Hệ thống câu hỏi và đáp án Ôn tập môn Thị trường chứng khoán

1. Phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam 5

2. Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong đầu tư chứng khoán. Bình luận của Anh (Chị) về rủi ro phi hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam 7

3. Trình bày các phương pháp đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán 10

4. Trình bày các phương thức đầu tư chứng khoán. Nhận xét của anh chị về hoạt động đầu tư chứng khoán ở Việt Nam hiện nay 12

5. Trình bày thu nhập và phương pháp xác định thu nhập trong đầu tư chứng khoán theo các phương thức đầu tư hưởng lợi, đầu tư nắm quyền kiểm soát và tạo lập thị trường 15

6. Phân tích mối quan hệ giữa thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán 16

7. Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán theo phương thức đầu tư hưởng lợi 17

8. Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán theo phương thức đầu tư nắm quyền kiểm soát 18

9. Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán theo phương thức tạo lập thị trường 19

10. Trình bày các phương pháp xác định chỉ số giá chứng khoán: Phương pháp Passcher; Phương pháp Laspeyres; Phương pháp chỉ số giá bình quân Fisher; Phương pháp số bình quân giản đơn; Phương pháp bình quân nhân giản đơn 19

11. Trình bày nội dung, ý nghĩa giả thuyết thị trường hiệu quả. Nhận xét của Anh (Chị) về mức độ hiệu quả của Thị trường chứng khoán Việt Nam 22

12. Trình bày các giả thuyết trong mô hình Markowitz 23

13. Trình bày nội dung và ý nghĩa của lý thuyết quản lý danh mục đầu tư Markowitz 24

14. Trình bày ý nghĩa và phương pháp xác định đường biên hiệu quả 32

15. Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa của đường CML 34

16. Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa đường SML 36

17. Trình bày các giả thuyết của mô hình CAPM 39

18. Trình bày nội dung, ý nghĩa của mô hình CAPM 41

19. Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định hệ số β 44

20. Trình bày nội dung cơ bản của mô hình CAPM mở rộng 46

21. Trình bày nội dung, ý nghĩa của mô hình APT 48

22. Trình bày nội dung, ý nghĩa của các báo cáo tài chính 52

23. Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định các tỷ số tài chính 55

24. Trình bày các phương pháp xác định giá cổ phiếu: Mô hình DDM; Mô hình DCF; Mô hình sử dụng số nhân thu nhập; Cách các định dòng tiền FCFE, FCFF 57

25. Trình bày nội dung, ý nghĩa của phân tích thị trường chứng khoán. Nhận xét của anh chị về thị trường chứng khoán Việt Nam 61

26. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. Nhận xét của Anh (Chị) về TTCK Việt Nam hiện nay 62

27. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán (Tình hình kinh tế xã hội; luật pháp; Lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thương mại, v.v ) 66

28. Nhận xét của Anh (Chị) về ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam 67

29. Trình bày ý nghĩa của phân tích ngành kinh tế 68

30. Phân tích ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh tới các ngành kinh tế 69

31. Phân tích tác động của thay đổi trong cấu trúc kinh tế đến ngành kinh tế 72

32. Phân tích các giai đoạn trong chu kỳ sống của ngành 73

33. Phân tích 5 nhân tố cạnh tranh trong mô hình M. Porter 75

34. Áp dụng phân tích 5 nhân tố cạnh tranh cho 01 ngành kinh tế 78

35. Trên cơ sở lý thuyết phân tích ngành, lựa chọn 01 ngành để đầu tư trong giai đoạn hiện nay 80

36. Phân tích sự khác biệt giữa phân tích công ty và phân tích cổ phiếu 86

37. Phân tích các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp 87

38. Trình bày kh¸i niÖm, quy tr×nh, néi dung ph©n tÝch c«ng ty 88

39. Trình bày khái niệm và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu. Nhận xét của Anh (Chị) về hoạt động quản lý DMĐT cổ phiếu ở Việt Nam hiện nay 89

40. Trình bày khái niệm và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu. Nhận xét của Anh (Chị) về hoạt động quản lý DMĐT trái phiếu ở Việt Nam hiện nay 90

41. Trình bày khái niệm và các giải định trong phân tích kỹ thuật 92

42. Trình bày các dạng đồ thị cơ bản trong phân tích kỹ thuật 94

43. Trình bày các khái niệm cơ bản trong phân tích kỹ thuật: Xu thế và đường xu thế; Kênh; Mức hoàn lại; Khung giao dịch; Mức kháng cự và hỗ trợ; Điểm đột phá. 95

44. Trình bày các hình mẫu kỹ thuật cơ bản trong phân tích kỹ thuật 97

45. Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết DOW 98

46. Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết sóng Elliott 102

47. Trình bày những khó khăn trở ngại trong phân tích kỹ thuật. Nhận xét về hoạt động PTKT ở Việt Nam 106

48. 1.Phân tích các phương pháp xác định rủi ro tài chính 110

49. 2.Trình bày khái niệm, phương pháp xác định thu nhập của tài sản tài chính 113

55. 3.Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định tỷ lệ yêu cầu của nhà đầu tư 115

56. 4.Phân tích nội dung, ý nghĩa của giả thuyết thị trường hiệu quả 115

57. 5.Phân tích nội dung các giả định của mô hình định giá tài sản tài chính (CAPM) 115

58. 6.Phân tích ý nghĩa, phương pháp xác định đường thị trường vốn (CML) và đường thị trường chứng khoán (SML) 115

59. 7.Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của mô hình định giá tài sản tài chính (CAPM) 115

60. 8.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích thị trường chứng khoán 115

61. 9.Khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích ngành 115

11. 10.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích công ty 119

12. 11.Trình bày kết luận, ý nghĩa, nội dung phương pháp phân tích báo cáo tài chính. Phân biệt phân tích tài chính dưới giác độ DN và phân tích tài chính dưới giác độ TTCK 123

13. 12.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa của phân tích kỹ thuật. Phân tích các điều kiện ứng dụng phân tích kỹ thuật trên TTCK Việt Nam 125

14. 13.Phân tích các giả định trong phân tích kỹ thuật 127

15. 14.Trình bày các công cụ sử dụng trong phương pháp kỹ thuật, các hình mẫu kỹ thuật, các chỉ dẫn kỹ thuật và các chỉ số động lượng, phân tích khối lượng giao dịch 128

16. 15.Phân tích cơ sở lý luận của phân tích kỹ thuật 139

20. 16.Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DDM 139

21. 17.Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DCF 140

 

 

 

doc144 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống câu hỏi và đáp án Ôn tập môn Thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì nhà đầu tư sẽ đòi hỏi một mức lợi tức yêu cầu cao để bù đắp cho phần bù rủi ro. Bênh cạnh việc phân tích vĩ mô ngành thì phân tích ngành kinh tế còn phải phân tích vi mô ngành. Việc phân tích vi mô ngành sẽ giúp nhà đầu tư ước lượng đc giá trị hiện tại của ngành hoặc giá trị trung bình doanh nghiệp trong ngành, nó áp dụng với các DN trong ngành có sự tương đồng. Tóm lại, phân tích ngành kinh tế có một ý nghĩa vô cùng quan trọng với các chủ thể tham gia vào TTCK bởi nó giúp cho mỗi chủ thể hiểu đc tổng quan về từng ngành, đặc điểm riêng của mỗi ngành, định hướng phát triển của CP , các điểm mạnh điểm yêu trong từng nghành để từ đó có những quyết định để phù hợp với mỗi mục tiêu riêng. Phân tích ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh tới các ngành kinh tế Khuynh hướng của nền kinh tế thế giới có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngành.quá trình phân tích chu kỷ kinh tế có thể cho các nhà phân tích các thông tin quan trọng trong dự đoán sự phát triển hay suy thoái cảu nền kinh tế cũng như các ngành Chu kì kinh tế thể hiện 2 xu hướng cơ bản,tăng trưởng và suy thoái.tăng trưởng kinh tế xuất hiện khi gdp tăng trưởng,năng lực sản xuất của xã hội tăng lên,thu hút thêm nhiều công ăn việc làm,đời sống được cải thiệnu .ngược lại kinh tế suy thoái khi sản xuất đình đốn ,tình trạng thất nghiệp gia tăng,gdp giảm,ở giữa giai đoạn tăng trưởng và suy thoái,vùng yên ngựa hoặc đỉnh như hình 9.1,sự thay đổi cấu trúc xuất hiện khi nền kinh tế đang có những thay đổi chính.ví dụ ,sự dư thằ lao động và vốn có thể xuất hiện ở 1 số khu vực kinh tế,trong khi đó sự thiếu hut lao động và vốn lại xuất hiện ở 1 khu vực khác Sự chuyển hướng từ 1 nhóm ngành này sang nhóm ngành khác dua vao cac chu ki kinh doanh duoc biet den voi cai ten chien luoc xoay vong .khi cố gắng xác định nhóm ngành nào sẽ đem lại lợi ích lớn hơn ở giai đoạn sau của chu kì kinh tế ,các nhà đầu tư cần phải xác định và kiểm soát các biên cơ bản liên quan đến xu hướng thị trường và đặc điểm của ngành Các ngành kinh tế khác nhau sẽ có sự vận động khác nhau theo chu kì kinh tế .có thể chia các ngành theo 2 nhóm chính :nhóm ngành có chu kì vận đông phù hợp vói chu kì kinh tế và nhóm ngành có sự vận động ngược với chu kì kinh tế.nhóm ngành có chu kì phù hợp bao gồm :ngành ngân hàng tài chính ,ngành kinh doanh bất động sản ,ngành xây dựng ,ngành hàng tiêu dùng đắt tiền(oto,máy tính ,điện lạnh,mỹ phẩm)ngành chế tạo máy và những ngành có đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động cao Chẳng hạn, ngành ngân hàng tài chính ,tăng trưởng kinh tế làm mọi người giàu có hơn,các ngân hàng có thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn có chi phí rẻ,đồng thời ,nhu cầu vay mượn của doanh nghiệp và cá nhân tăngt.việc tăng dư nợ và doanh số làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng,giá cổ phiếu ngân hàng cũng tăng,ngược lại ,khi kinh tế suy thoái,các con nợ của ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính.chất lượng nợ giảm,nợ xấu tăng ,chi phí quản lý và thu hồi nợ tăng .mặt khác ,các ngân hàng phải thực hiện thắ chặt nợ để tránh rủi ro và sức ép từ những quy định hạn chế của chính phủ.dư nợ giảm ,thu lãi giảm ,chi phí tăng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Tương tự như vậy ,doanh thu của các ngành kinh doanh bất động sản ,ngành xây dựng,ngành hàng tiêu dùng đắt tiền ,ngành chế tạo máy sé tăng do bán được nhiều sản phẩm hơn,với giá cao hơn trong thời kì tăng trưởng kinh tế.khi kinh tế suy thoái ,nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này giảm ,các doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất làm tăng chi phí cố định ,lợi nhuận của các ngành cũng suy giảm khi suy thoái kinh tế Các ngành có đòn bẩy tài chính luôn sử dụng nhiều nợ ,do vậy khi tăng trưởng kinh tế ,các ngành này dễ dàng khuyếch trương quy mô,tận dụng tốt nhất các có hội bán hàng tăng lên tử chính sách tài trợ thông qua nợ .tuy nhiên khi kinh tế suy thoái ,các doanh nghiệp này sẽ lâm vào khó khăn do gánh nặng chi phí lãi vay tăng.tương tự như vậy ,các ngành có đòn bẩy hoạt động cao cũng có chu kì vận động phù hợp với chu kì tăng trưởng kinh tế Các ngành có doanh thu tăng hoặc giảm cùng với chu kì kinh tế sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư trong những giai đoạn đầu của giai đoạn hồi phục ,bởi vì mức độ đòn bẩy hoạt động cao.điều đó có nghĩa là ,lợi ích thu về càng lớn khi doanh thu bán hàng càng tăng .những ngành với mức đòn bẩy tài chính cao tương tự cũng được lợi hơn khi khối lượng bán tăng .thông thường ,về phía đỉnh chu kì kinh doanh,tỉ lệ lạm phát tăng do cầu bắt đầu lớn hơn cung.các ngành nguyên liệu cơ bản như dầu khí,thép và gỗ ,những ngành làm thay đổi những nguyên liệu thô thành sản phẩm cuối sẽ được yêu thích hơn .bởi vì lạm phát có ảnh hưởng nhỏ tới chi phí trong việc chế tạo các sản phẩm này và có thể tăng giá sản phẩm ,do đó các ngành này có lợi nhuận biên cao hơn Với nhóm ngành có chu kì ngược với chu kì kinh tế ,kinh tế càng tăng trưởng,lợi nhuận và doanh thu của các doanh nghiệp này lại càng giảm và ngược lại .tiêu biểu cho nhóm ngành có chu kì ngược với chu kì kinh tế là các ngành thực phẩm,đồ uống ,dược phẩm và các ngành xuất hàng,xuất khẩu .trong một thời kì suy thoái ,có những ngành lại hoạt động tốt hơn các ngành khác ,như ngành dược phẩm,thực phẩm, dồ uống.mặc dù toàn bộ tiêu dùng có thể giảm sut,mọi người vẫn phải chi tiêu cho những hanhg hóa thiết yếu .tương tự như vậy,nếu nền kinh tế nội địa yếu kém làm đồng nội tệ mất giá ,những ngành với thành phần xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế có thể có lợi vì hàng hóa của họ trở nên cạnh tranh với thị trường nước ngoài Như vậy có thể nhận ra những ngành hấp dẫn đầu tư qua các giai đoạn của chu ki` kinhh doanh .thông thường các nhà đầu tư sẽ không chỉ tập trung vào môi trường kinh tế hiện đại vì trong thị trường hiệu quả giá chứng khoán đã phản ánh đầy đủ các thông tin trong quá khứ.đúng hơn là cần thiết phải dự đoán sự thay đổi của các yếu tố kinh tế quan trong tối thiểu từ 3 tới 6 tháng trong tương lai và phù hợp vói hoạt động đầu tư Lạm phát cao thông thường là tín hiệu không tốt đối với thị trường chứng khoán,bởi vì dẫn tới tỉ lệ lãi suất thị trường cao và tạo ra sự không chắc chắn về giá sản phẩm và chi phí của doanh nghiệp trong tương lai .mặc dù những anhyr hưởng bất lợi là hiển nhiên đối với phần lớn các ngành,nhưng trong 1 số ngành được lợi từ lạm phát .các ngành mà sản phẩm đầu vào có nguồn gốc tự nhiên có lợi nếu chi phí sản xuất không tăng ,bởi vì đầu ra của họ sẽ bán được với giá cao hơn khi lạm phát.những ngành có mức đòn bẩy hoạt động cao có thể có lợi bởi vì nhiều khoản chi phí là không đổi trên danh nghĩa trong khi thu nhập lại tăng cùng lạm phát .những ngành với mức đòn bẩy tài chính cao cũng có thể thu được lợi bởi vì những khoản nợ của họ được hoàn lại với giá trị thấp hơn Thông thường các ngân hàng sẽ có lợi từ những thay đổi lãi suất ,bởi tỉ lệ lãi suất ổn định sẽ dẫn đến sức cạnh tranhy lớn làm xiết chặt tỉ lệ lãi suất biên của họ .tỉ lệ lãi suất cao rõ rang có hại cho ngành xây dựn,nhưng họ lại làm lợi cho các ngành cung cấp đầu vào cho họ -ngành vật liệu xây dựng.tỉ lệ lãi suất cao cũng có lợi cho những người nghỉ hưu có thu nhập phụ thuộc vào lãi suất Những sự kiện trong nước và quốc tế có thể làm cho giá trị của đồng nội tệ dao động.đồng nội tệ yếu giúp cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu bởi hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn so với thị trường nước ngoài ,trong khi hàng hóa nước ngoài trưor nên dắt trong nước .đồng nội tệ mạnh hơnh có ảnh hưởng ngược lại .sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến nhiều ngành bởi tiêu dùng chiếm 2/3 gdp.các khoản chi tiêu dùng có tác động lớn tới nền kinh tế .những người tiêu dủng lạc quan sẵn sang sử dụng vay mượn để tiêu dùng những hàng hóa như nhà cửa,quần áo mới,. tâm lí này sẽ càng mạnh lên khi kinh tế tăng trưởng và người dân trở nên lạc quan về tương lai hơn .ngược lại ,trong suy thoái kinh tế nhu cầu dự trữ và dự phòng sẽ tăng lên cung với sự giảm sút của thu nhập ,người ta sẽ không vay để tiêu dùng.do vậy chu kì hoạt động của các ngành sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi tâm lí của ngưởi tiêu dùng bởi sự sẵn sàng và khả năng vay mượn cũng như sử dụng tiền Phân tích tác động của thay đổi trong cấu trúc kinh tế đến ngành kinh tế Sự thay đổi các yếu tố cấu trúc kinh tế như nhân khẩu ,công nghệ …sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ đồng tiền và rủi ro tiềm năng của các ngành .tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tới các ngành là khác nhau Yếu tố nhân khẩu bao gồm sự tăng trưởng dân số,cấu trúc phân bổ dân số về độ tuổi ,về mặt địa lý ,sự phân bố về thu nhập .chằng hạn hiện tượng dân số già đi ở các nước phát triển khi tỉ lệ tăng trưởng dân số sụt giảm đã ảnh hướng đến các ngành do thói quen tiêu dùng của các ngành chiếm hơn đa số,chi phí lao động trở nên đắt hơn.ở mĩ ,thời điểm năm 200 ,có tới 1/8 dân số là những người có độ tuổi trên 65.trong khi đó ở các nước kinh tế chậm phát triển ,dân số tăng nhanh làm lực lượng lao động trưor nên dồi dào hơn ,chi phí lao động giảm ,đặc biệt là những ngành sử dụng nhiều lao động .sự di dân về thành phố làm mật độ dân số tăng lên ở các vùng đô thị ,làm giảm chi phí phát triển kênh phân phối đối với 1 số ngành .tại nước nga sau cải cách kinh tế nhiều người đã giàu lên ,tạo khoảng cách lớn giữa nhóm giàu có và những người có thu nhập thấp ,làm cho các ngành hàng tiêu dùng đắt tiềnphát triển mạnh Yếu tố phong cách sống có liên quan đến cách mọi người sống ,làm việc tiêu dùng…ngày nay ở các nước phát triển ,thói quen đi du lịch đã làm phát triển mạnh các ngành du lịch ,tâm lý du lịch thiếu an toàn đã đẩy mọi người đến với du lịch bảo hiểm.ở việt nam ,yếu tố sính ngoại đã làm hạn chế sự phát triển của các ngành hàng sản xuất trong nước ,trong khi đó lại thúc đẩy ngành nhập khẩu phát triển .nói chung phong cách sống sẽ ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng hàng hóa của con người và do vậy sẽ ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng hàng hóa của con người và do vậy sẽ ảnh hưởng đến nền sản xuất hàng hóa của đất nước Xu thế công nghệ có thể ảnh hưởng mạnh đến các ngành .có thể nói chu kì sống của sản phẩm ngày càng giảm .để thích nghi với điều đó ,chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đang ngày càng chiếm tỉ trọng cao hơn trong cơ cấu sản phẩm doanh nghiệp.chi phí quảng cáo,khuyêch trương,chi phí phát triển kênh phân phối cũng ngày càng tăng ,để tạo sản phẩm mới ,chi phí đầu tư mới trở nên tốn kém hơn đối với doanh nghiệp .tuy nhiên ,ảnh hưởng của yếu tố công nghệ với ngành khác nhau là khác nhau Yếu tố chính trị và pháp luật có ảnh hưởng khác nhau tới các ngành .sự bảo hộ các doanh nghiệp trong nước làm cho các doanh nghiệp này có lợi thế hơn các doanh nghiệp nước ngoài ,do đó chi phí giảm và lợi nhuận biên tăng lên .mặt khác yếu tố này sẽ làm thay đổi rủi ro đối với mỗi ngành Phân tích các giai đoạn trong chu kỳ sống của ngành Để dự báo doanh số bán và xu hướng tăng nhập cảu mỗi ngành,cần phân tích chu kì sống của ngành đó .mỗi ngành cũng giống như chúng ta,phải trải qua các giai đoạn hình thành,phát triển,chín muồi và lui tàn .số lượng các giai đoạnu trong khi phân tích chu kì sống của ngành có thể thay đổi tủy theo mỗi nhà phân tích .phần trình bày dưới đây sẽ giới thiệu cách chia theo 5 giai đoạn Giai đoạn bắt đầu phát triển Giai đoạn tăng trưởng nhanh Giai đoạn tăng trưởng chín muồi Giai đoạn ổn định và tăng trưởng chín muồi Giai đoạn tăng trưởng giảm ứng với mỗi giai đoạn tăng trưởng khác nhau,doanh thu và tỉ suất lợi nhuận biên của ngành là khác nhau,cần phải dự đoán độ dài thời gian cho mối giai đoạn .năm giai đoanmj tăng trưởng của các ngành cơ bản giống nhau ,song mức độ tăng trưởng ứng với mỗi giai đoạn và độ dài của mỗi giai đoạn đối với mỗi ngành khác nhau là khác nhau.các nhà phân tích phải dự báo được tốc độ tăng trưởng và độ dài của từng đoạn tăng trưởng làm cơ sỏ dự báo doanh thu ,tỷ suất lợi nhâunj biên và mức độ tăng trưởng của mỗi ngành 1.giai đoạn bắt đầu tăng trưởng Đây là giai đoạn khởi nghiệp cho 1 sản phẩm mới ,trong giai đoạn này sản phẩm chưa được thị trường chấp nhận ,doanh số bán thấp do vậy ,chi phí cố định trong 1 đơn vị sản phẩm cao.để phát triển thị trường các doanh nghiệp phải bỏ chi phí lớn cho hoạt động quảng cáo,khuyêch trương.chi phí quản lí cũng lớn,chính vì các lí do đó,lợi nhuận biên rất thấp,thậm chí không có .giai đoạn này gắn với hoạt động đầu tư mạo hiểm ,vốn chủ yếu là do các sáng lập viên đóng góp,khả năng huy động nợ và tăng vốn chủ từ bên ngoài hạn chế 2.giai đoạn tăng trưởng nhanh Trong giai đoạn này,sản phẩm đã dược thị trường chấp nhậ ,có sự tăng trưởng nhanh về doannh số bán .do số lượng các doanh nghiệp trong ngành chưa nhiều,mưca đọ cạnh cạnh tranh thấp ,sản phẩm có tính chất độc quyền ,do vậy tỉ suất lợi nhâunj biên rất cao .đệ tận dụng lợi thế ,các doanh nghiệp cố gắng tăng sản lượng bằng phát triển hoạt động đầu tu ,do vậy các doanh nghiệp có sự phát triển vượt bậc về quy mô,phát triển hệ thống phân phối ,thực hiện mạnh quảng cáo và khuyêch trương ,lợi nhuận để tái đẩu tư nên khả năng tăng trưởng của daonh nghiệp là rất cao .trong thời kì này,khả năng lợi nhuận có thể tăng trưởng vươt 100%/năm 3.Giai đoạn tăng trưởng chín muồi Sự thành công trong giai đoạn 2 đã làm thỏa mãn phần lớn nhu cầu đối với hàng hóa dịch vụ cảu ngành,song thị trường chưa bão hòa,mức tăng trưởng về doanh số bán vẫn cao hơn mức tăng trưởng chung của toàn bộ nền kinh tế,thâm chí có thể tới 2-3 lần .mức tăng trưởng cao về doanh số và lợi nhuận biên cao đã thu hút nhiều doanh nghiệp hơn tham gia vào ngành,do vậy mức tăng lợi nhuận biên có xu hướng giảm dần.giai đoạn này các doanh nghiệp trong ngahnhf vẫn có mức tăng trưởng cao .nhu cầu tài trợ bằng vốn chủ đã có xu hướng chững lại,các doanh nghiệp có thiên hướng sử dụng nợ nhiều hơn .giai đoạn 2-3 là giai đoạn của hoạt động đầu cơ 4. Giai đoạn ổn định và tăng trưởng chín muồi Đây cóa thể là giai đoạn giài nhất ,tỷ lệ tăng trưởng ngành giảm xuống so với tỉ lệ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế hoặc phân đoạn ngành.trong giai đoạn này các nhyaf đầu tư có thể ước lượng dể dàng mức tăng trưởng bởi vì doanh số bán có tương quan với số liệu kinh tế .mặc dù doanh số bán tăng tuyến tính với nền kinh tế,mức tăng trưởng lợi nhuận là khác nhau giữa các ngành bởi vì cấu trúc cạnh tranh thay đổi bởi ngành ,và từng công ty với ngành bởi do khả năng kiểm soát chi phí khác nhau giữa các cong ty .các doanh nghiệp trong ngành vẫn có thể có cơ hội tăng lợi nhuận khi doanh số bán tăng châm,thậm chí không tăng.ở giai đoạn 2-3 các doanh nghiệp cố đạt ătng lợi nhuận bằng cách khuyêch trương về quy mô,song ở giai đoạn 4,các doanh nghiệp thường không muốn tăng quy mô mà tận dụng những thứ đang có bằng cách nâng cao hiệu suất ,tài sản,cải thiện về quản lý,thay đổi mô hình tổ chức.giai đoạn này giá cổ phiếu biến động tạo cơ hội cho các nhà đầu tư thực hiện hoạt động kinh doanh chênh lệch giá 5.giai đoạn tăng trưởng giảm Trong giai đoạn này,mức tăng trưởng doanh số bán giảm bởi sự giao dịch chuyển cầu hoặc sự tăng trưởng sản phẩm thay thế.lợi ích biên tiếp tục bị sức ép và 1 số công ty phải đố mặt với lợi nhuân thấp hoặc thậm chí là không cóp .các công ty con lại có thể có mức lợi nhuận trên vốn thấp .cuối cùng các nhà đầu tư bắt đầu nghĩ đến việc thay đổi cách sử dụng vốn bằng cách di chuyển vốn đầu tư sang ngành khác.việc di chuyển lĩnh vực đầu tư làm tăng chi phí của doanh nghiệp kéo theo sự sụt giảm của chứng khoán .đây là thời kì của các nhà kinh doanh giảm giá Đây chỉ là sự mô phỏng đơn giản về sự thay đổi chu kì sống của các ngành.chúng sẽ giúp các nhà đầu tư nhận ra những giai đoạn trong ngành ,từ đó giúp xác định mức tăng doanh số bán tiềm năng.đối chiếu doanh số bán và tăng thu nhập của 1 số ngành với sự tăng trưởng trong nền kinh tế giúp các nhà đầu tư xác định các giai đoạn của ngành trong chu kì sống mới Phân tích 5 nhân tố cạnh tranh trong mô hình M. Porter Khái niệm của porter về chiến lược cạnh tranh được mô tả khi nghiên cứu công ty đối với vị trí cạnh tranh trong ngành.để tạo ra 1 chiến lược cạnh tranh có lợi nhuận ,các công ty đầu tiên phải kiểm tra cấu trúc cạnh tranh cơ bản của ngành mình ,bởi vì lợi nhuận tiểm năng của 1 công ty bị ảnh hưởng lớn bởi lợi nhuận tiểm năng của ngành .sau khi xác định cấu trúc cạnh tranh của ngành,cần xác định các nhân tố lieen quan đến vị trí cạnh tranh của 1 công ty với ngành của nó.trong phần này chúng ta xem xét các lực lượng cạnh tranh trong cấu trúc cạnh tranh của nganh Những lực lượng cạnh tranh cơ bản:porter tin tưởng rằng môi trường cạnh tranbg của 1 ngành xác định khả năng của các doanh nghiệp đẻ duy trì mức tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư bình quân .portercho rằng 5 lực lượng cạnh tranh lớn định ra mức đọ mạnh yếu của sự cạnh tranh và ảnh hưởng tới mỗi nhân tố trong 5 nhân tố có thể thay đổi trong các ngành Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành Đối với việc phân tích ngành,cần phải đoán sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.các mức độ cạnh tranh có thế là rất mạnh và đang tăng,yếu hay suy giảm,hoặc ổn định.khi thiết lập sản lượng và quy mô của các doanh nghiệp trong ngành,càn phải tính tới sản lượng và quy mô của các đối thủ cạnh trang nước ngoài bởi thị trường mang tính toàn cầu .hơn thế nữa,mức độ tăng trưởng chậm làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để có được thị phần .chi phí cố định cao làm cho các DN muốn bán đc càng n` càng tốt, điều đó dẫn tới cắt giảm giá và 1 sự cạnh tranh lớn. Cuối cùng những rào cản hiện tại, như n~ đk đặc biệt or n~ thỏa thuận lao động, sự kiểm soát của CP và yếu tố Hiệp hội có thể giữ cho các DN ở lại trong ngành mặc dù tỉ lệ LN dưới mức TB or âm.cạnh tranh jua cac DN lon, rui ro cang cao va ti suat LN bien cua nganh cang giam. Áp lực từ phía các DN mới tham gia Muc rao can nhu gia hien hanh thap, su kiem soat, chinh sach uu dai hay han che, chinh sach thue cua CP, quy mo dau tu lon, ap luc tu viec thiet lap kenh fan foi,Qcao, ap luc tu san fam moi gay su canh tranh khoc liet hon. Ap luc tu fia cac SP thay the Sp thay the lamLN tiem nang cua DN bị gioi han vi chung gioi hangia ca cua cac SP cua cac Dn trong nganh.Doanh thu tagn len k chac bu dap noi chi fi fat sinh them. Can fai xem xet gia ca cung nhu cac tinh nang cua cac loai hang hoa thay the do tac dong den DThu va LN ntn. Sức mạnh mặc cả từ fia ng mua Yeu to ay xuat fat tu thi truogn dau tu cua nganh. Ng mua co the mac ca lam giam gia hoạc yeu cau ve chat lượng sản phẩm DV cao hơn. Họ có tác động rất lớn khi mua sắm vs kluong lớn, dẫn tới DN có thể bị ép giá. Làm giảm DT à LN, thậm chí giảm cả sức cạnh tranh của DN trên thị trường. Sức mạnh mặc cả từ nhà cung cấp Nhà cung cấp có thể thay đổi giá cả cũng như DVu cung cấp cho DN. Nhất là trogn trường hợp sản phẩm đầu vào hạn chế về số lượng hoặc có chất lượng đặc biệt, nhà cung cấp có ưu thế hơn hẳn. Phân tích 5 nhân tố cạnh tranh cho 1 ngành kinh tế Ngành ngân hàng 1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành Ví dụ ở Việt nam , chỉ kể riêng hệ thống các NHTM cũng có 3 nhóm cạnh tranh vs nhau: các NH Nhà nước, NH cổ phần và ngân hàng nc ngoài. Ngân hàng nhà nước: mối Nh đag nỗ lực fan đấu giành riêng 1 thế mạnh: VCB trong lĩnh vực thanh toán QT, ICB quan hệ mật thiết vs khach hàng công nghiệp, thương mại, DN vừa và nhỏ.Nh NN& PTNN chi foi thị trường tìa chính nông thôn…Tuy nhiên do cơ chế hoạt động kém hiệu quả, chất lượng TS k cao nên các Nh có nguy cơ mất dần thị fan NH cổ phần: đang có năng lực tài chính khá tốt so vs quy mô của họ.Quản trị NH dc cải thiên khá tốt, NH thu hút đội ngu nhan luc chat luong, co chinh sach dai ngo va dao tao kha tot. Nhieu nhom dich vu dc trien khai nhanh chobg, hieu qua van am bat dc yeu cau cua KHang. Nho do da thu hut dc luong von chime ti trong kha lon trong toan nganh. Hien nay cac NH co fan dang la doi tu dang gom cua cac NHNN và trong tương lai có khả năng chi foi lớn đến thị trường Các NH nc ngoài, NH liên doanh: cac NH nay co chat lượng DV cao , uy tin và cong nghe theo tieu chuan QTe, vs trinh do quan li vuot troi và chi fi hoạt động thấp. thi fan của hệ thống NH này tuy còn nhỏ n* hoạt động khá hiệu quả và ngày cang fat trien. Cuoc canh tranh jua 3 nhom và giau cac NH dc thcu hien theo xu huong sau: thau to, sat nhap, lien doanh lien ket de tao ra loi the ve quy mo va von. So luong NH se giam n* chat kuong tang len, su chuyen dich thi fan tu cac NHNN sang cac NHTM co fan va NH nc ngoai. 2. Áp lực từ phía các DN mới tham gia Rao can gia nhap NH la rat lon vi dieu kien thanh lap rat kho dat dc( qyuy mo von). Tuy nhien rao can do van chua du de ngan can cac doi thu gia nhap co tiem luc.Nhat la trongthoi diem hien nay,nhieu cong ty truc tiep mo cac ngan hang rieng, se lam giam dang ke thi fan cua cac Nh con lai. Xu huong do lam tagn rui ro và giam hieu qua hoat dong cua cac NH 3. Áp lực của khách hàng Vị thế của các NH ngày nay giảm sút do số lượng NH tăng quá nhiều.các NH hiện nay fai tim đến vs KH thongo qua hệ thống ptrien chi nhanh, chay dua lai suat,tang dich vu tien ich di kem de phat trien cho vay… Yêu cầu của KH doi voi sp dich vu ngay cang tang. Cac KH lon con co the mo tai khoan GD tai nhieu NH, su chia se thi fan lam giam hieu qua hoat dong cua cac NH, suc ep tu fia KH den NH ngay 1 lon 4. Áp lực tù fia nhà cung cấp Nhà cung cấp chính là KH gui tien vao NH.hien nay nhu fan tich o tren thi NH chịu áp lực tù fia nhà cung cấo nhiều hơn so vs trc kia. Nh fai tang lai suat huy đông để huy động đc n` tiền gửi. 5. Áp lực hàng hòa thay thế Các hang hoa thay the cu yeu la cac san fam trong cac to chuc tin dung khac, canh tranh vs NH de cho vay hoạc nhan tien gui, cac cong ty bao hiem canh tranh ve huy dong von,thi truogn CK canh tranh ve huy dong von…su fat trien cua hang hoa thay the tao suc ep rat lon vs he thong NH, tuy nhien lai tao dieu ken cho NH fat trien cac dich vu cung cap.chang han, su fat trien cua thi truogn trai fieu, dac biet la thi truong TP DN tao ap luc rat lon choc ac NH trong hoat dong cho vay du an , song lai tao dieu kien cho NH fat trien hoat dọng dai ly,bao lanh fat hanh, dai dien ng so huu trai fiau hoạc thanh toan va luu ki.Tuy nhien cac NH nho se chiu nhieu ap luc hon NH lon. Áp dụng phân tích 5 nhân tố cạnh tranh cho 01 ngành kinh tế Ngành ngân hàng VN có những bước đổi mới sâu sắc, đặc biệt từ khi thực hiện tái cơ cấu ngân hàng năm 2000. Các yếu tố cạnh tranh ngành ngân hàng: 1. Cạnh tranh nội bộ ngành : Hiện nay nếu chỉ kể đến NHTM, ngành ngân hàng chia thành 3 nhóm cạnh tranh với nhau: - Nhóm các NHTM nhà nước có cùng chiến lược phát triển thành lập các tập đoàn tài chính đa năng. Mỗi NH đều đang tận dụng lợi thế riêng có và tạo sức cạnh tranh vượt trội ỏ một số lĩnh vực: VietCombank dẫn đầu trong thanh toán quốc tế, dịch vụ thẻ và dồi dào nguồn vốn ngoại tệ, các ngân hàng thương mại nhà nước đang tập trung vào hoạt động cho vay doanh nghiệp lơn,các tổng công ty nhà nước… Tuy nhiên , các ngân hàng đang bị mất dần nguồn ngân lực và thị phần do cơ chế quản lý cứng nhắc và bao cấp, hiệu quả hoạt động ngân hàng thấp, chất lượng tài sản ko cao. NHóm NH cổ phần : Đang có năng lực tài chính khá tốt so với qui mô hoạt động của họ. hệ số an toàn vốn đạt thông lệ quốc tế(8-10%). Quản trị ngân hàng khá tố, các ngân hàng này dang thu hút dc đội ngũ nhân lực giỏi từ nền kih tế, có chính sách đãi ngộ và đào tạo khá tót. Sự phát triển của nhóm NH này là đối thủ đáng gờm của các NHTM nhà nước và có khả năng chi phối lớn đối với thị trường trong tương lai. NHóm NH nước ngoài , ngân hàng lien doanh, có số lượng khá đông đảo, bao gồm 31 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng lien doanh đang có sự tăng trưởng khá tốt về vốn huy động và dư nợ tín dụng khi SBV có những dỡ bỏ về hạn chế huy động vốn VNĐ. Thế mạnh của nhóm NH là chất lượng dịch vụ cao, uy tín toàn cầu, công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế, trình độ quản lý vượt trội, chi phí hoạt động thấp. Thị phần của nhóm ngân hàng này hiện nay nhỏ, nhưng hoạt động có hiệu quả và càng ngày càng phát triể Cuộc cạnh tranh giữa 3 nhóm và giữa các ngân hàng dc thực hiện theo các xu hướng sau: Thâu tóm, sát nhập, lien doanh lien kết để tạo ra lợi thế về qui mô. 2. ÁP lực của khách hàng Các NH hiện nay đang phải tìm đến với khách hàng thong qua phát triển hệ thống chi nhánh, chạy đua lãi suất để huy động vốn, hạ lãi suất, tăng các dịch vụ tiện ích đi kèm để phát triển cho vay. Yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng. Các khách hàng lớn đều mở tài khoản thanh toán và có quan hệ dịch vụ đối với nhiều NH, sự chia sẻ thị phần đang làm giảm hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Sức ép từ phía khách hàng đang ngày một lớn đối với các NHTM. 3. Các đối thủ gia nhập tiềm năng: Rào cản gia nhập vào ngành ngân hàng là khá lớn, tuy nhiên cá rảo cản đó vãn chưa đủ để ngăn cản các đối thủ gia nhập có tiềm lực. Đối với ngành NH trong thời điểm hiện nay, các đối thủ có tiềm năng gia nhập và tác động đến cấu trúc ngành là NH của các tổng công ty nhà nước, NH nước ngoài. Việc một số NH trở thành các HN riêng, các công ty con trong các tập đoàn sẽ làm giảm mạnh thị trường của các NH còn lại. Ngay cả đối với các NH đó, hướng hoạt động chuyên doanh sẽ làm tăng rủi ro và giảm hiệu quả hoạt động. 4. Các hàng h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112225.doc
Tài liệu liên quan