Hóa học 11 - Chuyên đề: Bài tập về axit nitric và muối nitrat

Câu 4: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m ?

Phân tích đề: Ta coi như trong hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O. Như vậy xét cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận e là O và . Nếu chúng ta biết được số tổng số mol Fe trong X thì sẽ biết được số mol muối Fe(NO3)3 trong dung dịch sau phản ứng. Do đó chúng ta sẽ giải bài toán này như sau:

Giải: Số mol NO = 0,06 mol.

Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1).

 

doc9 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa học 11 - Chuyên đề: Bài tập về axit nitric và muối nitrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề : BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn x gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít(đktc) . 1.viết các phương trình phản ứng xảy ra . 2. Tính thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. Hướng dẫn giải : 1.Phương trình hoá học của các phản ứng : 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 ↑ x mol 0,5 x mol 2 Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 ↑ Y mol y 2y 0,5 y mol 2. Ta lập 2 phương trình đại số 85x + 188y = 27,3 và 0,5x +2y + 0,5y + 6,72/22,4= 0,3 Từ đó tính được hàm lượng % của mỗ:i muối Câu 2: Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m? Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng Giải: Ta có , nFe = 0,225 mol Gọi số mol oxi trong oxit là x ta có: Chất khử Chất oxi hóa x 2x 0,225 * 3 0,225 Tổng electron nhường: 0,225*3 mol Tổng electron nhận: 2x + 0,375 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:0,225*3= 2x + 0,5625 x = 0,05625 Mặt khác theo hệ quả 2 BTKL ta có: nên: m = 12,6 + 0,05625*16 = 13,5(gam). (*)Ngoài ra còn có cách giải khác: (chỉ áp dụng cho bài toán với Fe KHI LÀM TRẮC NGHIỆM) Sử dụng công thức: 80*số mol Fe = m + 8*( số e trao đổi của khí * số mol khí) (1) Ta có: 80*0,225 = m + 8* (0,1875*3) m=13,5g Câu 3: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ? Phân tích đề: Sơ đồ phản ứng Trong trường hợp này xét quá trình đầu và cuối ta thấy chất nhường e là CO, chất nhận e là HNO3. Nhưng nếu biết tổng số mol Fe trong oxit ta sẽ biết được số mol Fe2O3. Bởi vậy ta dùng chính dữ kiện bài toán hòa tan x trong HNO3 đề tính tổng số mol Fe. Giải: Theo đề ra ta có: Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 10,44 (1). Quá trình nhường và nhận e: Chất khử Chất oxi hóa x 3x y 2y y Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,195 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ Giải hệ trên ta có x = 0,15 và y = 0,1275 Như vậy nFe = 0,15 mol nên m = 12 gam. Câu 4: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m ? Phân tích đề: Ta coi như trong hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O. Như vậy xét cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận e là O và . Nếu chúng ta biết được số tổng số mol Fe trong X thì sẽ biết được số mol muối Fe(NO3)3 trong dung dịch sau phản ứng. Do đó chúng ta sẽ giải bài toán này như sau: Giải: Số mol NO = 0,06 mol. Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1). Quá trình nhường và nhận e: Chất khử Chất oxi hóa y 2y y 3x x Tổng electron nhường: 3x (mol) Tổng electron nhận: 2y + (mol) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + (2) Từ (1) và (2) ta có hệ Giải hệ trên ta có x = 0,16 và y = 0,15 Như vậy mol vậy m = 38,72 gam. Với bài toán này ta cũng có thể quy về bài toán kinh điển: Đốt m gam sắt sau phản ứng sinh ra 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Chúng ta sẽ tính m rồi từ suy ra số mol Fe và từ đó tính số mol của sắt. Phát triển bài toán: Trường hợp 1: Cho nhiều sản phẩm sản phẩm khử như NO2, NO ta có vẫn đặt hệ bình thường tuy nhiên chất nhận e bây giờ là HNO3 thì cho 2 sản phẩm. Trường hợp 2: Nếu đề ra yêu cầu tính thể tích hoặc khối lượng của HNO3 thì ta tính số mol dựa vào bảo toàn nguyên tố N khi đó ta sẽ có: Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong 800 g dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 2,24 lit khí NO (đktc). Y tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M được kết tủa R. Sau khi nung R đến khối lượng không đổi được 20 g chất rắn. a. Tính khối lượng Cu ban đầu. b. Tính khối lượng các chất trong Y và nồng độ % của dung dịch HNO3 đã dùng Giải: nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol a. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH)2. Chất rắn thu được khi nung là CuO → nCuO = 20/80 = 0,25 mol Þ = nCuO = 0,25 mol. Theo định luật bảo toàn nguyên tố: nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol Þ mCu = 0,25.64 = 16 g b. Trong X, n= = 0,25 mol Þ m= 188.0,25 = 47 g Cu → Cu2+ + 2e 0,25 mol 0,5 mol Mà: + 3e → 0,3 mol 0,1 mol Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3. ne (Cu nhường) = Sne nhận = 0,5 mol Þ ne nhận= 0,5 – 0,3 = 0,2 mol + 8e → 0,2 mol 0,025 mol Þ n = 0,025 mol Þ m= 80.0,025 = 2 g Theo định luật bảo toàn nguyên tố: npư = nN (trong ) + nN (trong NO) + nN (trong) = 2n + nNO + 2n= 0,65 mol Þ m= 63.0,65 = 40,95 g Þ C% = = 5,12% Câu 6: Cho a mol Cu tác dụng hết với 120 ml dung dịch A gồm HNO3 1M, H2SO4 0,5 M thu được V lit NO ở đktc. a. Tính V ( biện luận theo a) b. Nếu Cu dư hoặc vừa đủ thì lượng muối thu được là bao nhiêu? Giải: a. n= 0,12.1 = 0,12 mol; n= 0,12.0,5 = 0,06 mol Þ n= 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol; n= 0,12 mol Ta có ptpư: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 + 2NO + 4H2O Có thể xảy ra các trường hợp + Cu hết, H+ và NO3- dư nNO = nCu = a (mol) Þ V = 22,4. a = 14,93 (lit) + Cu đủ hoặc dư, H+ hết (NO3- luôn dư so với H+ !) nNO = n = 0,06 mol Þ V = 22,4.0,06 = 13,44 (lit) b. Khi Cu hết hoặc dư n= .n = 0,09 Þ m= 188.0,09 = 16,92 (g) B. BÀI TẬP TỰ RÈN Câu 1. Một hỗn hợp X gồm Fe, MgO hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,112 lít khí (đo ở 27,3oC; 6,6 atm) không màu dễ hoá nâu ngoài không khí. Cô cạn dung dịch thu được 10,22 gam hỗn hợp muối. a. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,8 M tham gia phản ứng. Câu 2 . Hòa tan hoàn toàn 5,76 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được V (lít) (đktc) khí NO duy nhất và dung dịch X không có muối NH4NO3. a. Tính giá trị của V. b. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, sau đó lấy hết lượng muối khan thu được đem nhiệt phân với hiệu suất 75%. Xác định khối lượng chất rắn sau khi nhiệt phân. LƯU Ý: NẾU HIỆU SUẤT 100% THÌ CHỈ TÍNH CHẤT SAU KHI NHIỆT PHÂN. NẾU HIỆU SUẤT <100% THÌ CHẤT RẮN GỒM TỔNG CHẤT RẮN TẠO THÀNH VÀ MUỐI NITRAT CHƯA NHIỆT PHÂN (100%- H%) Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 có pH = 3. Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 3 muối (không có khí thoát ra). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 4. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn có khối lượng 8,6 gam được chia làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 7,5 gam hỗn hợp oxit. - Phần 2: hoà tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Xác định V? Bài 5. Lấy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 44,1 gam HNO3; sau phản ứng còn lại 0,75 m gam chất rắn và 5,6 lít khí Y gồm NO và NO2(đkc). Tìm m? Bài 6. Hỗn hợp M gồm 0,04 mol Fe và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư được 0,03 mol sản phẩm khử X duy nhất. Nếu hoà tan hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư cũng thu được 0,03 mol sản phẩm khử duy nhất Y. X và Y lần lượt là những chất gì? Câu 7: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất đktc). Tìm giá trị của V? Câu 8. Cho một lượng Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đun nóng. Phản ứng tạo thành dung dịch A1 và làm giải phóng ra khí A2 không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A1 thành hai phần. Thêm dung dịch Bacl2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A3 thực tế không tan trong axit dư. Thêm lượng dư dung dịch NH3 vào phần hai đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu được dung dịch A4 có màu xanh đậm. a. Hãy xác định A1, A2, A3, A4 là gì? b. Viết phương trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên. Câu 9. Cho 12,8 g hỗn hợp gồm Fe và FeO hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 đặc nóng thu được 8,96 lit khí nâu đỏ thóat ra (đkc). a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đkc). Giá trị của m? Câu 10. Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6, 72 lít NO(đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? Câu 11. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây và ghi rõ điều kiện nếu có: 1. H2SiO3 2. HCOOH CO CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3CO2 C 3. CO2 Na2CO3 NaOH Na2SiO3 H2SiO3 4. CO CO2 NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 CO2 CO Cu 5.C CO2 Na2CO3 NaOH Na2SiO3 H2SiO3 b. Viết phương trình ion rút gọn của các phân tử (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: 1 . Na2CO3 + HCl 2. FeCl2 + NaOH 3. Na2SiO3+→ H2SiO3↓+ 4.K3PO4+ →Ag3PO4↓+ 5.NH3 +H2O+ →Al(OH)3↓+ 6 . Na2SO3 + HCl 7. NaHCO3 + NaOH 8. Zn(OH)2 + NaOH à 9. Ca(HCO3)2 + NaOH à 10. KOH + ? à Fe(OH)3 + ? 11. CaCO3 + ? à CaCl2 + ? + ? 12. Dung dịch NH3 + FeCl3 à 13. NH4NO3 + KOH à PHẦN TRẮC NGHIỆM CHẤT ĐIỆN LI Sự điện li là sự p/li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái n/chảy. chất điện li mạnh là chất hòa tan trong nước phân li hoàn toàn ion (phản ứng 1 chiều, độ điện li α = 1) gồm: HNO3,Ca(OH)2,CH3COONa,CH3COOH, HCl,KOH, Ba(OH)2,NaNO3, NaCl ,H2SO4, K2SiO3 ,... Các chất điện li yếu là chất hoàn tan trong nước 1 phần tạo ra ion và tồn tại dưới dạng phân tử (phản ứng 2 chiều, 0 < α <1), : H2O, CH3COOH, NH3. H2SO3, Mg(OH)2, HF, H2CO3,... Phản ứng trao đổi ion là phản ứng không thay đổi số oxi hóa: tạo ra kết tủa, khí, chất điện li yếu. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi :một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . Chất nào sau đây không dẫn điện được: KCl rắn, khan , Dung dịch đường, Dung dịch rượu, Dung dịch benzen trong ancol , HCl trong C6H6 ( benzen ). Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do : Sự chuyển dịch của cả cation và anion, ở cùng nồng độ chất nào tạo ra nhiều ion dẫn điện tốt hơn). Theo thuyết A-rê-ni-ut: Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH- trong nước gọi là bazơ, phân li ra cation H+ trong nước gọi là axit. Muối axit: NaHSO4 Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ,.......(trừ Na2HPO3 ) Các hidroxit lưỡng tính: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.Zn(OH)2 NaHCO3,... Khi pH tăng tính axit , tính bazơ của dd tăng hay giảm: .Tính axit giảm ,tính bazơ tăng Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng, Dung dịch pH < 7 làm quì tím hóa đỏ, Dung dịch pH = 7 : trung tính ĐIỀU CHẾ Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .NH4NO2 , hoặc NH4Cl +NaNO2 Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách Chưng cất phân đoạn KK lỏng . Trong phòng thí nghiệm điều chế NH3: NH4Cl + Ca(OH)2 §Ó ®iÒu chÕ N2O ë trong phßng thÝ nghiÖm, ng­êi ta nhiÖt ph©n muèi : NH4NO3 Ñeå ñieàu cheá HNO3 trong phoøng thí nghieäm ngöôøi ta duøng:KNO3 /NaNO3 rắnvaø H2SO4ñaëc Điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm: 3P+5HNO3 + 2H2O ®3H3PO4+5NO Điều chế H3PO4 trong công nghiệp: Ca3(PO4)2 + H2SO4 (đặc) Trong công nghiệp, nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200oC trong lò điện để điều chế: Photpho trắng Urª ®­îc ®iÒu chÕ tõ : khÝ amoniac vµ khÝ cacbonic. PhÇn lín photpho s¶n xuÊt ra ®­îc dïng ®Ó s/xuÊt axit photphoric. CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ: Trong các loại phân bón,Phân có hàm lượng đạm cao nhất : (NH2)2CO (ure) Diªm tiªu chøa : NaNO3 Kẽm photphua (Zn3P2) được ứng dụng dùng để. làm thuốc chuột hiđrazin: N2H4 Trong diªm, photpho ®á cã: Thuèc quÑt ë vá bao diªm Ph¶n øng x¶y ra ®Çu tiªn khi quÑt que diªm vµo vá bao diªm lµ: . 6P + 5KClO3 ® 3P2O5 + 5KCl Hai kho¸ng vËt chÝnh cña photpho lµ :Apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2 ) vµ photphorit Ca3(PO4)2. Phân lân supe photphat đơn có thành phần hóa học là: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Supe photphat kép: Ca(H2PO4)2 §é dinh d­ìng cña ph©n kali ®­îc ®¸nh gi¸ b»ng hµm l­îng % cña : K2O Tro thùc vËt còng lµ mét lo¹i ph©n kali v× cã chøa K2CO3 §é dinh d­ìng cña ph©n l©n ®­îc ®¸nh gi¸ b»ng hµm l­îng % cña .P2O5 Khí cười N2O. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit: SO2 và NO2 Thuyû tinh loûng laø :Dung dòch ñaëc cuûa Na2SiO3 hoaëc K2SiO3 Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hay là các trường hợp đốt than trong phòng kín, thường bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong, hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không khí lưu thông. Chất nên hiện tượng ngộ độc khí than làCO Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, người ta dùng muối nào sau đây làm bột nở : NH4HCO3, chất giảm đau dạ dày: NaHCO3 HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH3?N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k) DH=-92kJTăng áp suất và giảm nhiệt độ. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng hóa học nào sau đây: SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :O2 . oxi hóa khi: tác dụng kim loại (Li đk thường) và hidro. Nito và hợp chất nito có các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2 , +3, +4, +5 (Hóa trị tối đa IV, só OXH : +5) Photpho và hợp chất photpho có các số oxi hóa: -3, 0,+3, +5 (Hóa trị tối đa V, só OXH : +5) NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ ):HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3. Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể hiện (2), (3), (4) Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện khói màu trắng. Axit nitric ñaëc, nguoäi không theå phaûn öùng : Al, Fe, Cr, Au, Pt Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng vì thoát ra chất khí không màu, có mùi khai Tính chất hóa học của NH3 là: tính khử, tính bazơ yếu. Ở ®iÒu kiÖn th­êng, P ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh h¬n nit¬ lµ do :liªn kÕt trong ph©n tö photpho kÐm bÒn h¬n trong ph©n tö nit¬. Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng : kim loại Tính khử của C thể hiện ở PƯ: oxi Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với O2: Phản ứng thu nhiệt Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là: Silic đioxit Trong nhóm cacbon, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất ? A. C và Si B. Sn và Pb C. Si và Ge D. Si và Sn . Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là: Nước Brom Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?O2, C, F2, Mg, NaOH Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào: O2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng C phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:Al, HNO3 đặc, KClO3 Cho các chất (, (5)axit HCl. Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây1) MgO, (2) C, (3) KOH, (4)axit HF: Cho dãy biến đổi hoá học sau : Không có phản ứng oxi hoá- khử Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau : nhỏ từ từ dung dịch NH3  cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là : Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dd .Quan sát thấy : Lúc đầu có kết tủa keo xanh lam ,sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm .(Các kết tủa của kim loại Ag, Zn, Cu đều tan trong NH3) Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2 Khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối có chứa ion PO43- Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng. . Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. Khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3: Có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời các bọt khí sủi lên. Cho hình vẽ sau Hình vẽ trên thể hiện tính chất vật lí nào của Amoniac Tan nhiều trong nước Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh điều gì về photpho đỏ và trắng. Khả năng bốc cháy của P trắng dẽ hơn p đỏ Câu 36:Vì sao trong điều chế axit HNO3 người ta phải để bình cầu thứ 2 trong chậu đá A. HNO3 điều chế ở dạng lỏng, đậm đặc dẫn vào chậu đá để HNO3 để làm loãng B. HNO3 điều chế ở dạng hơi dẫn vào bình trong chậu đá để dễ ngưng tụ C. Do bình cầu thứ nhất được đốt nóng nên bình cầu thứ hai phải làm lạnh cho cân bằng D. Chậu đá làm nhiệm vụ giữ bình cầu số hai được cố định ở trạng thái nằm nghiêng như hình vẽ Câu 37: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là: A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. MgO Câu 38: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d). B. (c). C. (a). D. (b). Câu 39: Cho hình vẽ bên minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm. Khí Y là khí N2 thì dung dịch X là A. NH4NO3 B. NH4Cl và NaNO2 C. H2SO4 và Fe(NO3)2 D. NH3 Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất sau: Than hoạt tính 2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO) ; (3) HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm; (4) dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dd HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2. CO2 dùng để chữa cháy, trừ các đám cháy kim loại. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Kim cương và than chì là các dạng: thù hình của cacbon Photpho có số dạng thù hình quan trọng là 2 (Phot pho trắng và phot pho đỏ) Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. Photpho tr¾ng cã cÊu tróc m¹ng tinh thÓ ph©n tö, bÞ oxi ho¸ chËm vµ ph¸t quang mµu lôc nh¹t trong bãng tèi? Trong photpho tr¾ng c¸c ph©n tö P4 liªn kÕt víi nhau b»ng lùc Van de Van yÕu. Photpho tr¾ng rÊt ®éc, g©y báng nÆng khi r¬i vµo da. ChØ ra néi dung ®óng: A. Photpho ®á cã cÊu tróc polime. B. Photpho ®á kh«ng tan trong n­íc, nh­ng tan tèt trong c¸c dung m«i h÷u c¬ nh­ benzen, ete... C. Photpho ®á ®éc, kÐm bÒn trong kh«ng khÝ ë nhiÖt ®é th­êng. D. Khi lµm l¹nh, h¬i cña photpho tr¾ng chuyÓn thµnh photpho ®á. Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, theo chiều từ C đến Pb :.Độ âm điện giảm dần Tính phi kim giảm dần,tính kim loại tăng dần,Bán kính nguyên tử tăng dần ,Số oxi hoá cao nhất là +4 NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT . LÍ THUYẾT: Nhiệt phân muối nitrat của kim loại. - Nhiệt phân muối nitrat của kim loại trước Mg: Muối nitrat Muối nitrit + O2 Ví dụ: 2NaNO3 2NaNO2 + O2 Ca(NO3)2 Ca(NO2)2 + O2 Lưu ý: Đề thường ra tránh kim loại Ba vì: Ba(NO3)2 ---> Ba(NO2)2 +O2 (594-620độC) 2Ba(NO3)2 ---> 2BaO + 4NO2 + O2 (620-670độC) - Nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu: Muối nitrat Oxit kim loại + NO2 + O2 Ví dụ: Mg(NO3)2 MgO + 2NO2 + O2 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + O2 Chú ý: Khi nhiệt phân muối nitrat của sắt II (Fe(NO3)2) ta thu được oxit sắt (III) và NO2, O2. 2Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + O2 - Nhiệt phân muối nitrat của kim loại sau Cu: Muối nitrat kim loại + NO2 + O2 AgNO3 Ag + NO2 + O2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoa hoc 11_12512957.doc
Tài liệu liên quan