Hệ thống câu hỏi test trong chương trình hóa học lớp 10 PTTH

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V

OXI, LƯU HUỲNH. LÍ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

CÂU 209. Câu trả lời nào đúng khi nói về lí tính của oxi

A. Oxxi là một chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí

B. Oxi hòa tan rất nhiều trong nước nên nhờ đó mà sinh vật sống được trong nước

C. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ thấp dưới áp suất khí quyển

 

CÂU 210. Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là:

A. Nhôm

B. Silic

C. Oxi

 

CÂU 211. Thể tích của oxi trong không khí chiếm một tỉ lệ là

A. 21%

B. 78%

C. 49.2%

 

CÂU 212. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai.

1. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại và phi kim

2. Sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp và thối rữa có sự tham gia của oxi

3. Oxi lỏng và khí oxi là 2 dạng thù hình của oxi

 

doc62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2677 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống câu hỏi test trong chương trình hóa học lớp 10 PTTH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đôi C.Liên kết ba CÂU 78. Obitan phân tử do 2 obitan nguyên tử xen phủ lên nhau mà tạo ra. Hai obitan nguyên tử này là: Obitan s và obitan s Obitan s và obitan p Obitan p và obitan p Cả 3 trường hợp A, B, C Hai trường hợp A, B CÂU 79. Ion là Những hạt nhỏ có mang điện âm hay dương Những hạt nhỏ có mang điện Những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có mang điện CÂU 80. Ion dương là Những nguyên tử đã nhận thêm electron Những nguyên tử đã nhận thêm proton Những nguyên tử đã nhường electron CÂU 81. Điện tích của ion là: A. Dương B. Âm C.Trung hòa CÂU 82. Xét các tính chất: Độ nóng chảy và độ sôi tương đối thấp Thường không dẫn điện Thường ít tan trong nước Thường có dưới dạng tinh thể Các hợp chất cộng hóa trị có những tính chất nào sau đây: I và II I và III I, II và III II và III I, II, III và IV CÂU 83. Nhận định các hợp chất có liên kết cộng hóa trị sau: I. Cl2 III.H2O II.HF IV.H2 Các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực A. I + II C. III + IV E. II + V B. II + III D. I + IV CÂU 84. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Xét xem phân tử nào dưới đây có liên kết phân cực nhất: A. F2O C. ClF E.NF3 B. Cl2O D. NCl3 F.NO CÂU 85. Cho biết công thức electron của các phân tử F2, CO2, N2, SO2 và ion NH4+ dưới đây. Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử đó và cho biết kiểu liên kết tương ứng. CTCT Kiểu liên kết A. ……………. ….…………. B. ……………. ……………… C. …..………… ………………. D. ……………… ……………… E. []+ ……………… ………………. CÂU 86. Xét các tính chất Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao Dẫn điện ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy Dễ hòa tan trong nước Dễ hóa lỏng Các hợp chất ion có những tính chất nào sau đây A. I, II C. I, II và III E. I, II, III và IV B. I, III D. I, II và IV CÂU 87. Trong các hợp chất sau đây, chất nào là hợp chất ion Na2O CO2 HCl NH3 P2O5 CÂU 88. Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion Liên kết ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion Liên kết ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion Liên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích ngược dấu Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron CÂU 89. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng Biết rằng ion nhôm có kí hiệu Al3+ vậy nguyên tố nhôm có điện hóa trị bằng +3 Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên ta có thể dự đoán rằng nguyên tử N có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử khác Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị không cực và liên kết ion Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 90. Điền vào các chỗ trống sau: Hợp chất K+Cl- là một hợp chất ion. Nhìn vào công thức đó, hãy xét xem: A. K nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron?........................................ B. Cl nhường hay nhận electron và bao nhiêu electron?....................................... Cho biết trong hợp chất ion Ba2+Cl2- A. Điện hóa trị của Ba ………………………………………………. B. Điện hóa trị của Cl ………………………………………………. Mỗi gạch tượng trưng 1 cặp electron. Xét công thức của NH3 A. N góp chung bao nhiêu electron? B. N còn bao nhiêu electron chưa tạo liên kết? C. Cộng hóa trị của N là bao nhiêu? Công thức của axit cloric (HClO3) là: Trong công thức ấy: A. Có bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?................................................................. B. Có bao nhiêu liên kết phối trí?......................................................................... C. Về phương diện liên kết có giống nhau không?............................................... D. Cl còn mấy cặp electron chưa dùng đến?......................................................... 2Cl + …………… → 2Cl- Ca - …………… → Ca2+ Nếu hiệu số độ âm điện giữa 2 nguyên tử A. >1,77 ta có liên kết gì? B. <1,77 ta có liên kết gì? C. =0 ta có liên kết gì? Trong 2 phân tử Cl2, HCl liên kết cộng hóa trị của phân tử nào? A. Không bị phân cực ………………………………………………………….. B. Bị phân cực………………………………………………………………….. Cho vàhãy viết công thức cấu tạo của CS2 về phương diện liên kết cộng hóa trị…………………………………. CÂU 91. H có độ âm điện bằng 2.1 F có độ âm điện bằng 4.0 Cl có độ âm điện bằng 3.0 Br có độ âm điện bằng 2.8 I có độ âm điện bằng 2.5 Trong những chất HCl, HI, HF, HBr hãy sắp đặt độ phân cực từ mạnh nhất đến yếu nhất: …………………..>……………………..>………………………>…………………….. CÂU 92. Độ phân cực của các liên kết trong dãy oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 3 (ghi dưới đây) thay đổi như thế nào? Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Biết rằng đi từ trái sang phải tính chất kim loại của các nguyên tố yếu dần……………………………………………………………………………………….. CÂU 93. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai. Các kim loại chỉ có khả năng tạo thành cation không bao giờ tạo thành anion Hiđrô có khả năng tạo thành H- trong các hợp chất với kim loại mạnh Liên kết ion được tạo nên do sự góp chung electron từ nguyên tử nọ sang nguyên tử kia Trong tinh thể Canxi Clorua có bao nhiêu ion Ca2+ thì có bấy nhiêu ion clorua Cl- Tổng những hóa trị cao nhất của mỗi nguyên tố trong các oxit và trong các hợp chất khí với hiđrô bằng 8 Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 94. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết cho độ âm điện của O = 3.5; S=2.5; H=2.1; Ca=1; Na=0.9 Na2O, SO2, CaO, H2O ……………<……………..<……………….<…………… CÂU 95. Dựa vào độ âm điện chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I cho thích hợp Cho độ âm điện Al = 1.5; Cl = 3; N = 3; Na = 0.9; Br = 2.8; Mg = 1.2; O = 3.5; B =2 CỘT I A. ……………………… là liên kết ion B. ………………………là liên kết cộng hóa trị không cực C. ……………………… là liên kết cộng hóa trị có cực CỘT II 1. AlCl3 2. N2 3. NaBr 4. MgO 5. BCl3 CÂU 96. Chọn những định nghĩa đúng của hóa trị Hóa trị là những electron ở lớp bên ngoài có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học Hóa trị của một nguyên tố tức là số electron chưa ghép đôi Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion bằng số điện tích của ion đó Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với các nguyên tử của nguyên tố khác Hóa trị của một nguyên tố là số điện tích âm hay dương hay bằng không CÂU 97. Hóa trị của một nguyên tố có tính chất: Nhất định và không đổi Thay đổi tùy phân tử Thay đổi theo điều kiện thí nghiệm CÂU 98. Lực hút giữa các phân tử thì: Yếu hơn nhiều so với lực liên kết cộng hóa trị Yếu hơn nhiều so với lực hút tĩnh điện giữa các ion Rất yếu, không đáng kể 2 điều A, B CÂU 99. Lực hút giữa các phân tử trở nên quan trọng trong điều kiện nhiệt độ nào sau đây? Cao Thấp Bình thường Thấp với hóa chất ở thể khí Thấp với hóa chất ở thể lỏng CÂU 100. Chất nào sau đây có mạng tinh thể ion Kim cương Nước đá Iốt Muối ăn Nhôm CÂU 101. Chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I cho thích hợp: CỘT I A. Mạng tinh thể nguyên tử là…………… B. Mạng tinh thể phân tử là……………… C. Mạng tinh thể ion là…………………... CỘT II 1. KCl 2. Nước đá 3. Thạch anh 4. Mg 5. Nhôm (Al) CÂU 102. Ở điều kiện tiêu chuẩn (t=O0C,p = 1atm) 2g H2 và 32g O2 chiếm những thể tích như thế nào? Bằng nhau Khác nhau Cùng thể tích 22.4l Cùng thể tích 11.2l Tất cả đều sai CÂU 103. Ở điều kiện tiêu chuẩn 22g CO2 và 28g N2 chiếm những thể tích như thế nào? Bằng nhau và bằng 22.4l Bằng nhau và bằng 11.2l Thể tích CO2 bằng 22.4l và thể tích N2 bằng 11.2l Thể tích CO2 bằng 11.2l và thể tích N2 bằng 22.4l Tất cả đều sai CÂU 104. Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol của chất nào sau đây có thể tích bằng 22.4l H2O H2 Axit clohiđric (HCl) Axit sunfuric (H2SO4) Tất cả các chất trên CÂU 105. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì 1g khí H2 và 16g khí O2 Cùng có thể tích 11.2l Cùng có thể tích 22.4l Có cùng số phân tử và có thể tích bằng nhau Không có các tính chất trên Có các tính chất A, B, C CÂU 106. Nhận định 4 điều: I. 16g Oxi II. 2g Hiđrô III. 32g Oxi IV. 12g Nitơ Theo định luật Avôgadrô thì tập hợp có cùng thể tích trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất A.I, II B. II, IV C. II, III D. II, IV E. II, III, IV Các câu trắc nghiệm sau đây (107 – 112) đều gồm 2 mệnh đề: Mệnh đề thứ nhất nêu lên sự kiện I Mệnh đề thứ hai nêu lên sự kiện II có ý muốn giải thích sự kiên I Khi chọn câu trả lời ta theo quy ước sau: I đúng, II đúng và có tương quan (giải thích được) I đúng. II đúng nhưng không tương quan (không giải thích được) I đúng, II sai I sai, II đúng I sai, II sai CÂU 107. Độ âm điện của Na lớn hơn độ âm điện của K Vì Na và K cùng thuộc phân nhóm chính nhóm I của bẳng HTTH các nguyên tố hóa học, cùng có 1 electron ở lớp ngoài cùng CÂU 108. Bán kính nguyên tử của Cl nhỏ hơn bán kính nguyên tử của F Vì Cl có ít lớp electron hơn F CÂU 109. Mỗi mol chất khí đều gồm 6.023 x 1023 phân tử Vì ở cùng nhiệt độ và áp suất, mỗi mol khí đều có thể tích 22.4l CÂU 110. Theo định luật Avôgađrô thì mỗi mol của bất cứ khí nào đều có thể tích 22.4l Vì mỗi mol khí đều có cùng khối lượng CÂU 111. Ở đktc, 1 mol khí có khối lượng M g thì ở 30oC p=1atm, 1 mol khí ấy vẫn có khối lượng M g Vì khi nhiệt độ tăng mà áp suất không đổi thì thể tích chất khí tăng CÂU 112. Có một lượng khí nặng 20g ở đktc thì ở điều kiện khác khối lượng của khí ấy vẫn bằng 20g Vì khối lượng không đổi theo nhiệt độ và áp suất CÂU 113 Theo định luật Avôgađrô thì 71g khí Clo và 2g khí hiđrô có………………… Chọn câu đúng nhất dưới đây có thể điền vào phần…………trên cho hợp nghĩa Cùng thể tích Cùng thể tích là 22.4l Cùng thể tích là 22.4l ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất Cùng nhiệt độ và áp suất Cùng số phân tử CÂU 114. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai 1. Trong một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới bán kính nguyên tử càng tăng và độ âm điện càng giảm 2. Trong một chu kì của HTTH, khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử càng tăng và độ âm điện càng tăng 3. Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 8 trừ đi số thứ tự của nhom 4. Biết được số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm, số thứ tự của nguyên tố ta viết được cấu hình electron Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 115. Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào: Hóa trị Điện tích hạt nhân Độ âm điện Khối lượng nguyên tử CÂU 116. Trong cùng một phân nhóm chính của HTTH, khi đi từ trên xuống dưới thì: Bán kính nguyên tử tăng dần Tính kim loại tăng dần Độ âm điện tăng dần Hai điều A, B Hai điều A, C CÂU 117. Trong cùng một chu kì của HTTH, khi đi từ trái sang phải thì: Bán kính nguyên tử giảm dần Tính phi kim giảm dần Độ âm điện giảm dần Hai điều A, C Hai điều B, C CÂU 118. Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I), Atatin (At) thuộc Họ Lantan Họ halogen Họ kim loại kiềm Họ kim loại kiềm thổ CÂU 119. Đa số các nguyên tố thuộc họ actini là Những kim loại Những nguyên tố nhân tạo Những nguyên tố bền CÂU 120. Tất cả các khí hiếm (trừ He) Đều có độ âm điện mạnh Đều có độ âm điện yếu Đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng CÂU 121. Nguyên tử X dễ thu electron hơn nguyên tử Y thì: Nhân của X có nhiều điện tích dương hơn nhân của Y Bán kính nguyên tử của X lớn hơn bán kính nguyên tử của Y Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y Hai câu A, C đúng Ba câu A, B, C đúng CÂU 122. Điều nào sau đây sai khi nói về bảng HTTH Các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm I có 1 electron ở lớp ngoài cùng Trong cùng một chu kì, độ âm điện thường giảm từ trái sang phải Nguyên tố nào ở chu kì 5 phải có 5 lớp electron Trong cùng một phân nhóm chính bán kính nguyên tử thường tăng từ trên xuống dưới. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất CÂU 123. Trong bảng HTTH các nguyên tố được xếp lần lượt theo thứ tự nào? Khối lượng nguyên tử tăng dần Điện tích hạt nhân Z tăng dần Số nơtron tăng dần Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần Số lớp electron tăng dần CÂU 124. Hai nguyên tử Clo đồng vị Cl 35 và Cl 37 có vị trí như thế nào trong bảng HTTH Cùng một ô Hai ô kế tiếp nhau và cùng chu kì Hai ô cùng chu kì và cách nhau bởi một ô khác Hai ô cùng nhóm và cách nhau bởi một ô khác CÂU 125. Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng? Số chu kì của bảng HTTH liên quan với số lớp electron Số nhóm liên quan đến số electron ở lớp ngoài cùng Các khí trơ được xếp vào phân nhóm chính nhóm VIII Các nguyên tố xếp ngoài bảng thuộc vào hai họ: Lantan và Actini Bảng HTTH hiện nay gồm 7 chu kì và 8 nhóm CÂU 126. Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất H (Z=1) C (Z=6) N (Z=7) O (Z=8) Na (Z=11) CÂU 127. Chọn nguyên tử có độ âm điện lớn nhất O (Z=8) F (Z=9) Cl (Z=19) Br (Z=35) I (Z=53) CÂU 128. Chọn phát biểu đúng: Trong cùng một chu kì từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần Trong cùng một chu kì từ trái sang phải độ âm điện tăng dần Nguyên tố ở phân nhóm phụ nhóm III có 3 electron ở lớp ngoài cùng Nguyên tố ở nhóm VIII có 8 electron ở lớp ngoài cùng Hiđrô là nguyên tố kim loại vì ở phân nhóm chính nhóm I CÂU 129. Nguyên tố ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm VII có Z bằng bao nhiêu? 7 12 15 17 19 CÂU 130. Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của X Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II Chu kì 2, phân nhóm chính nhóm IV Chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm II Chu kì 2, phân nhóm phụ nhóm IV CÂU 131. Nguyên tố X trên có những tính chất nào sau đây Kim loại Phi kim Độ âm điện bé Dễ thành anion Chọn câu trả lời đúng I và III I và IV II và III II và IV III và IV CÂU 132. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng) Số electron lớp ngoài cùng Số lớp electron Hóa trị cao nhất đối với oxi Thành phần của các oxit, hidroxit Số electron trong nguyên tử CÂU 133. Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn (đối với 20 nguyên tố đầu bảng) Khối lượng nguyên tử Số proton trong hạt nhân nguyên tử Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử Số electron lớp ngoài cùng CÂU 134. Xét xem bazơ nào mạnh nhất? NaOH Mg(OH)2 Be(OH)2 Al(OH)3 CÂU 135. Xét xem axit nào mạnh nhất? H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4 H2GeO3 CÂU 136. Xét xem axit nào yếu nhất? HIO4 HBrO4 HClO4 ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II CÂU 76 E; 77C; 78D; 79C; 80C; 81AB; 82C; 83B; 84C; 85: F – F, liên kết đơn O = C = O, liên kết đôi N N, liên kết ba O = S → O, liên kết cho-nhận liên kết cho-nhận 86C; 87A; 88D; 89 (1-S; 2-Đ; 3-Đ; 4-S; 5-Đ; 6-Đ; 7-Đ; 8-Đ; 9-Đ) 90 (1) A: nhường một; B: nhận một (2) A: +2 ; B: -1 (3) A: 3 ; B: 2; C: 3 (4) A: 2 ; B: 2; C: không; D: 1 (5) A = 2e ; B = 2e (6) A: liên kết ion B: liên kết cộng hóa trị có cực C: liên kết cộng hóa trị không cực (7) A: Cl2 B: HCl (8) S = C = S 91: HF>HCl>HBr>HI 92: giảm dần 93 (1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-S, 5-Đ) 94. SO2 < H2O < CaO < Na2O 95. A4 hoặc A3; B2; C1 hoặc C5 96. CD; 97B; 98D; 99B; 100D; 101 : A3, B2, C1; 102C; 103D; 104B; 105C; 106C; 107B; 108E; 109C; 110E; 111B; 112A; 113E; 114 (1-Đ, 2-S, 3-S, 4-Đ); 115B; 116D; 117A; 118B; 119B; 120C; 121C; 122B; 123B; 124A; 125B; 126E; 127B; 128B; 129D; 130B; 131A; 132B; 133D; 134A; 135B; 136A TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CÂU 137. Chọn định nghĩa đúng của phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có nguyên tử chất oxi hóa Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều thay đổi số oxi hóa Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc ion này nhường electron cho nguyên tử hoặc ion khác Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó chất oxi hóa nhường electron cho chất khử Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố CÂU 138. Chọn định nghĩa đúng nhất của số oxi hóa Số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa – khử Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung chuyển hẳn về nguyên tử đó có độ âm điện lớn hơn Số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi electron chuyển từ nguyên tố âm điện lớn sang nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn CÂU 139. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? BeCl2 + H2SO4 = BaSO4 ↓ + 2HCl 2Na + Cl2 = 2NaCl NaCl + AgNO3 = NaNO3 + AgCl ↓ CaCO3 = CaO + CO2 SO3 + H2O = H2SO4 CÂU 140. Trong phản ứng sau đây 4P + 3KOH + 3H2O = 3KH2PO2 + PH3 P là chất khử P là chất oxi hóa P vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa P không phải là chất oxi hóa hay khử CÂU 141. Xét phản ứng CuO + H2 = Cu + H2O Chất oxi hóa là chất nào? CuO H2 Cu H2O CÂU 142. Xét phản ứng 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Chất nào đóng vai trò làm môi trường K2SO4 H2SO4 H2O MnSO4 CÂU 143. Chọn phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử HNO3 + NaOH = NaNO3 + H2O N2O5 + H2O = 2HNO3 2HNO3 + 3H2S = 3S + 2NO + 4H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O CÂU 144. Trong phản ứng 3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO Chất NO2 là chất gì? Chất oxi hóa Chất khử Chất oxi hóa và chất khử Không phải là chất oxi hóa hoặc chất khử CÂU 145. Trong phản ứng 3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO Chọn sản phẩm của sự oxi hóa? HNO3 NO HNO3 và NO CÂU 146. Trong phản ứng Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2 Chất nào có tính khử Fe2O3 CO Không có chất khử CÂU 147. Phản ứng nào trong số các phản ứng sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân tích Phản ứng thế Phản ứng thủy phân Đề bài chung cho các câu 148, 149, 150 Xét các phản ứng sau CaC2 + 2H2O = C2H2 + Ca(OH)2 K + H2O = KOH + H2 CH2 = CH2 + H2O HO-CH2-CH2-H C2H5Cl + H2O C2H5OH + HCl NaH + H2O = NaOH + H2 2Na2O2 + 2H2O = 4NaOH + O2 2F2 + 2H2O = 4HF + O2 CÂU 148. Xét xem phản ứng nào H2O đóng vai trò chất khử III và IV VI và VII I và II II và V I và III CÂU 149. Xét xem phản ứng nào H2O đóng vai trò chất oxi hóa I và IV I và VI II và V III và VI IV và VII CÂU 150. Xét xem phản ứng nào H2O không đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử II, V và VI V, VI và VII II, VI và VII I, III và IV CÂU 151. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa 2NH3 + 2Na = 2NaNH2 + H2 2NH3 + 3Cl2 = N2 + 6HCl 2NH3 + H2O2 + MnSO4 = MnO2 + (NH4)2SO4 + 2H2O 4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O CÂU 152. Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng Trong một phản ứng oxi hóa – khử, quá trình oxi hóa và quá trình khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VII, VI, V (các phi kim) có tính oxi hóa là chủ yếu Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố phân nhóm chính nhóm I, II, III (các kim loại) có tính khử là chủ yếu Một nguyên tố ở trạng thái oxi hóa trung gian (giữa trạng thái oxi hóa cao nhất và trạng thái oxi hóa thấp nhất của nó) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Một chất có tính oxi hóa gặp một chất có tính khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa – khử CÂU 153. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai 1. Chất nhường electron là chất khử 2. Sự khử là sự nhường electron 3. Chất thu electron là chất oxi hóa 4. Sự oxi hóa là sự thu electron 5. Số electron do chất khử nhường ra luôn luôn bằng với số electron do chất oxi hóa thu vào Đ S Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 154. Cho phản ứng Mn+O2 + HCl-1 → Mn+2Cl2 + Cl20 + H2O Chọn chất và quá trình tương ứng ở cột II điền vào chỗ trống ở cột I cho phù hợp CỘT I Chất oxi hóa………………… Chất khử……………………. Sự oxi hóa…………………... Sự khử……………………… CỘT II Cl- Mn+2 Cl0 Mn+4 Cl- - e = Cl0 Mn+4 + 2e = Mn+2 Hãy cân bằng phương trình trên ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III Câu 137 CE; 138D; 139B; 140C; 141A; 142B; 143C; 144C; 145A; 146B; 147C; 148B; 149C; 150D; 151A; 152E; 153 (1-Đ, 2-S, 3-Đ, 4-S, 5-S) 154 (A4, B1, C5, D6, MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O ) TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VII – NHÓM HALOGEN CÂU 155. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, clo ở trạng thái vật lí nào? Rắn Lỏng Khí CÂU 156. Đơn chất clo có công thức phân tử nào sau đây? Cl Cl2 Cl3 CÂU 157. Clo tác dụng bới kim loại cho sản phẩm gì là chính? Clorua kim loại với kim loại có hóa trị thấp Clorua kim loại với kim loại có hóa trị cao Hợp kim giữa clo và kim loại CÂU 158. Kim loại nào sau đây tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại Fe Zn Cu CÂU 159. Cho biết các chất tạo thành khí cho axit clohiđric tác dụng với clorua vôi CaOCl2 Cl2 + CaCl2 + H2O CaCl2 + HCl CaCl2 + H2O CÂU 160. Hỗn hợp khí clo và khí hiđro xảy ra phản ứng mạnh trong điều kiện nào? Bình chứa hỗn hợp khí đặt trong bóng tổi Bình chứa hỗn hợp khí, để trong bóng râm Bình chứa hỗn hợp khí được chiếu sáng trực tiếp CÂU 161. Đưa natri đang nóng chảy vào bình clo thì phản ứng xảy ra như thế nào? Natri tiếp tục cháy Natri không cháy nữa Natri tiếp tục cháy mạnh CÂU 152. Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào? Fe + Cl2 = FeCl2 Fe + 3Cl = FeCl3 CÂU 163. Nước clo dùng để tẩy uế nơi có khí H2S hoặc NH3 vì lí do nào: Cl2 tác dụng với H2S và NH3 tạo thành chất không mùi Clo là chất có mùi hắc khử được 2 mùi trên Clo có tính sát trùng CÂU 164. Phản ứng nào chứng tỏ Clo có tính tẩy uế 3Cl2 + 2NH3 = 6HCl + N2 Cl2 + H2O = 2HCl + ½ O2 Cl2 + H2 = 2HCl CÂU 165. Khi cho axit HCl loãng tác dụng với Fe tạo thành FeCl2 + H2 FeCl3 + H2 FeCl2 + H2 + O2 CÂU 166. Sắt tác dụng với chất nào dưới đây để cho muối sắt III clorua HCl Cl2 NaCl CÂU 167. Axit clohiđric tác dụng với Zn cho sản phẩm nào? ZnSO4 và H2 ZnCl2 và H2 ZnCl2 và H2O CÂU 168. Nhỏ HCl vào dung dịch AgNO3 ta quan sát thấy gì? Khí hiđro bay ra Kết tủa trắng đục của bạc clorua Bạc óng ánh hiện ra CÂU 169. AgNO3 là thuốc thử của axit nào sau đây? H2SO4 HNO3 HCl CÂU 170. Khoang tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó sai Khí hidro clorua có mùi dễ thở, nhẹ hơn không khí Khí hidro clorua tan nhiều trong nước Thuốc thử để nhận ra axit HCl là dung dịch AgNO3 Axit clohidric không làm đổi màu quỳ tím Đ S Đ S Đ S Đ S CÂU 171. Xác định trạng thái của hidroclorua ở nhiệt độ thường Khí Lỏng Dung dịch CÂU 172. Xác định trạng thái của axit clohidric ở nhiệt độ thường Khí Lỏng Dung dịch CÂU 173. Axit clorơ có công thức HClO2, cho biết công thức của axit hipoclorơ HCl HClO HClO4 HClO3 CÂU 174. Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO2 như là chất gì? Chất xúc tác Chất oxi hóa Chất khử CÂU 175. Phân tử clo (Cl2) đóng vai trò gì trong phản ứng với H2O? Chất khử Chất oxi hóa Chất khử và chất oxi hóa CÂU 176. Hợp chất của clo và hidro được gọi là Hidroclorua ở trạng thái khí Axit clohiđric nếu ở trạng thái dung dịch trong nước Cả 2 câu trên đều đúng CÂU 177. Khí hidroclorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn tác dụng với Xút Axit sunfuric đậm đặc Nước H2SO4 loãng CÂU 178. Muốn điều chế axit clohidric từ khí hidroclorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? Cho khí này hòa tan trong nước Oxi hóa khí này bằng MnO2 Oxi hóa khí này bằng KMnO4 Cho khí này tác dụng với axit sunfuric loãng Cho khí này tác dụng với axit clohidric loãng CÂU 179. Khi phương trình sau đây đã được cân bằng: MnO2 + HCl → MnCl2 + H2O + Cl2 Tính số mol H2O sinh ra 1 2 8 6 CÂU 180. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen NaCl + NaClO + H2O NaCl + NaClO2 + H2O NaCl + NaClO3 + H2O NaCl + HClO + H2O CÂU 181. Hidroclorua là Một chất khí tan nhiều trong nước Một chất khí khó hòa tan trong nước Một chất lỏng ở nhiệt độ thường CÂU 182. Khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn trong nước (có vách ngăn xốp) ta thấy gì? Khí clo bay ra ở anot, oxi bay ra ở catot Khí clo bay ra ở anot, hidro bay ra ở catot Khí clo bay ra ở anot, natri tụ tại catot Nước Javen được tạo thành CÂU 183. Axit nào mạnh nhất trong số các axit sau: HCl HBr HI HF CÂU 184. Ta có phản ứng: Cl2 + H2O = HCl + HClO HClO = HCl + O Khí clo ẩm có tính tẩy trắng vì Oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh Cl+ có tính oxi hóa mạnh HCl và oxi nguyên tử đều có tác dụng phá hủy màu Cl2 tẩy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc315_cau_tn_hoa_10_3304.doc