Bài 1 Cho các chất sau: AgNO3, HClO4, CH3COOH, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ, Ba(OH)2, H3PO4, HClO, Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3, Hãy chỉ ra:
a) Chất không điện li.
b) Chất điện li yếu.
c) Viết phương trình điện li của chất điện li.
Bài 2. Cho các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol/lít): NaOH, HF, BaCl2, Al2(SO4)3, ancol etylic. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần độ dẫn điện.
Bài 3. Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan.
a) Tính giá trị của x và y?
b) Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.
9 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa học 11 - Chuyên đề: Sự điện li – axit, bazơ và muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Tiết 1. Ngày soạn: / /201
Chuyên đề: SỰ ĐIỆN LI – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu:Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; giải thích được tính axit, bazơ, theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính.
II. Trọng tâm:Sự điện li, axit, bazơ và hiđroxit lưỡng tính.
III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ
Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh Sn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
3. Bài mới
Hoạt động của lớp Tự chọn bám sát +Tự chọn nâng cao
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Bài 1 : Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN. Cho biết chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu.
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Đáp án
Giải:
HBrO4 H+ + BrO4- CuSO4 → Cu2+ + SO
Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO HClO H+ + ClO-
HCN H+ + CN-
HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh.
HClO, HCN là chất điện li yếu.
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Bài 1:Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3.
Bài 2 Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 Giải:
Al(OH)3 Û Al3+ + 3OH-
Al(OH)3 Û H3O+ + AlO
Bài 2 Giải:
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Hợp chất lưỡng tính
KHS
NaHCO3
Chất
K2HPO3
Không phải là hợp chất lưỡng tính
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 3:
Bài 1 Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH3 là một bazơ
Bài 2 : Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO.
a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.
b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu.
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 Giải:
NH3 + H2O Û NH4+ + OH-
hoặc NH3 + HCl → NH4Cl
Bài 2 : a/ Trong một dd, tổng điện tích của các cation bằng tổng điện tích của các anion, vì vậy:
2a + 2b = c + d
b/ b = 0,01 mol
Trong 1 dung dịch tổng mol điện tích dương = tổng mol điện tích âm
Hoạt động của lớp Tự chọn nâng cao
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 4:
Bài 1 Cho các chất sau: AgNO3, HClO4, CH3COOH, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ, Ba(OH)2, H3PO4, HClO, Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3, Hãy chỉ ra:
Chất không điện li.
Chất điện li yếu.
Viết phương trình điện li của chất điện li.
Bài 2. Cho các dung dịch sau (có cùng nồng độ mol/lít): NaOH, HF, BaCl2, Al2(SO4)3, ancol etylic. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần độ dẫn điện.
Bài 3. Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan.
Tính giá trị của x và y?
Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A.
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 Hướng dẫn giải
a/ đường sacarozơ, đường glucozơ
b/ CH3COOH, Fe(OH)3, HgCl2, H3PO4, HClO,Cu(OH)2, HF, H2SO3, H2S,
Bài 2 Hướng dẫn giải
ancol etylic < HF < NaOH < BaCl2 < Al2(SO4)3
Bài 3 Hướng dẫn giải
ĐLBT mol ĐT 3x + 0,4 = y + 0,9
ĐLBT khối lượng 0,2 x 24 + 56x + 35,5y + 0,45x 96 = 79
Giải hệ PT => x = 0,3, y = 0,4
b/ 1M và 0,075M
4. Củng cố - dặn dò
* Củng cố: - Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. CsOH
- Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là bazơ?
A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. NH3
* Dặn dò: Chuẩn bị bài sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.
5- Bài tập làm thêm:
CÂU 1: Các chất nào sau đây đều là chất điện ly:
A. C2H5OH, NaOH, NaCl, H2SO4 B. CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa, HCl
C. Na2O, H2SO4, Na2SO4, Ca(OH)2 D. Đường Glucozo, H3PO4, Ca(OH)2, HCl
CÂU 2: Dung dịch X chứa a mol PO43-, b mol Ca2+, 0,2 mol Na+ và 0,3 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X thu được 32,75 gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,1 và 0,2 B. 0,1 và 0,3 C. 0,2 và 0,2 D. 0,2 và 0,1
CÂU 3: Dung dịch X gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M. Dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ca(OH)2 aM. Để trung hòa hết 500ml dung dịch X cần vừa đủ 200ml dung dịch Y. Tính a
A. 0,2M B. 0,25M C. 0,15M D. 0,3M
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Câu 1:Một cốc nước có chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ
giữa a, b, c, d là :
A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d.
Câu 2:Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai cation v à 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ : 0,3 mol; Mg2+ : 0,2 mol; NH4+ : 0,5 mol; H+ : 0,4 mol; Cl- : 0,2 mol; SO42- : 0,15 mol; : 0,5 mol; CO32- : 0,3 mol. Một trong hai dung dịch tr ên chứa các ion là :
A. K+; Mg2+; SO42-; . B. K+; NH4+; ; .
C. ; H+ ; ; D. Mg2+ ; H+ ; ; .
Câu 3: Để được một dung dịch có chứa các ion: Mg 2+ (0,02 mol), Fe2+ (0,03 mol), Cl- (0,04 mol), SO42- (0,03 mol), ta có thể pha vào nước mấy muối ?
A. 2 muối. B. 3 muối. C. 4 muối. D. 2 hoặc 3 hoặc 4 muối.
Câu 4: Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl- (x mol) và SO(y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,2 mol và 0,3 mol. B. 0,4 mol và 0,2 mol. C. 0,3 mol 0,25 mol. D. 0,47 mol và 0,2 mol.
Câu 5: Dung dịch A chứa 0,23 gam ion Na +; 0,12 gam ion Mg 2+; 0,355 gam ion Cl - và m gam ion
SO42–. Số gam muối khan sẽ thu đ ược khi cô cạn dung dịch A l à :
A. 1,185 gam. B. 1,19 gam. C. 1,2 gam. D. 1,158 gam.
Câu 6: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối l ượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối l ượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là :
A. 2,4 gam. B. 3,12 gam. C. 2,2 gam. D. 1,8 gam.
Câu 7: Dung dịch HNO2 0,1M có Ka = 4.10-4. Nồng độ mol/lít của ion H+ là:
A. 5,3.10-3M. B. 6.10-3 M. C. 6,1.10-3 M. D. 6,8.10-3 M.
Câu 8: Một dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li Ka của axit là bao nhiêu?
A. 1,766.10-5 B. 1,744.10-5 C. 1,799.10-5 D. 1,788.10-5
6. Rút kinh nghiệm:
...
Duyệt của tổ trưởng
Tuần 2. Tiết 2. Ngày soạn: / /201
Chuyên đề: BÀI TẬP VỀ PH.
I. Mục tiêu:Giải được các bài toán liên quan đến tính pH.
II. Trọng tâm:Các bài tập tính pH
III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm pH.
Tính pH của dd HCl 0,01 M và dd KOH 0,001 M
3. Bài mới
Hoạt động của lớp Tự chọn bám sát +Tự chọn nâng cao
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Câu 1: a/ / Dung dịch HCl 0,0001M có pH bằng:
A. 10 B. 4 C. 3 D. 11
b/ Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng:
A. 10 B. 4 C. 3 D. 11
Câu 2: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Dd có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
Câu 3: .Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaCl C. dung dịch Ba(NO3)2 D. dung dịch NaOH
Bài 1: Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Đáp án
Câu 1 a/ B b/ A Câu 2 A Câu 3 D
Bài 1:
Giải:
CM(HCl) =
[H+] = [HCl] = 10-1M pH = 1,0
PH = - log [H+]
POH = - log [OH−]
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Câu 1: Có 4 dung dịch NaOH, Ba(OH)2 , NH3, Na2CO3 có cùng nồng độ. Dung dịch có pH lớn nhất là:
A. NaOH B. Na2CO3 C. Ba(OH)2 D. NH3
Câu 2: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 1M thu dung dịch X.
a/ Tính giá trị pH của dung dịch X?
b/ Cho X tác dụng với 100ml dd H2SO4 2,5M. Tính khối lượng kết tủa và giá trị pH của dd thu được sau phản ứng:
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Câu 1 C
Câu 2:
a/ nBa(OH)2 = 0,05 mol, nKOH = 0,1 mol
=> nOH− trong X = 0,2 mol => [OH−] = 0,1M
Kết quả PH = 13
b/ a/ nH2SO4 = 0,25 mol => nBaSO4 = 0,05 mol
m BaSO4 = 0,05x 233 = 11,65 gam
b/ nH+ = 0,5 mol => nH+ dư = 0,3 mol
[H+] dư = 0,1M => PH = 1
PH + POH
= 14
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 3:
Bài 1 : Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M
Bài 2 Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 Giải:
nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)
nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)
Sauk hi trộn NaOH dư
nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)
Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol)
[OH-] =
[H+] = Vậy pH = 13
Bài 2 : Giải:
pH = 13 [H+] = 10-13 [OH-] = 10-1 = 0,1M
Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol)
2Na + 2H2O 2Na+ + 2OH- + H2
Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol)
Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam
Hoạt động của lớp Tự chọn nâng cao
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 4:
Bài 1 a/ X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ nào về thể tích để được dd Z có pH = 2.
b/ Cho V1 lít dd HCl có pH = 5 vào V2 lít dd KOH có pH =9, xác định tỉ lệ V1 : V2 để thu được dd có pH = 8.
Bài 2. Trộn 100 ml dd X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M với 200 ml dd Y chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M thu được dd Z.
Xác định pH của dd Z.
Phải pha loãng dd Z bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 3.
Để trung hòa hết dd Z cần dùng hết bao nhiêu ml dd X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 Hướng dẫn giải
a/ (ĐS: VX : VY = 3 : 2)
b/ (ĐS: V1 : V2 = 9 : 11)
Bài 2 Hướng dẫn giải
a/ nNaOH = 0,004 mol, nKOH = 0,006 mol
=> nOH− trong X = 0,01 mol
nH+ = 0,02 + 0,02 mol = 0,04 mol
=> nH+ dư = 0,03 mol
=> [H+] = 0,1M Kết quả PH = 1
b/ 100 lần
c/ 200ml
4. Củng cố - dặn dò
* Củng cố: Bài 1: Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20ml dd H2SO4 0,075M . Nếu coi thể tích dd sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của 2 dd đầu thì pH của dd thu được là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Bài 2: pH của dd CH3COOH 0,1M phải
A. nhỏ hơn 1 B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7 C. bằng 7 D. lớn hơn 7
Bài 3: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
* Dặn dò: Chuẩn bị bài phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li
5- Bài tập làm thêm:
Câu 1. Chỉ ra câu trả lời sai về pH :
A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+][OH-] = 10-14
Câu 2. Muối trung hòa là muối: A. Dd có pH=7 B. Dd có pH7 D. Không xác định
Câu 3. Một mẫu nước có pH=4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là?
A. B. C. D.
Câu 4. Dung dịch HF 0,01M có giá trị pH như thế nào?
A. pH=2 B. pH7
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây có pH = 7 ?
A. SnCl2 B. NaF C.Cu(NO3)2 D.KBr
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7 ? A. KI B. KNO3 C.FeBr2 D. NaNO2
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7 ? A. SnCl2 B. NaF C.Cu(NO3)2 D.KBr
Câu 8. pH của dung dịch CH3COOH 0,1M phải:
A. 7
Câu 9. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quì tím chuyển màu đỏ ?
A. NaCl B. NH4Cl C.Na2CO3 D.K2S
Câu 10. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau:
1.KCl 2.Na2CO3 3.CuSO4 4.CH3COONa
5.Al2(SO4)3 6.NH4Cl 7.NaBr 8.K2S 9.FeCl3
Các dung dịch nào sau đều có pH < 7 ?
A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 5, 6, 9 C. 6, 7, 8, 9 D. 2, 4, 6, 8
Câu 11. Trong các dung dịch sau đây : K2CO3 , KCl , CH3COONa, NH4Cl , NaHSO4 , Na2S ; có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A.1 B.2 C.3 D.4
6- Bài tập cho học sinh khá giỏi:
Bài 1. Cho 400 ml dd A chứa H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M tác dụng với 600 ml dd B gồm NaOH 0,1M và KOH 0,05M thu được dd Z.
Xác định pH của dd Z.
Phải pha loãng dd Z bằng bao nhiêu lít nước để thu được dd có pH = 4.
Cô cạn dung dịch Z đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Tính m?
Để trung hòa hết dd Z ở trên thì cần dùng hết bao nhiêu ml dd H2SO4 2M.
Bài 2. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
Bài 3. Trộn 300 ml dung dịch có chứa NaOH 0,1mol/l và Ba(OH)2 0,025 mol/l với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 4. Thêm từ từ 400 ml dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
a) Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A .
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được
* dung dịch có pH = 1 ;
* dung dịch có pH = 13.
Bài 5. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M . Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 6. A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH . Tiến hành các thí nghiệm sau :
- Trộn 0,2 lít A và 0,3 lít B thu được 0,5 lít dung dịch C . Để trung hoà 20 ml dung dịch C cần 40 ml dung dịch HCl 0,5M.
- Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B thu được 0,5 lít dung dịch D. Để trung hoà 20 ml dung dịch D cần 80 ml dung dịch NaOH 0,1M.
Tính nồng độ mol của H2SO4 và NaOH trong dung dịch A, B . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
Bài 7.a) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để trung hoà 200 ml dung dịch H2SO4 có pH = 3 . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
b) Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3 . Hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.
Bài 8.a) Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,4 gam NaOH vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà 200 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
c) Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,5 lít nước được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 trước khi pha loãng . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
Bài 9a) Tính pH của dung dịch thu được khi cho một lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M.
b) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.
6. Rút kinh nghiệm:
...
Duyệt của tổ trưởng
Tuần 3. Tiết 3. Ngày soạn: ........../........../201......
Chuyên đề: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu:HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:Các bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng sau:
NaHCO3 + NaOH
3/ Bài mới
Hoạt động của lớp Tự chọn bám sát +Tự chọn nâng cao
Hoạt động 1- Củng cố kiến thức cơ bản
Phiếu học số 1
Bài 1 Nêu tốm tắt điiều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra? Cho ví dụ?
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 2:
Giải:
a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3
b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
c/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
d/ FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Điều kện để có PƯ TĐ ION tron dung dịch là
Hoạt động 2- Bài tập áp dụng
Phiếu học số 2
Bài 1 Viết phương trình dạng ion của các PTHH sau:
a/ CaCl2 + K2CO3 → CaCO3 + 2KCl b/ HNO3 + NaOH → H2O + NaNO3
c/ 2HBr + FeS → FeBr2 + 3H2S
Bài 2:Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion sau:
a/ Ba2+ + CO → BaCO3 b/ H+ + OH− → H2O
c/ NH + OH- → NH3↑ + H2O d/ CH3COO− + H+ → CH3COOH
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 2:
Giải:
a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3
b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
c/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
d/ FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Điều kện để có PƯ TĐ ION tron dung dịch là
Hoạt động 3- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 3:
Bài 1 : Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M
Bài 2 Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.
Hoạt động GV - HS
Nội dung ghi bảng
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 Giải:
nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)
nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)
Sauk hi trộn NaOH dư
nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)
Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol)
[OH-] =
[H+] = Vậy pH = 13
Bài 2 : Giải:
pH = 13 [H+] = 10-13 [OH-] = 10-1 = 0,1M
Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol)
2Na + 2H2O 2Na+ + 2OH- + H2
Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol)
Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam
Hoạt động của lớp Tự chọn nâng cao
Hoạt động 4- Bài tập vận dụng cao
Phiếu học số 4:
Bài 1 a/ X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ nào về thể tích để được dd Z có pH = 2.
b/ Cho V1 lít dd HCl có pH = 5 vào V2 lít dd KOH có pH =9, xác định tỉ lệ V1 : V2 để thu được dd có pH = 8.
Bài 2. Trộn 100 ml dd X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M với 200 ml dd Y chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M thu được dd Z.
Xác định pH của dd Z.
Phải pha loãng dd Z bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 3.
Để trung hòa hết dd Z cần dùng hết bao nhiêu ml dd X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M.
Hoạt động GV - HS
Kiến thức cơ bản
Kiến thức tham khảo
*GV: ra bài tập cho HS thảo luận nhóm và làm.
- HS lên bảng trình bày
-GV: sửa lại và giải thích ,nhấn mạnh những điểm quan trọng
Bài 1 Hướng dẫn giải
a/ (ĐS: VX : VY = 3 : 2)
b/ (ĐS: V1 : V2 = 9 : 11)
Bài 2 Hướng dẫn giải
a/ nNaOH = 0,004 mol, nKOH = 0,006 mol
=> nOH− trong X = 0,01 mol
nH+ = 0,02 + 0,02 mol = 0,04 mol
=> nH+ dư = 0,03 mol
=> [H+] = 0,1M Kết quả PH = 1
b/ 100 lần
c/ 200ml
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu chon co PHT_12404048.doc