Hệ thống kiến thức Lịch sử Việt Nam - Ôn thi đại học, cao đẳng

Trước hết miền Bắc đã hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương đối với tiền tuyến miền nam.

+ theo lý luận của CN Mác-Lênin "hậu phương vững mạnh là một trong những yếu tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. Đó là nơi cung cấp nguồn nhân lực, tài lực, vật lực cho tiền tuyến. Một quân đội sẽ không thể giành thắng lợi vững chắc nếu không có hậu phương đáng tin cậy".

+ Trong sự nghiệp chống Mỹ, miền Bắc là hậu phương chiến lược. Tinh thần chi viện của nhân dân MB: "Tất cả cho tiền tuyến", "tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", "thóc không thiếu một cân, quân khong thiếu 1 người", "tiền tuyến gọi, hậu phương trả lời", "miền nam gọi, miền Bắc sẵn sàng".

+ Trên các tuyến đường chi viện chiến lược từ Bắc vào Nam (đường HCM theo trục TS tổng chiều dài gàan 20000km, đường mòn HCM trên biển, đường vùng dẫn đầu tới tận Lộc Minh tổng chiều dài 5000km), người và của không ngừng tuôn ra tiền tuyến kể cả mùa khô, mùa mưa, ngày hay đêm.

 

doc134 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2973 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống kiến thức Lịch sử Việt Nam - Ôn thi đại học, cao đẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu rộng đường lối KC của Đảng trong toàn dân nhằm đảm bảo sự lđ của Đảng đối với cuộc KC. Trong vùng địch tạm chiếm, các chi bộ tự động công tác được thành lập để tổ chức quần chúng tiến hành cuộc KC. + Các UB kháng chiến và UB hành chính từ tỉnh tới xã được thống hất thành UB kháng chiến hành chính. Việc bầu cử HĐND được thực hiện ở những nơi có ĐK. + Bước đầu thống nhất các mặt trận Việt Minh và liên Việt ở cấp cơ sở, đồng thời ra sức xây dựng các đoàn thể quần chúng như đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân. 3. Về kinh tế + Triển khai xây dựng nền kinh tế kháng chiến tự cung tự cấp. Các cơ sở công nghiệp quốc phòng được xd, nhất là các xưởng quân khí, đảm bảo sx vũ khí cho lực lượng vũ trang đánh giặc. + Chính phủ ban hành chính sách thuế nông nghiệp. + Về chính sách ruộng đất. Đây là lúc nhân dân ta phải tập trung vào nhiệm vụ chống ĐQ nhất là chống đấu tranh trên mặt trận quân sự. Vì thế, chính sách ruộng đất chỉ được thực hiện ở một mức độ thích hợp: + Giảm tổ 25%, chiă lại cộng đền công thổ + Tạm cấp ruộng đất vàng chủ cho nông dân cày cấy + Thực hiện hoãn nợ và xóa nợ + Chính phủ ban hành quy chế lĩnh can để bảo vệ quyền lợi của tá đền (người nông dân nhận ruộng làm thuê). + Tiến hành đấu tranh : KT với địch, phá hoại kt địch, bất hợp tác với địch, làm vườn không nhà trống, không cho địch cướp phá thóc lúa, bắn giết trâu bò, phá hoại, mùa màng. 4. Về văn hóa - xã hội: + Duy trì và phát triển phong trào bình dân học vụ. + Chuyển các trường đại học ra vùng tự do để tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ cho KC. + Duy trì nề nếp dạy học trong các trường phổ thông. + Năm 1948: đại hội văn hóa toàn quốc lần 2 xác định 3 phương châm xây dựng nền văn hóa mới: Dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa. Đông đảo văn nghệ sĩ được động viên phục vụ KC. + Tiếp tục duy trì phong trào nếp sống văn hóa mới và tiến hành cuộc đấu tranh bài trừ các tện nạn xã hội, chống văn hóa thực dân nô dịch phản động. 5. Về ngoại giao + Những năm 1946 - 1949 cuộc KC của ta nằm trong tình thế bị cô lập, hoạt động ngoại giao của ta không nhiều. Ta chỉ đạt dược một sốcơ quan đại diện ở Băng Cốc, Bảng Gun và NiuĐêLi. Ta thiết lập được một đường dây liên lạc Việt - Thái, từ khi qua Trung Lào sang Thái Lan. Ta cũng cử được một số đoàn đại biểu dự hội nghị liên á ở ấn Độ và các đại hội thanh niên sinh viên thế giới ở Paraha và Buđayrơ ị Nhìn chung, cuộc KC trong những năm 1946 - 1950 đã đạt được những thắng lợi toàn diện, tạo thế, tạo lực để chuyển cuộc KC sang thời phát triển mới. + Năm 1950, sau ki CMTQ Thành công (10 / 1949) Bác Hồ sang thăm Bắc Kinh và Maxcơva kết quả của chuyến đi này là TRung Quốc, Liên Xô và các nước DCND lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước VNDCCH, viện trợ vật chất cho cuộc KC của ta. IV. Cuộc kháng chiến trong những năm 1951 - 1953 1. Đẩy mạnh hậu phương KC a) CHính trị + Tháng 2/1951, ĐH II của Đảng họp tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. ĐH quyết định tách các đảng bộ Lào và Miến để xd ở mỗi nước một đảng riêng nhằm đề ra đường lối CM phù hợp với hoàn cảnh mỗi nước. + Đại hội quyết định đưa đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng lao động Việt Nam. + Thảo luận và thông qua nhiều văn kiện quan trọng như báo cáo chính trị của HCM, báo cáo bàn về CM VN của Trường Chinh... Đặc biệt là thông qua chính cương Đảng LĐVN. Đó là cương lĩnh CMT3 của Đảng. + Đại hội thông qua điều lệ mới và bầu BCH TW mới do HCM làm chủ tịch và Trường Chinh làm tổng bí thư. + ĐH lần 2 của Đảng đã phát triển và hoàn chỉnh đường lối CMDTDCVN, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cuộc KC.Đó là đại hội đưa KC mau tới ngày thắng lợi và xây dựng Đảng LĐVN. + T3 - 1951: Đại hội Việt Minh và Liên Việt quyết định thống nhất 2 mặt trận này thành mặt trận Liên Việt, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, tạo cơ sở chính trị vững mạnh cho cuộc KC. + T3/1951 ĐH Việt - Miến - Lào được tổ chức thành công, góp phần củng cố và tăng cường khối đoàn kết Đông Dương, khối liên minh chiến đấu giữa 3 dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh chống kẻ thù chung. + Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc đầu 1952, lần đầu tiên tuyên dương anh hùng, biểu dương những thành tích của quân và dân ta trong sự nghiệp KC kiến quốc, động viên tinh thần thi đua yêu nước trong toàn dân để đưa KC mau tới ngày thắng lợi. b) Về kinh tế. + Tiếp tục xây dựng nền kinh tế KC tự cung tự cấp, tổ chức phong trào tăng gia sản xuất trong các cơ quan và các đơn vị bộ đội nhằm tự túc 1 phần LT - thực phẩm. Các cơ sở CN quốc phòng, sx được nhiều vũ khí để cung cấp cho lực lượng vũ trang. + Các chính sách thuế được ban hành từng bước cân đối thu - chi trong KC. + Chính phủ ra sắc lệnh thành lập ngân hàng nhà nước VN và hệ thống mậu dịch quốc doanh, từng bước giải quyết vấn đề phân phối, lưu thông trong KC. + Đảng và chính phủ vừa động viên nhân dân đóng góp sức người, sức của cho kháng chiến, vừa khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất. Tiêu biểu là cuộc đại vận động sản xuất và tiết kiệm năm 1952. + Về chính sách ruộng đất; Những năm 51 - 52 vẫn cơ báo thực hiện như thời kỳ trước, dùng biện pháp cải cách từng bước để đem lại ruộng đất cho nhân dân. Từ 1953, Đảng chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất ở vùng tự do ngay trong KC. Mục đích của cải cách ruộng đất là xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất PK, thực hiện quyền sở hữu ruộng đất của nd. Cuối 1953 cương lĩnh ruộng đất, QHội thông qua luật CCKĐ. Việc thực hiện CCKĐ được tiến hành ở một số nơi cùng với một số đợt giảm tô. Mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng nó đã đem lại bầu không khí chính trị mới, động viên tinh thần KC của nhân dân và bộ đội góp phần vào thắng lợi của cuộc tiến công chiến lươcj 53 - 54 và chiến dịch Điện Biên Phủ. c) Về văn hóa - xã hội + Đẩy mạnh xd nền vh kchiến, phong trào sáng tác trong quần chúng kể cả chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp với nhiều loại hình nhằm phản ánh cuộc KC và con người KC động viên mạnh mẽ tinh thần KC của quân và dân ta. Nhân dân còn sử dụng vũ khí văn hóa để tiến công địch nhất là trong công tác binh vận. + Sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh, bước đầu thực hiện cải cách giáo dục. Ngoài các cấp học phổ thông, phong trào bình dân học vụ và bổ túc văn hóa phát triển mạnh. Nhiều lớp học văn hóa được tổ chức trong các đơn vị bộ đội và dân công. + PHong trào đấu tranh bài trừ TNXH phát triển mạnh, đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn hóa mới, hướng vào phục vụ cuộc KC. d) Ngoại giao: + Ta tích cực tranh thủ sự giúp đỡ của các nước anh em và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của các nước anh em. + Ta từng bước chiếm lĩnh trận địa dư luận QT, phối hợp với phong trào bảo vệ HBTG, với cuộc đ/tr của ĐCS và nhân dân Pháp, phán đối cuộc chiến tranh xâm lược bẩn thỉu của thực dân Pháp ở Đông Dương. ịViệc xây dựng hậu phương KC được đẩy mạnh vào đk cung cấp sức người sức của cho tiền tuyến, đẩy mạnh đấu tranh trên mặt trận QS đưa KC đến thắng lợi cuối cùng. 2. Những thắng lợi trên mặt trận QS + Trong nửa đầu 1951, ta liên tiếp mở 3 chiến dịch tiến công lớn ở vùng ĐB và trung du bắc bộ. - Chiến dịch Trung du (tức chiến dịch Trần Hưng Đạo), đánh địch ở Vĩnh Yên, Phúc Yên. - Chiến dịch đường 18 (tức chiến dịch Hoàng Hoa Thám), đánh địch từ Phả Lại, Đông Triều qua Uông Bí, Quảng Yên lên tới Hòn Gai. - Chiến dịch Hà Nam Ninh (tức chiến dịch Quang Trung) đánh địch giữa trung tâm đbbbộ thuộc 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình. ị 3 chiến dịch trên đã phát triển thế tiến công chiến lược của ta, tiêu diệt tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, hỗ trợ cho chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch phát triển mạnh. Tuy nhiên do tác chiến lớn ta phải huy động nhiều bộ đội và dân công, trên địa hình đồng bằng và trung du trống trải, địch có khả năng cơ động mạnh và có thế mạnh về hỏa lực, nên lực lượng ta cũng bị nhiều thương vong. Vì thế sau 3 chiến dịch này ta nhặan thấy lợi. Từ đó ta quyết định chuyển hướng tiến công lớn về rừng núi. + Chiến dịch Hòa bình đông xuân (1951 - 1952). Đây là lúc thực dân Pháp mở cuộc hành quân Hoa sen đánh sang Hoa Bình. Ta nhận định, đây là thời cơ tốt để ta tiêu diệt địch. Kế hoạch tác chiến của ta là mở chiến dịch Hòa bình, đánh địch ở mặt trận chính diện, kìm giữ 3 tiêu hao các binh đoàn cơ động của địch, đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích trong vùng địch tạm chiếm, phối hợp tiến công địch ở cả phía trước mặt và phía sau lưng chúng. + Ta chủ động đánh địch trên nhiều hướng khác nhau, nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra ở Xuân Mai, chợ Bến, thị xã Hòa Bình và trên đường số 6. Trong khi đó ta đưa 2 sư đoàn chủ lực (320 - 316) vào vùng đồng bằng Bắc Bộ (tả ngạn và hữu ngạn sông Hồng) phối hợp với bộ đội địa phương và dân quân du kích, đẩy mạnh tác chiến tiêu diệt hàng loạt vị trí địch, hỗ trợ quần chúng nổi dậy phá tề (cơ quan chính quyền địch ở cơ sở), giải phóng những vùng rộng lớn, mở rộng các căn cứ du kích của ta, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch. + Thu đông 1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng Sơn La, góp phần củng cố và bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc, tạo thế đứng chân vững chắc của ta trên vùng rừng núi Tây Bắc và và chuẩn bị đk cho các hoạt động quân sự sau này. + Tháng 4/1953, bộ đội chủ lực ta phối hợp với quân giải phóng Lào mở chiến dịch thượng Lào giải phóng một địa bàn rộng lớn, tạo thế liên hoàn vững chắc ở vùng rừng núi phía Bắc Đông Dương. + Cùng với các chiến dịch tiến công của bộ đội chủ lực trên mặt trận chính diện, ta phát triển chiến tranh du kích, đưa chiến tranh nhân dân lên đỉnh cao, thực hiện phân tán, giam chân địch, tiêu hao và tiêu diệt lực lượng địch ở khắp nơi, tiếp tục tạo thế, tạo lực để tiến lên kết thúc cuộc KC. V. Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1. Tình hình ta và địch khi bước vào Đông Xuân 1953 - 1954 + Về phía ta, sau 8 năm KC đã giành nhiều thắng lợi to lớn và toàn diện. Lực lượng vũ trang 3 thứ quân trưởng thành về mọi mặt, hậu phương KC, được xây dựng và củng cố vững mạnh bao gồm các vùng tự do rộng lớn như: Việt Bắc, Thanh - Nghệ - Tĩnh, Nam - Ngãi - Bình - Phú và cả các căn cứ du kích trong lòng địch. Kể từ thu đông 1950 ta đã giữ vững và phát triển theo thế tiến công chiến lược trên các chiến trường. Sự ủng hộ qtế đối với cuộc KC của ta ngày càng tăng. Thế và lực của ta ngày càng mạnh hơn địch. + Về phía thực dân Pháp: - Bị tổn thất nặng nề trên chiến trường, các kế hoạch chiến tranh liên tiếp bị thất bại, bị đánh dồn dập ở cả phía trước mặt và sau lưng, không giải quyết được mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán binh lực, phải nhận viện trợ Mỹ và lệ thuộc Mỹ, bị dư luận nước Pháp và thế giới lên án mạnh mẽ, tình hình nội bộ nước P không ổn định, qua 8 năm chiến tranh phải thay đổi chính phủ đến 18 lần. + Tuy nhiên, với bản chất thực dân ngoan cố và hiếu chiến, Pháp chủ trương dựa vào viện trợ Mỹ để kéo dài và mở rộng chiến tranh. + Tháng 5 năm 1953 Pháp cử đại tướng Nava, nguyên tổng tham mưu tướng lục quân khối Nato sang làm tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương, kế hoạc quân sự Nava được vạch ra ị cả P và Mỹ đều chấp thuận. + T7 / 1953: Hội đồng chính phủ và hội đồng quốc phòng P thông qua kế hoạch này. Nội dung cơ bản của KH này là: Tập trung lực lượng để tiến hành tiến công chiến lược trong 18 tháng theo 2 bước - Bước 1: giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền Nam vĩ tuyến 18, nhằm xóa bỏ vùng tự do khu 5 và các căn cứ KC của ta. - Bước 2: tập trung toàn bộ lực lượng tiến côngchiến lược ở miền Bắc nhằm giành những thanứg lợi lớn về quaan sự, buộc ta phải đàm phán theo đk do Pháp đặt ra, nếu không chúng sẽ tiếp tục tiến công tiêu diệt ta. ị Để tập trung lực lượng Nava thực hiện nhiều biện pháp: + Tăng cường mở những cuộc hành quân càn quét bắt lính nguỵ để thay chân cho quân Pháp trongcác đồn bốt rút về tập trung. + Đưa thêm 12 tiểu đoàn từ Triều Tiên vào Bắc Phi + Mĩ chi ngay gần 400 triệu $ để thực hiện kê hoạch, đồng thời tăng gấp rưỡi ngân sách chiến tranh Đông Dương. ị Cả Pháp và Mỹ đều tin tưởng với việc thực hiện kế hoạch Nava, chúng sẽ chuyển bại thành thắng. * Bổ sung nd kế hoạch Nava:Đây là lúc lực lượng cơ động của chiến lược của Đông Dương chiếm 84 tiểu đoàn, tập trung vào ĐBBBộ 44 tiểu đoàn, được chia thành 27 binh đoàn. 2. Chủ trương của ta và diễn biến các cuộc tiến công + Tháng 9/1953: bộ chính trị họp hội nghị để phân tích tình hình, chủ trương tiếp tục phát triển thế tiến công chiến lược của ta. ị Phương hướng tiến công chiến lược của ta là tập trung lực lượng đánh vào những nơi có tầm quan trọng về chiến lược những địch đang có nhiều sơ sở, buộc chúng phải phân tán lực lượng đối phó với ta, tạo điều kiện để ta tiêu diệt thêm một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất, giải phóng dân. ị Phương châm chiến lược của ta là tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt. Đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng, không chắc thắng thì kiên quyết không đánh. + Các cuộc tiến công của ta: - Mở đầu bộ đội chủ lực ta tiến quân lên Tây Bắc, giải phóng Lai Châu. Địch phải rút bỏ căn cứ Nà Sản. Điện Biên Phủ bị uy hiếp mạnh. Nava buộc phải tăng quân để giữ Điện Biên Phủ và biến thành nơi tập trung binh lực T2 của chúng (sau ĐBBbộ). + ở Trung Lào & Hạ Lòng liên quan Lào - Việt đẩy mạnh hoạt động tác chiến, giải phóng Savanakhet, huy hiếp Thà Khẹt và căn cứ Sê Nô.Địch buộc phải tăng quân choSê Nô và biến thành nơi tập trung binh lực T3. + Trên chiến trường Tây nguyên, bộ đội chủ lực ta tiến công và giải phóng thị xã Kon Tum. Địch phải huỷ bỏ cuộc hành quân đánh ra Tuy Hòa và vùng tự do khu V của ta, và tập trung quân để giữ Plâycu, biến Plâycu thành nơi tập trung binh lực T4 của địch. + ở vùng lưu vực sông Nậm U, bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào tiến công một loạt vị trí địch, giải phóng Sầm Nưa và Phông Sa lỳ uy hiếp kinh đô Luông Pha Băng. Địch buộc phải tăng quân cho Luông Pha Băng và biến thành nơi tập trung binh lực T5. + ở mặt trận sau lưng địch, ta tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh du kích, tiêu diệt hàng loạt đồn bốt địch, bao vây các vị trí địch, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch, làm cho lực lượng địch tiếp tục bị phân tán, bị dàn mỏng và bị cô lập ở khắp nơi. ị Kế hoạch na va bị đảo lộn: + Địch muốn tập trung nhưng lại phân tán binh lực. + Muốn giành thế chủ động thì lại càng bị động hơn. + Muốn tiến công nhưng lại phải lo phòng ngự một cách lúng túng. ị Na va buộc phải điều chỉnh kế hoạch, chọn Điện Biên Phủ làm khâu chính, xây dựng ĐBP thành 1 tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. * Chiến dịch Điện Biên Phủ - Điện Biên Phủ nằm trong cánh đồng Mường Thanh án ngữ Tây Bắc và Thượng Lào trong đó co kinh đô Luông Pha Bông nên có vị trí chiến lược rất quan trọng. Ngay khi chủ lực ta tiến quân lên Tây Bắc, giải phóng Lai Châu (11-1953), địch vội vàng tăng quân để giữ ĐBP và quyết tâm giữ vững căn cứ này bằng mọi giá. Na va tập trung ở đây tới 16.200 quân, xây dựng 49 cứ điểm, chia thành 8 cụm, 3 phân khu. Để đảm bảo tiếp tế hậu cần: chúng xd 2 sân bay Hồm Cúm và Mường Thanh. Ngoài ra, địch còn xd một hệ thống công sự kiên cố và một hệ thống chướng ngại vật dày đặc. - Cả Pháp và Mỹ đều đánh giá rất cao tập đoàn cứ điểm ĐBP. Chúng coi đây là pháo đài bất khả xâm phạm, một "cái máy nghiền" đối với chủ lực của Việt minh, một "con nhím khổng lồ giữa rừng núi Tây Bắc", "một cái bẫy nhằm thu hút chủ lực việt minh tới đó mà tiêu diệt. - Phía ta: 12/1953, bộ chính trị, tổng quân uỷ và bộ tổng chỉ huy tập trung âm mưu nguy hiểm của địch trong việc chiếm đóng ĐBP, đồng thời chỉ ra những chỗ yếu cơ bản của nó. + Chiến lược: là sp của thế bị động về chiến lược. + Mặt khác ĐBP lại nằm sâu giữa rừng núi Tây Bắc hiểm trở, chỉ có đường tiếp tế duy nhất là đường không nên rất dễ bị bao vây, cô lập. - Về phía ta: Bộ chính trị, cũng nhận thấy có những khó khăn lớn về vận chuyển tiếp tế vì ĐBP ở cách xa hậu phương ta. Từ Việt Bắc sang tới 200 km, từ Thanh - Nghệ - Tĩnh ra tới 500 - 600km.Nhưng ta có khả năng khắc phục được. ị Từ sự phân tích trên, Bộ CT quyết định tiêu diệt tập đoàn cứ điểm ĐBP. Phương châm tác chiến lúc đầu của ta là: "Đáh nhanh, thắng nhanh", nhưng sau một thời gian chuẩn bị, địch đã tăng cường phòng thủ với hỏa lực mạnh, hệ thống công sự kiên cố, chướng ngại vật dày đặc. Ta quyết địh đổi phương châm thành đánh chắc, tiến chắc. Ta kéo dài thời gian chuẩn bị để đảm bảo đánh chắc thắng. ị Với khẩu hiệu "tất cả cho tiền tuyến", "tất cả để chiến thắng", sức người sứcd của từ hậu phương được dồn cho chiến dịch ĐBP. Ta đã huy động hàng chục vạn dân công với hàng triệu ngày công để phục vụ chiến dịch, nhất lảtên mặt trận GTVT. Hội đồng cung cấp mặt trận được thành lập do Phạm Văn Đồng - Phó Thủ tướng; Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp làm bí thư đảng uỷ và chỉ huy trưởng chiến dịch. Hồ Chủ tịch caưn dặn: "chiến dịch này có ý nghĩa rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, vì thế toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải giành thắng lợi cho kỳ được". ị Sau 1 thời gian chuẩn bị chu đáo, ta quyết định tiến công địch ở ĐBP. * Diễn biến: + Chiến dịch diễn ra trong 56 ngày đêm, chia thành 3 đợt tiến công lớn: - Đợt 1: từ 13 - 17 /3/1954: ta tiến công dịch ở phân khu Bắc, tiêu diệt các cứ điểm Him Lam, Độc Lập, buộc địch ở Bản Kéo phải ra hàng. - Đợt 2: Từ cuối T3 - cuối T4/1954: ta tiến công địch ở khu Đông Mường Thanh. + Cuộc chiến đấu diễn ra dai dẳng và quyết liệt. Ta tiêu diệt 1 loạt vị trí địch: A2, A3, D2, D3... ở nhiều nơi ta và địch giành giật nhau từng quả đồi, từng tấc đất, nhất là trên các đồi A1, C1. Sau đó ta chuyển qua baovây, đánh lớn. đào hàng trăm km đường hào, chia cắt địch cả về chiến dịch và chiến thuật. + Tấn công khu sân bay Mường Thanh - cắt đứt tiếp tế hàng không. - Đợt 3: 1 - 7/5/1954: ta tổng tiến công trên toàn bộ mặt trận. Sau khi đã tiêu diệt các cứ điểm C1, A1, bộ đội ta tiến công sân bay Mường Thanh rồi tràn vào khu trung tâm. Chiều 7/5/1954, lá cờ quyết chiến quyết thắng của ta tung bay trên nóc hầm của tướng Đờ cát - Báo hệu chiến dịch ĐBP toàn thắng. * Kết quả & ý nghĩa: + Kết quả: - Ta đã tiêu diệt và bắt sống toàn bộ 16.200 tên địch ở ĐBP, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay, phá huỷ và tịch thu toàn bộ vũ khí và đồ dùng quân sự, làm cho kế hoạch Nava bị thất bại hoàn toàn, đập tan cố gắng cao nhất và cũng là cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp. Với sự giúp sức của ĐQ Mỹ trong cuộc chiến tranh x/l Đông Dương lần T2. - Đồng chí Lê Duẩn đánh giá: "Chiến thắng ĐBP đã đi vào LSDT như một Bạch Đằng, 1 Chi Lăng hay 1 Đống Đa của thế kỷ XX và đi vào lịch sử TG như một chiến công chói lọi đột phá thành trì hệ thống nô dịch thuộc địa của CNĐQ. - Chiến dịch ĐBP là trận quyết chiến chiến lược của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp làm tiêu tan hi vọng giành thắng lợi = QS của địch, tác động mạnh mẽ đến Hội nghị Giơnevơ, đi đến việc ký kết hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại HB ở Đông Dương, thừa nhận các quyền DT cơ bản của các nước Đông Dương. Chiến dịch này có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên TG. ĐBP - VN - HCM trở thành biểu tượng và niềm tin thắng lợi của các dân tộc nhược tiểu đang đấu tranh vì độc lập tự do. - Cuộc tiến công chiến lược 53 - 54 mà đỉnh cao là chiến dịch ĐBP đã tạo cơ sở thực lực về quân sự để đấu tranh ngoại giao tại hội nghị Giơnevơ, kết thúc cuộc KC lâu dài, anh dũng của dân tộc. VI. Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dương 1. HCLS và diễn biến của hội nghị (hoàn cảnh ký kết hiệp định Giơnevơ) + Hoàn cảnh: cuộc KC của nhân dân ta ngày càng thắng lợi, nhất là trong Đông Xuân 53 -54 và chiến dịch ĐBP. Trên cơ sở giành thắng lợi về quân sự, ta thể hiện thiện chí hoà bình. Tháng 11.1953, trong bài trả lời phỏng vấn báo "Tin nhanh" của Thụy Điển, HCTịch nêu rõ chính phủ ta sẵn sàng đàm phá với Pháp để kết thúc được cuộc chiến tranh trên cơ sở thực dân Pháp phải thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước VN. + Về phía thực dân Pháp, do thất bại nặng nề trên chiến trường, bị dư luận nước Pháp và quốc tế lên án mạnh mẽ phải nhận viện trợ của Mỹ và lệ thuộc Mỹ, tình hình chính trị nội bộ không ổn định, phải thay đổi chính phủ tới 20 lần, cũng cần tới bàn đàm phán để kết thúc chiến tranh. + Về mặt Qtế: xu thế hòa hoãn xuất hiện giữa các nước lớn, nhất là sau cuộc chiến tranh Triều Tiên. Tháng 1/1954: Hội nghị ngoại trưởng 4 nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp) chủ trương triệu tập hội nghị Giơnevơ bàn về việc giải quyết hòa bình cuộc chiến tranh Đông Dương. + Trong bối cảnh trên, hội nghị Ginevơ được triệu tập , thành phần dự hội nghị gồm 9 đoàn đại biểu : Liên Xô, Mỹ - A - P, CHND Trung Hoa, VNDCCH, chính quyền bù nhìn Bảo Đại, CP vương quốc Lào, CP vương quốc Campuchia. * Diễn biến của hội nghị rất phức tạp: 3 giai đoạn * Giai đoạn 1: Hội nghị họp toàn thể + Các trưởng đoàn thay nhau phát biểu ý kiến nhưng không có sự nhất trí. Pháp chỉ muốn giải quyết một vấn đề quân sự ở Việt Nam. Ta đòi giải quyết cả vấn đề quân sự và chính trị trên phạm vi 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. * Giai đoạn 2: Các trưởng đoàn về nước và tiến hành những cuộc tiếp xúc riêng; * Giai đoạn 3: Hội nghị toàn thể họp trở lại với sự đấu tranh quyết liệt của toàn ĐD chính phủ ta và sự giàn xếp ở các nước lớn. + Thời gian diễn ra hội nghị này kéo dài từ ngày 8/5 đến 21/7/1954 các văn bản, hiệp định được ký kết bao gồm các hiệp định đình chỉ chiến sự. ở Việt Nam, Lào, và Campuchia, các phụ bản và bản đồ về khu vực tập kết, chuyển quân về ranh giới quân sự tạm thời và khu phi quân sự các nước tham gia hội nghị ra bản tuyên bố cuối cùng. 2. Nội dung cơ bản của Hiệp định + Công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước VN, Lào, Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. + Thực hiện ngừng bắn đồng thời ở Việt Nam và trên toàn Đông Dương, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. + Thực hiện tập kết, chuyển quân ở VN, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. Sau 2 năm, quân pháp rút hết khỏi miền nam và nhândân ta sẽ tổng tuyển cử thống nhất nước nhà. ở Lào, lực lượng vũ trang CM được 1 vùng tập kết gồm 2 tỉnh: Sầm Nưa và Phông Sa lỳ. ở Campuchia, lực lượng vũ trang CM gphải phục nên tại chỗ ( ~ giản tán). + Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ liên minh quân sự nào và khong được để cho quân đội nước ngoài xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ nước mình. + Nghiêm cấm việc trả thù, khủng bố đối với những người đã công tác với bên này hoặc bên kia trong thời kỳ chiến tranh. + Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người ký kết và những người kế nhiệm. + Thành lập uỷ ban quốc tế kiểm tra, giám sát việc thi hành hiệp định bao gồm: ấn Độ, Ba Lan và Canada (do ấn Độ làm chủ tịch) ị Hiệp định Giơnevơ có những hạn chế nhất định nhưng căn cứ vào tình hình quốc tế lúc đó, nhất là xu thế giải quyết hfa bình các cuộc tranh chấp quốc tế, hơn nữa, cả Liên Xô và Trung Quốc đều không muốn giúp các nước Đông Dương đẩy mạnh cuộc KC lên cao hơn nưã. Đoàn đại biểu ta chấp nhận ký hiệp định Giơnevơ. Đây là hiệp định quốc tế đầu tiên với sự tham gia của các nước lớn đã thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản ở 3 nước Đông Dương. Ta giải phóng hoàn toàn miền Bắc tạo điều kiện để tiếp tục đưa Cm tiến lên. Việc lập lại hòa bình ở Đông Dương cũng đáp ứng nguyện vọng hòa bình của nhân dân TG. Trong phiên họp kết thúc, đồng chí PHạm Văn Đồng, trưởng đoàn đại biểu chính phủ ta đọc lời tuyên bố cuối cùng. Với tính chiến đấu và tính dự bráo, ông kêu gọi đồng bào của mình: "Nhân dân Việt Nam ! Đồng bào miền Nam! Thắng lợi là ở trong tay chúng ta. Cả loài người tiến bộ ủng hộ chúng ta. Đồng bào hãy ghi nhớ lời Hồ Chủ tịch: cuộc đấu tranh phải lâu dài gian khổ". ị Hiệp định Giơnevơ cùng với chiến thắng ĐBP đã kết thúc cuộc KC lâu dài và anh dũng của dân tộc. Đó là một chặng đường trong quá trình đấu tranh của nhân dân ta để đi tới độc lập - tự do. VIII. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử 1. Nguyên nhân thắng lợi cuộc KCCP + Trước hết nhờ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Hồ Chủ Tịch với đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diẹn với phương châm chiến lược đánh dâu dài và dựa vào sức mình là chính. + Nhân dân ta phát huy truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận Việt Minh và liên việt, quyết tâm KC đến cùng với tinh thần: "Thà hi sinh tất cả cứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ". + Nhờ có hậu phương KC được xây dựng và củng cố về mọi mặt, đảm bảo cung cấp đầy đủ sức người, sức của cho tiền tuyến. Hậu phương trong KCCP bao gồm căn cứ địa Việt Bắc, các vùng tự do ở Khu 4, khu 5. (N - Ngãi - Bình - Phú), ở miền Đông và miền Tây Nam bộ, và cả các căn cứ du kích trong lòng địch. Đây chính là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. + Lực lượng vũ trang nhân dân với hình thức tổ chức 3 thứ quân làm nòng cốt để phát động toàn dân đánh giặc. Đó là lực lượng giữ vị trí quyết định trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại các âm mưu quân sự và chính trị của chúng. + Nhờ có khối đoàn kết Đông Dương, khối liên minh chiến đấu giữa 3 dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh chống kẻ thù chung. + Nhờ s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLich su Viet Nam[1].doc
Tài liệu liên quan