiệu ): Trường này gồm các thông tin về định tuyến và thông tin báo hiệu thực tế của bản tin
u SIO (Octet thông tin dịch vụ): Octet này gồm chỉ thị dịch vụ và trường phân chia dịch vụ. Chỉ thị dịch vụ được sử dụng để phối hợp bản tin báo hiệu với một User riêng biệt của MTP tại một đIểm báo hiệu, nó có nghĩa là các lớp trên mức MTP trường phân dịch vụ gồm chỉ thị về mạng được sử dụng để phân biệt giữa các cuộc gọi trong mạng quốc gia và quốc tế, hoặc giữa các sơ đồ tạo tuyến khác nhau trong một mạng đơn
u BSN (Con số thứ tự hướng về): Trường nàyđược sử dụng để công nhận các đơn vị tín hiệu mà đầ cuối của đường tín hiệu phía đối phương nhận được. BSN là con số thứ tự tín hiệu được công nhận, gồm 7 bít
u BIB (Bít chỉ thị hướng về): BIB được sử dụng để khôi phục lại bản tin khi có lỗi (1 bit)
u FSN (Con số thứ tự hướng đi): FSN là con số thứ tự hướng đi của đơn vị tín hiệu mang nó gồm 7 bít
u FIB (Bit chỉ thị hướng đi): Được sử dụng để khôI phục lạI bản tin khi có lỗi (1 bit)
u LI (Chỉ thị độ dài): Chỉ ra số lượng octet có trong một đơn vị tín hiệu tính từ sau trường LI đến trước trường CK. Trong đó với:
+ LI = 0 Đơn vị tín hiệu thay thế FISU
+ LI = 1 Đơn vị tín hiệu trạng thái đường LSSU
+ 2 < LI < 63 Đơn vị tín hiệu bản tin MSU
Trong hình dưới đây mô tả các trường tín hiệu. FC gọi là mã kiểm tra khung, nó gồm các trường BSN, BIB, FSN, FIB
Mức 3,4Mức 1
F CK SIF SIO LI FC F
8 16 8n,n>2 8 2 6 16 8
Bít đầu tiên
3 Đơn vị tín hiệu bản tin MSU
Các đơn vị tín hiệu đơn vị bản tin (MSU) mang thông tin cho đIều khiển cuộc gọi, quản lý mạng và bảo dưỡng trong trường thông tin báo hiệu. Ví dụ các bản tin phần đIều khiển đấu nối báo hiệu (SCCP), phần sử dụng mạng đa dịch vụ (ISUP) và phần vận hành quản lý bảo dưỡng (OMAP) được chuyển trên đường truyền báo hiệu có độ dàI MSU thay đổi. Các phần sử dụng được đặt trong trường này là SIF trong MSU cùng với nhãn như sau:
FIB BIB
F CK SIF SIO LI FSN BSN F
Thông tin Nhãn
của người
sử dụng
8 16 8n 8 2 6 1 7 1 7 8
n >2 Bit đầu
FC
Hình 7.III: Đơn vị tín hiệu bản tin MSU
Đơn vị tín hiệu trạng thái đường (LSSU)
Bản tin đơn vị tín hiệu trạng thái đường LSSU được mô tả trong hình cung cấp các chỉ thị trạng thái đường tới đầu đối phương của đường số liệu. Một số ví dụ về chỉ thị trạng thái: Bình thường, không hoạt động, mất tín hiệu đồng chỉnh, trạng thái khẩn…Trong đó có thủ tục đồng chỉnh ban đầu được sử dụng khi khởi tạo lần đầu các đường báo hiệu và khôi phục lại đường báo hiệu sau sự cố. Đồng chỉnh ban đầu phụ thuộc vào sự trao đổi bắt buộc các đơn vị tín hiệu trạng thái đường LSSU giữa hai điểm báo hiệu và khoảng thời gian hạn chế để kiểm tra.
Không CBA chỉ sử dụng thị trạng
thái
F CK SIF LI FC F
Bit đầu tiên
CBA ý nghĩa
000 Mất đồng chỉnh
001 Bình thường
010 Trạng tháI khẩn
011 Không hoạt động
100 Sự cố bộ xử lý
101 Bận
Thông thường được truyền khi trên đường số liệu không truyền các bản tin MSU hoặc LSSU trên mạng báo hiệu số 7, mục đích là để nhận các thông báo một cách tức thời về sự cố của đường báo hiệu
Chức năng đường báo hiệu
Các chức năng đường báo hiệu và các đường tương ứng với các chức năng đó trong các đơn vị tín hiệu được trình bày dưới đây
u Giới hạn đơn vị tín hiệu
Để chỉ ra việc bắt đầu và kết thúc một đơn vị tín hiệu người ta dùng chuỗi 8 bit là 01111110 chuỗi bit này được gọi là cờ hiệu
F CK SIF SIO LI F
01111110
Hình 9.III:Cờ hiệu
Để tránh cờ giả tức là xuất hiện 8 bit 01111110 (ngoại trừ cờ ra) trong số liệu của các đơn vị tín hiệu, người ta sử dụng phương pháp chèn bit. Chèn bit có nghĩa là thêm bit 0 đằng sau năm bit liên tiếp xuất hiện trong bản tin (không kể cờ) ở đầu phát, và bit 0 này sẽ được lấy ở đầu thu. Thông thường thì cờ đóng của đơn vị tín hiệu này là cờ mở của đơn vị tiếp theo
u Sắp xếp đơn vị tín hiệu
Sự đồng chỉnh đơn vị tín hiệu được thực hiện bởi việc giới hạn đơn vị tín hiệu như đã nêu trên. Sự mất đồng chỉnh sảy ra khi thu được một chuỗi bit không được phép do phân giới hạn không đúng (ví dụ xuất hiện “cờ giả”) hoặc khi độ dài tối đa của một đơn vị tín hiệu bị vượt quá (tối thiểu và tối đa của một đơn vị tín hiệu là 6 và 279 byte)
u Phát hiện lỗi
Chức năng phát hiện lỗi được thực hiện bởi 16 bit kiểm tra (CK) tại cuối mỗi đơn vị tín hiệu, theo một thuật toán đặc biệt. Phía đầu thu cũng sử dụng thuật toán đó để tính toán
u Sửa lỗi
Trường sửa lỗi 16 bít bao gồm các chỉ trình tự hướng thuận (FSN) và hướng ngược (BSN) cùng với các bít địa chỉ hướng thuận (FIB) và hướng ngược (BIB). Mỗi bản tin phát được cung cấp một chỉ thị số trình tự, nó được đưa vào trường FSN. Khi lỗi đươc phát hiện chỉ có các đơn vị tín hiệu MSU được phát lại còn các đơn vị tín hiệu LSSU không được phát lại
F CK SIF SIO LI FC F
FIB FSN BIB BSN
Hình 10.III: Các trường sửa lỗi
Có hai phương pháp sửa lỗi
+ Phương pháp sửa lỗi cơ bản
+ Phương pháp phát lại theo chu kỳ để phòng ngừa
Phương pháp sửa lỗi cơ bản có thứ tự như sau:
` Tổng đài A Tổng đàI B
Các bước
MSU FSN=4
FISU FSN=4
MSU FSN=5
MSU FSN=6
FISU FSN=4
MSU FSN=5
MSU FSN=6
FISU BSN=6
Hình 11.III: Phương pháp sửa sai cơ bản
Bước 1: Tổng đàI A phát một MSU với con số thứ tợ hướng đi là FSN=4
Bước 2: Tổng đài B cũng nhận thu đúng MSU từ bước 1 băng cách thiết lập một con số thứ tự hướng về BSN=4 trong FISU mà tổng đài này gửi cho tổng đài A
Bước 3 – 4: Tổng đài A có hai MSU cần phải phát FSN=5 và FSN=6 được chọn và được phát một cách thứ tự. Trong ví dụ này giả sử rằng MSU với FSN=5 bị hỏng vì đường truyền dẫn có sự cố, còn MSU với FSN=6 tổng đài nhận được chính xác
Bước 5: Tổng đài B gửi tín hiệu không công nhận đến tổng đài A chỉ rõ rằng MSU với FSN=4 là MSU cuối cùng nhận được chính xác theo thứ tự. Tín hiệu không công nhận do giá trị bit chỉ thi hướng về BIB định ra
Bước 6 – 7: Tổng đài A phát lại MSU với FSN=5 và FSN=6 và tổng đài B nhận được chính xác các MSU này
Bước 8: Tổng đài B công nhận các MSU này bằng việc gửi trả lại phía A một FISU với FSN=6. FISU được coi như tín hiệu công nhận tất cả các MSU không được công nhận trước đó, trong ví dụ này là MSU với FSN=5. Một tổng đà có thể gửi đến 128 MSU trước khi yêu cầu một tín hiệu công nhận từ đối phương
Phương pháp phát lạI theo chu kỳ để phòng ngừa
Phương pháp sửa lỗi một cách chu kỳ, tất cả các MSU đã được phát mà không nhận được tín hiệu công nhận từ điểm báo hiệu đối phương.
Nếu không phát các MSU theo trên hoặc các LSSU mới thì mọi MSU chưa được công nhận phải phát lại có chu kỳ. Thứ tự các bước sau:
Bước 1: Tổng đài A phát một MSU với FSN=4
Bước 2: Tổng đài B đã công nhận thu đúng MSU trong bước 1 bằng việc phát lại cho A một FISU với BSN=4
Bước 3 – 4: Tổng đài A gửi tiếp hai MSU đến tổng đài B với FSN=5 và FSN=6
Bước 5 – 6: Tổng đài A không còn MSU nào phải gửi và nó cũng không nhận được công nhận của MSU đã gửi trong bước 3 – 4 từ tổng đài B. Tổng đà A sau đó phát lại các MSU với FSN=5 và FSN=6
Bước 7: Tổng đài B công nhận MSU với FSN=6 để thông báo rằng đã nhận được chính xác MSU với FSN=5 .
Tổng đàI A Tổng đài B
MSU FSN=4
Các bước
MSU FSN=4
MSU FSN=5
MSU FSN=6
MSU FSN=6
MSU FSN=5
MSU FSN=6
Hình 12.III: Phương pháp sửa sai phòng ngừa
u Sự cố bộ sử lý:
Sự cố bộ sử lý sảy ra khi mà các bản tin báo hiệu không thể được truyền tới các mức 3 hoặc mức 4. Nguyên nhân của nó có thể là do sự cố bộ xử lý trung tâm hoặc cũng có thể do sự cố trên một đường báo hiệu nào đó. Khi mà điều khiển đường báo hiệu phát ra tình trạng không làm việc của một bộ xử lý nội bộ, thì nó sẽ chuyển liên tiếp các đơn vị tín hiệu LSSU để chỉ thị trạng thái bộ xử lý không làm việc và loại bỏ các MSU thu được
u Điều khiển lưu trình mức 2:
Quá trình điều khiển lưu trình bắt đầu khi phát hiện sự tắc nghẽn tại đầu thu của đường báo hiệu. Đầu thu bị tắc nghẽn sẽ thông báo cho đầu phát về tình trạng của đường báo hiệu qua đơn vị tín hiệu LSSU bằng tín hiệu chỉ thị trạng thái bận(SIB) và từ chối tất cả các MSU đầu vào. Khi thu được SIB đầu tiên, đầu phát sẽ khởi động một bộ đếm (từ 3s đến 6s)
Chỉ thị tắc nghẽn đối với mức 3:
Các mức độ tắc nghẽn trong bộ đếm phát và bộ đếm phát lại được giám sát bởi chức năng điều khiển đường báo hiệu để cung cấp sự chỉ thị tắc nghẽn cho mức 3
u Giám sát đường báo hiệu
Để đảm bảo cho sự hoạt động của một đường báo hiệu, đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ báo hiệu (chẳng hạn như tỷ lệ các tín hiệu được thu một cách chính xác là có thể chấp nhận được) thì ta phải thực hiện giám sát mỗi đường báo hiệu trong quá trình hoạt động của nó. Đường truyền được trang bị hai loại giám sát tỷ lệ lỗi đó là:
+ Giám sát tỷ lệ lỗi theo đơn vị tín hiệu
+ Giám sát tỷ lệ lỗi theo đồng chỉnh
u Đồng chỉnh ban đầu
các thủ tục đồng chỉnh ban đầu xuất hiện lần đầu khi hoạt hoá một đường báo hiệu hoặc khởi tạo lại sau khi đường có sự cố. Có 2 thủ tục đồng chỉnh: Bình thường và khẩn.
Cấu trúc chức năng của MTP 3 (ở mức 3)
1 Giới thiệu
Phần chuyển bản tin MTP mức 3 cung cấp các chức năng và thủ tục có liên quan đến định tuyến cho bản tin và quản lý mạng, MTP mức 3 đIều khiển các chức năng này. Giả thiết rằng các điểm báo hiệu được đấu nối với các đường báo hiệu đã được mô tả trong MTP 1 và MTP 2 trùng với lớp 3 trong OSI
Các chúc năng của MTP 3 được chia thành 2 loại cơ bản là cac chức năng xử lý báo hiệu và các chức năng quản ly mang báo hiệu
các chức năng xử lý bản tin gồm chức năng định tuyến, phân biệt và phân bố các chức năng này dược thực hiện tại các điểm báo hiệu trong mang báo hiệu
ASE
OMAP
ISUP - UP
7
TCAP
6
5
SCCP
4
MTP – 3
MTP – 2
MTP – 1
3
2
1
Hình 13. III: MTP 3 trong cấu trúc phân lớp của CCS 7
Các chức năng quản lý mạng báo hiệu cung cấp các hoạt động và các thủ tục cần thiết để hoạt động và duy trì các dịch vụ mà nó còn có chức năng khôi phục lại đường báo hiêụ vào trạng thái hoạt động bình thường nếu có gián đoạn trong mạng báo hiệu trên các đường báo hiêụ hoặc tại các điểm báo hiệu
Các chức năng mạng báo hiệu
Xử lý bản tin
Phân phối bản tin
Phân biệt bản tin
Định tuyến bản tin
Quản lý lưu lượng
báo hiệu
Quản lý mạng báo hiệu
Quản lý tuyến BH
Quản lý đường BH
Hình 16.III: Chức năng mạng báo hiệu
Xử lý bản tin báo hiệu
Mục đích của chức năng xử lý bản tin báo hiệu là đảm bảo cho các bản tin báo hiệu băt nguồn từ một phần người sử dụng tại một điểm báo hiệu phát được truyền tới người sử dụng tại điểm báo hiệu thu, mà mọi chỉ thị đèu do phía phát định ra. Để thực hiện được chức năng nay mỗi điểm báo hiệu trong mạng được phân nhiệm một con sô mã phù hợp với kế hoạch đánh nhãn để tránh ư nhầm lẫn các yêu cầu vơi nhau. Nhãn định tuyến gồm : + Mã điểm báo hiệu phát (OPC) và mã điểm báo hiệu thu (DPC)
+ Mã lưạ chọn đường báo hiệu (SLS)
Mã điểm báo hiệu phát (OPC) chỉ ra điểm báo hiệu phát bản tin, còn mã điểm báo hiệu thu xác định của bản tin (DPC)
trường lựa chọn đường báo hiệu (SLS) được sử dụng để phân chia tải khi hai hoặc nhiều đường báo hiệu được đấu nối trực tiếp các điểm báo hiệu này
Mỗi đường báo hiệu được phân nhiệm một giá trị (SLS). Các bản tin định tuyến trên đường báo hiệu này khi MTP 3 thiết lập một gía trị đường SLS bằng giá trị của đường báo hiệu này. Trong một vàI trường hợp Octet thông tin dịch vụ cũng được sử dụng cho định tuyếnh. Nhãn định tuyến nằm trong trường thông tin báo hiệu của đơn vị tín hiệu bản tin như mô tả sau:
F CK SIF SIO LI FC F
Bit đầu tiên
Nhãn định tuyến NI Dự phòng SI
SLS OPC DPC
Hình 15.III: Các trường định tuyến bản tin
Chức năng định tuyến bản tin
Chức năng này được sử dụng tại mỗi điểm báo hiệu _ tức là tại mỗi điểm SP, để xác định điểm báo hiệu truyền bản tin tới đIểm báo hiệu thu
Việc định tuyến một bản tin đến đường báo hiệu thích hợp phải dựa vào phần chỉ thị mạng NI trong Octet thông tin dịch vụ SIO và dựa vào trường lựa chọn đường báo hiệu SLS và mã đIểm báo hiệu thu DPC trong nhãn định tuyến
Trong đó việc phân chia tải trên các đường báo hiệu là một phần trong chức năng định tuyến, nhờ đó mà lưu lượng báo hiệu được phân chia cho các kênh hoặc chùm kênh báo hiệu. Việc phân chia này dựa vào 4 bit trong SLS của nhãn định tuyến. Nếu một đường báo hiệu có sự cố thì việc định tuyến sẽ được thay đổi theo nguyên tắc đã định trước, khi đó lưu lượng báo hiệu sẽ được chuyển sang đương khác trong cùng một chùm kênh báo hiệu
Nếu tất cả các đường trong chùm kênh báo hiệu có sự cố thì lưu lượng sẽ được chuyển sang chùm kênh báo hiệu khác mà chùm kênh này cũng được nối với đIểm báo hiệu thu
Chức năng phân biệt bảo tin
Chức năng này được sử dụng tại một điểm báo hiệu, để xác minh xem bản tin báo hiệu thu được có đúng điểm báo hiệu SP nay không, nếu bản tin không thuộc điểm báo hiệu này và nếu điểm báo hiệu này có khả năng chuyển tiếp thì nó sẽ được gửi bản tin đến chức năng định tuyến
Một điểm báo hiệu như trên đã đề cập nó có thể là điểm kết cuối báo hiêu, nó cũng có thể là điểm chuyển tiếp báo hiệu STP, do đó chức năng phân biệt bản tin sẽ kiểm tra mã điểm báo hiệu thu DPC và chỉ thị mạng NI của bản tin nhận được
Trong trường hợp DPC chỉ ra chính là địa chỉ của điểm SP này thì bản tin nhận được sẽ được chuyên tới chức năng phân phối bản tin. Còn
trong trường hợp ngược lạ bản tin sẽ được chuyển tới chức năng định tuyến để chuyên bản tin dó tới đích của nó
Chức năng phân phối bản tin
Chức năng phân phối bản tin này được sử dụng tại điểm báo hiệu SP để chuyển bản tin nhận được tơi phần sử dụng thích hợp hoăc tới phần điều khiển đáu nối báo hiệu SCCP, tới phần bảo dưỡng và kiểm tra mạng báo hiệu của MTP
Việc phân phối các bản tin nhận được tới các phần người sử dụng thích hợp dựa vào nội dung trong phần chỉ thị dịch vụ SI trong Octet thông tin dịch vụ của đơn vị tín hiệu MSU
3 Chức năng quản lý mạng báo hiệu
Mục đích của chức năng quản lý mạng báo hiệu là cung cấp khả năng cấu hinh tại mạng báo hiệu khi xảy ra sự cố và điều khiên lưu lượng báo hiệu bị tắc nghẽn. Việc cấu hình lại mạng báo hiệu được thực hiện nhờ sử dụng các thủ tục thích hợp để thayđổi việc định tuyến lưu lượng báo hiệu nhằm tránh các điểm hoặc các đường báo hiệu bi lỗi. Điều này yêu cầu thông tin giữa các điểm báo hiệu liên quan đến việc sảy ra các sự cố. Các chức năng mạng báo hiệu bao gồm:
+ Quản lý lưu lượng báo hiệu
+ Quản lý đường báo hiệu
+ Quản lý tuyến báo hiệu
Quản lý lưu lượng báo hiệu
Chức năng quản lý lưu lượng báo hiệu được sử dụng để làm thay đổi hướng lưu lượng báo hiệu từ một đường hay một tuyến báo hiệu, tới một hay nhiều hơn các đường hoặc tuyến báo hiệu khác. Chức năng này còn được sử dung đẻ lam giảm lưu lượng báo hiệu một cách tạm thời trong trường hơp sảy ra tăc nghẽo tạI một đIểm báo hiệu nào đó
Chức năng quản lý lưu lượng báo hiệu gồm các thủ tục sau:
4 Thay thế
4 Thay đổi trở lại
4 Định tuyến bắt buộc
4 Định tuyến lạI được đIều khiển
4 Khởi động lạI đIểm báo hiệu
4 Hạn chế quản lý
4 ĐIều khiển luồng lưu lượng báo hiệu
Các thủ tục này được miêu tả chi tiết trong khuyến nghị CCITT
+ Thay thế: Thực hiện chuyển hướng lưu lượng báo hiệu từ một đường bị hỏng sang đường thay thế mà vẫn không tránh được sự trung lập, sai trình tự hoăc tổn thất
+Thay đổi trở lại: Nhằm chuyển hướng lưu lượng báo hiệu từ đường thay thế về đường đã được phục hồi mà vẫn tránh được sự mât, lập lại hoặc sai trình tự của đơn vị tín hiệu
+ Định tuyến laị được điêu khiển: Bảo đảm việc khôi phục các hành trình báo hiệu tôi ưu và giảm tối thiểu việc sai trìn tu của các ban tin
+ Định tuyến lại băt buộc: Nhằm đảm bảo chắc chắn sự khôi phục khả năng boá hiệu giữa hai điểm
+ Khởi động lại điểm báo hiệu: Khơi động một điểm báo hiệu bằng cách sử dung bản tin cho phép khởi động laị lưu lượng cũng như kích hoạt của đIểm báo hiệu này
+ Hạn chế quản lý: Nhân viên điều hanh yêu cầu hạn chế quản lý để bảo dưỡng và đo thử bằng báo hiệu
+ Điều khiển luồng lưu lượng báo hiệu: Hạn chế lưu lượng báo hiệu khi mang báo hiệu không thể truyền toàn bộ lượng báo hiệu do mạng hư hỏng hoặc tắc nghẽn
Quản lý đường báo hiệu
Chức năng quản lý đường báo hiệu được sử dụng để phối hợp các đường báo hiệu có sự cố để hoạt hoá các đường rỗi và làm cho các đường được đồng chỉnh (đồng thời kích hoạt)
Chức năng quản lý đường báo hiệu bao gôm các thủ tục sau:
4 Kích hoạt, khôi phục va thôi kích hoạt đường báo hiệu
4 Kich hoạt chùm kênh
4 Phân phối tự động
+ Kích hoạt, khôi phục va thôi kích hoạt đường báo hiệu: Chức năng này được dùng đẻ đồng chỉnh báo hiệu ban đầu hoặc thôi kích hoạt đường báo hiệu
+ Kich hoạt chùm kênh: Kích hoạt một số kênh báo hiệu theo một lượng quy định cho một hướng
+ Phân phối tự động các kết cuối báo hiệu và các đường số liệu báo hiệu: Các kết cuối báo hiệu có thể được phân phối một cách tự động cho một đường báo hiệu
Quản lý tuyến báo hiệu
Chức năng quản lý tuyến báo hiệu được sử dụng để phân phối các thông tin về trạnh thái mạng báo hiệu nhằm khoá va thôi khoá các tuyến báo hiệu. Chức năng quản lý tuyến báo hiệu gồm các thủ tục sau đay:
4 Thủ tục chuyển giao được đIều khiển
4 Thủ tục chuyển giao bị cấm
4 Thủ tục chuyển giao cho phép
4 Thủ tục chuyển giao bị hạn chế
4 Thủ tục kiểm tra tập hợp tuyến báo hiệu
4 Kiểm tra tăc nghẽn tập hợp
+ Thủ tục chuyển giao được điều khiển: Được thực hiện tại STP đối với các bản tin liên quan đến một địa chỉ đích nào đo, khi nó phảI thông báo cho một hay nhiều SP nguồn để hạn chế hoặc không để tiếp tục gửi các bản tin có mức ưu tiên quy định hoặc thấp hơn
+ Thủ tục chuyển giao bị cấm: Được thực hiện tại một điểm báo hiệu đang hoạt động như một STP, khi nó phải thông báo cho một hoặc nhiều SP lân cận răng chung không định tuyến qua STP này
+ Thủ tục chuyển giao cho phép: Được thực hiên tại một STP khi nó phải thông báo cho một hay nhiều SP lân cân răng: Chúng có thể lập tuyến lưu lượng, hướng tới điểm đích trước thông qua STP này
+ Thủ tục chuyển giao bị hạn chế: Được thực hiện tại STP khi no phẩi thông báo cho một hay nhiều STP lân cận rằng: Nếu có thể chúng không nên định tuyến qua STP đó nữa
+ Kiểm tra tập hợp tuyến báo hiệu: Được thực hiện ở các điểm báo hiệu để kiểm tra xem lưu lượng báo hiệu hướng tơi một điểm đích nào đó có thể lập tuyến thông báo qua một điểm chuyển tieeps STP lân cận hay không
+ Kiểm tra tắc nghẽn tập hơp: Được thực hiện ở một thời điểm báo hiệu, để cập nhật trạng thái tắc nghẽn liên quan đến một tập hợp tuyến báo hiệu đến một điểm đích nào đó
chương IV:
phần đIều khiển đấu nối báo hiệu SCCP
I: giới thiệu chung
Giới thiệu
Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP hỗ trợ cho MTP để cung cấp các dịch vụ mạng không đấu nối và đấu nối có định hướng cũng như các khả năng phiên dịch địa chỉ để truyền các thông tin báo hiệu có liên quan đến mạng chuyển mạch kênh, cũng như các thông tin không liên quan đến mạch này vi dụ như dịch vụ di động, dịch vụ cơ khí dữ liệu……. SCCP cùng với lớp ba của MTP cung cấp một dịch vụ mạng trường hợp với lớp mạng trong mô hình OSI. SCCP cùng MTP tạo thành phần dịch vụ mạng NSP
Sơ dồ khối cấu trúc của SCCP
Phần chuyểnbản tin MTP
Phần những người sử dụng
SCCP
Điều khiển tạo tuyến
Điều khiển đấu nối có định hướng
Điều khiển không đấu nối
Quản lý SCCP
Hình 1.IV. Sơ đồ khối cấu trúc chức năng của SCCP
+ Điều khiển đấu nối có hướng cung cấp các thủ tục cho thiết lập chuỷên giao và giải phóng một đấu nối báo hiệu tạm thời
+ Khối điều khiển không đấu nối cung cấp các thủ tục cho chuyển giao số liệu không đấu nối giữa phần người sử dụng
+ Khối điều khiển tạo tuyến SCCP dựa vào chức năng MTP để tạo tuyến một bản tin tư điểm báo hiệu này đến đIểm bản báo hiệu khác nó cung cấp các khả năng bổ sung cho định tuyến
+ Khối quản trị SCCP cung cáp các thủ tục để duy trì sự hoat chỉnh lượng nếu sảy ra sự cố tắc nghẽn
Các dịch vụ của SCCP
Trong báo hiệu kênh chung, các bản tin phải truyền qua rất nhiều chuyển mạch. Điều này không đòi hỏi một hệ thống đầy đủ và tin cậy để định tuyến các tín hiệu các chức năng định tuyến tin cậy này được giao cho lớp SCCP
SCCP thực hiện hai dịch vụ thông tin tín hiệu
+ Dịch vụ đấu nối định hướng
+ Dịch vụ không đấu nối
1 Dịch vụ đấu nối định hướng
Là một cách để trao đôi thông tin giữa các người sử dụng mạng bằng cách thiết lập đấu nối báo hiệu lô gíc giữa chúng. Đấu nối báo hiệu lô gích được thực hiện bằng cách đưa ra chỉ số chuẩn nội bộ cho các bản tin báo hiệu
Dịch vụ dấu nối định hướng có nghĩa là khả năng chuyển giao các bản tin báo hiệu qua một đấu nối báo hiệu được thiết lập sự đấu nối này có thể tạm thời được coi là cố định
Đấu nối báo hiệu tạm thời : Được bắt đầu và điều khiển bởi người sử dụng dịch vụ. Nó có thể đấu nối máy đIện thoại quay số
Đấu nối báo hiệu cố định: Được điều khiển bởi chức năng O và M và đấu nối này được cung cấp cho người sử dụng trên cơ sở bán cố định. Nó có thể so sánh như một đường dây điện thoại cho thuê
Kiểu chuyển giao đấu nối theo định hướng được chia làm ba giai đoạn:
1. Thiết lập đấu nối
Chuyển giao số liệu
Giả phóng sự đáu nối
Dịch vụ mạng đấu nối định hướng được sử dụng khi có nhiều bản tin báo hiệu để chuyển giao hoặc khi các bản tin báo hiệu quá dài( hơn 255 Octet) do vậy chúng được chia làm các điểm nhỏ hơn điểm gốc. Mỗi điểm bản tin được chuỷen tới các điểm đích và tại đó chung sẽ được ghép nối lại thành bản tin ban đầu
2 Dịch vụ không đấu nối
Trong dịch vụ này tất cả các thông tin cần thiết để định tuyến số liệu đến điểm đích phải được lưu trữ trong mỗi gói số liệu
Sự đấu nối không lô gíc được thiết lập giữa cac bit kết cuối thông thường dịch vụ không đấu nối được sử dung để chuyển giao các khối lượng nhỏ thông tin giữa người sử dung ví dụ: Gửi một bản tin kênh D từ thuê bao từ ISDN này đến thuê bao ISDN khác hoặc gửi một cảnh báo từ tổng đài nội hạt đến một trung tâm Ova M
Các loai giao thức
Có bốn loại giao thực được xac định cho cac dịch vụ đấu nối và đấu nối không định hướng
Lớp dịch vụ 0: Loại không kết nối cơ sở
Lớp dịch vụ 1: Loại không kết nối tuần tự MTP
Lớp dịch vụ 2: Loại kết nối định hướng cơ sở
Lớp dich vụ 3: Loại kết nối định hướng điều khiển luồng
uLóp dịch vụ 0:
Không kết nối cơ sở khối dỡ liệu cao hơn được SCCP vân chuyển qua mạng tơ SCCP đích và tới lớp coa hơn ở đích các khối dữ liệu này được vận chuyển độc lập nên chúng có thể được phân phối không tuàn tự
uLớp dịch vụ 1:
Không kết nối tuàn tự nó cho phép lớp cao hơn chỉ ra một luồng đã có của khối đữ liệu dịch vụ mạng(NSDU) phải được phân phát tuần tự đến đích. Mã lực chon kênh báo hiệu (SLS) được sử dụng để cho luồng của cac LSDU có cùn tham số điều khiển tuàn tự là như nhau
uLớp dịch vụ 2:
Kết nối định hướng cơ sở. Các LSDU được chuyển giao nhờ kết nối báo hiệu tạm thời hoặc vĩnh cửu các tin báo thuộc về một kết nối báo hiệu chứa cùng giá trị trường SLS để đảm bảo tuần tự số liệu được chuyển giao dưới dang gói DT1
uLớp dịch vụ 3:
kết nối địng hướng điều khiển luồng. Các tính chất giao thức hai được bổ xung điều khiển luồng có nghĩa là tốc độ luồng số liệu được điều khiển giữa hai lớp. Cho phép hạn chế luồng số liệu từ phía phát ngoài ra còn bổ xung khả năng phát hiện mất bản tin , mất tuần tự. Trường hợp có sự kết nối báo hiệu được thiết lập lạI Số liệu được chuyển giao dưới dang gói DT2
Cấu trúc bản tin SCCP
Khuôn dạng bản tin SCCP
Các bản tin SCCP được truyền trên các đường số liệu báo hiệu trong trường thông tin báo hiệu (SIF) của các đơn vị tín hiệubản tin MSU. Phần chỉ thị dịch vụ (SI) trong (SIO) sẽ chỉ ra bản tin SCCP với gia trị mã la 0011
Trong mỗi MSU trường thông tin báo hiệu (SIF) chứa đựng bản tin SCCP. Mỗi bản tin SCCP chứa đựng một tham số, cung với thông tin báo hiệu
Một bản tin bao gồm:
Nhãn định Loại Phần lệnh Phần lệnh có Phần tuỳ
tuyến bản tin cố định thể thay đổi chon
SIO SIF
Hình 2.V: Khuôn dạng bản tin SCCP
Bản tin SCCP gồm tổ hợp một số Octet mang chỉ thị khác nhau:
_ Nhãn tạo tuyến: Bao gồm các thông tin cần thiết đẻ MTP tạo tuyến cho bản tin hiểu bản tin là một trường gồm chỉ thị Octet khác nhau đối với một bản tin, mỗi hiểu bản tin SCCP có một khuôn dạng nhất định do vậy trường này cõnác đinh nhiều cấu trúc của ba phần còn lại của bản tin SCCP
_ Phần lệnh cố định: Gồm các thông số cho cả phần lệch cố định và thay đổi cho một hiểu bản tin nhất định. Kiểu bản tin xá định thông số do vậy nó gồm cả trên và các chỉ thị độ dài
_ Phần kệch thay đổi: Gồm các thông số chỉ thị độ dài thay đổi. Các con trỏ chứa trong bản tin để chỉ ra một thông số bắt đầu từ đau, mỗi con trỏ được lập như một Octet đơn
_ Phần tự chọn: Gồm các thông số có thể xuất hiện hoặc không trong bất kỳ một kiểu bẩn tin riêng biệt nào, nó có thể bao gồm các thông số có độ dài chỉ thị độ dài
Loạ bản tin
Tất cả các bản tin SCCP đều được xác đinh duy nhất bởi loại mà bản tin tồn tại trong tất cả các bản tin SCCP
Đối với dịch vụ không đấu nối thì chỉ có hai loại bản tin
+ Bản tin số liệu đơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN054.doc