Hệ thống kiến thức Tiếng Việt 9

- Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

- Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

+ Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.

+ Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

+ Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống kiến thức Tiếng Việt 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT 9 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI PC VỀ LƯỢNG PC VỀ CHẤT PC LỊCH SỰ PC QUAN HỆ PC CÁCH THỨC Khi GT, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa (PC về lượng) Khi GT, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (PC về chất) Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (PC cách thức). Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (PC quan hệ). Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác (PC lịch sự). Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?) - Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: + Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. + Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. + Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. Người nói cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP CÁCH DẪN TRỰC TIẾP CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. * Trực tiếp àGián tiếp - Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp - Lược bỏ các từ chỉ tình thái. - Thêm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn. - Không nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn đúng về ý. * Gián tiếp àTrực tiếp - Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ (thay đổi đại từ nhân xưng, thêm bớt các từ ngữ cần thiết,) - - Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Phát triển về nghĩa của từ Phát triển về số lượng từ Ẩn dụ Hoán dụ Tạo từ ngữ mới Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài THUẬT NGỮ Đặc điểm Khái niệm THUẬT NGỮ Một thuật ngữ, một khái niệm (Trong một lĩnh vực KHCN) Không có tính biểu cảm Là những từ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ TRAU DỒI VỐN TỪ TRAU DỒI VỐN TỪ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ Rèn luyện để làm tăng vốn từ KHỞI NGỮ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ về, đối với CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu TP GỌI ĐÁP TP CẢM THÁN TP TÌNH THÁI TP PHỤ CHÚ Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu (có lẽ, chắc, hình như) Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp (Này, vâng, thưa) Bộc lộ tâm lí của người nói (vui,buồn, mừng, giận) (ôi, chao ôi, quá, thay..) LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxHe thong kien thuc tv 9_12375589.docx
Tài liệu liên quan