Bài 4. Phản ứng giữa 2 chất khí A và B được biểu thị bằng phương trình sau :
A +B 2C
Tốc độ của phản ứng này là V = k. A . B . Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban
đầu của các chất :
Trường hợp (1) : Nồng độ mỗi chất là 0,01 mol / l.
Trường hợp (2) : Nồng độ của chất A là 0,04 mol / l của B là 0,01 mol / l.
Trường hợp (3) : Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol / l.
Tốc độ của phản ứng ở trường hợp (2) và trường hợp (3) lần lượt lớn hơn bao nhiêu lần so với trường hợp
(1) ?
A. 4 và 8. B. 8 và 16. C. 4 và 16. D. 8 và 8.
2 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa học lớp 12 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học LTĐH môn Hóa học – Thầy Sơn Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024mol/l sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ
của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian đó là:
A. 0,0002 (mol/l.s). B. 0,002 (mol/l.s).
C. 0,001 (mol/l.s). D. 0,0001 (mol/l.s).
Bài 2. Tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 2000C đến 2400C. Biết rằng khi
tăng 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
A. 8 lần. B. 16 lần. C. 32 lần. D. 4 lần.
Bài 3. Tốc độ của một phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 400C đến 2000C. Biết khi nhiệt
độ tăng 100C thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
A. 65536 lần. B. 65562 lần. C. 55662 lần. D. 55626 lần.
Bài 4. Phản ứng giữa 2 chất khí A và B được biểu thị bằng phương trình sau :
A +B 2C
Tốc độ của phản ứng này là V = k. A . B . Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban
đầu của các chất :
Trường hợp (1) : Nồng độ mỗi chất là 0,01 mol / l.
Trường hợp (2) : Nồng độ của chất A là 0,04 mol / l của B là 0,01 mol / l.
Trường hợp (3) : Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol / l.
Tốc độ của phản ứng ở trường hợp (2) và trường hợp (3) lần lượt lớn hơn bao nhiêu lần so với trường hợp
(1) ?
A. 4 và 8. B. 8 và 16. C. 4 và 16. D. 8 và 8.
Bài 5. Có phản ứng trực tiếp giữa các phân tử trong bình kín theo phương trình :
A2 + 2B 2AB
Tốc độ của phản ứng này tăng bao nhiêu lần khi áp suất tăng lên 6 lần ?
A. 36 lần. B. 108 lần. C. 216 lần. D. 432 lần.
Bài 6. Tốc độ của phản ứng : H2 + I2 2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20
0 đến 1700C, biết
rằng khi tăng nhiệt độ lên 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần.
A. 336 lần. B. 672 lần. C. 792 lần. D. 729 lần.
Bài 7. Xét phản ứng : 2NO + O2 2NO2. Vận tốc phản ứng thay đổi như thế nào, khi tăng nồng độ NO
lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2 (thể tích bình không thay đổi) ?
A. Giảm 4 lần. B. Tăng 8 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 8 lần.
Bài 8. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình sau :
A + B C
Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ của A giảm xuống còn 0,78
mol/l, nồng độ của B là x mol/l và tốc độ trung bình của phản ứng là y mol/l.phút. Giá trị của x và y lần
lượt là:
A. 0,98 và 0,001. B. 0,9 và 0,001. C. 0,9 và 0,002. D. 0,98 và 0,002.
Bài 9. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: A + B C
Tốc độ phản ứng này xảy ra như thế nào khi nồng độ của cả A và B chất đều tăng lên 2 lần.
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 8 lần. C. Giảm 4 lần. D. Giảm 8 lần.
Bài 10. Xét các cân bằng sau :
SO2(khí) + 1/2 O2(khí) SO3 (khí) (1)
2SO2(khí) + O2(khí) 2SO3(khí) (2)
2SO3(khí) 2SO2(khí) + O2(khí) (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các trường hợp (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là:
A. K1 = 2K2 = 3K3 B. 2K1 = K2 = (K3)
–1
C. K1 = 2K2 = (K3)
–1
D. (K1)
2
= K2 = (K3)
–1
Bài 11. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch:
A. H2 + Br2 2HBr. B. 2NO + O2 2NO2.
Khóa học LTĐH môn Hóa học – Thầy Sơn Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
C. N2O4 2NO2. D. CO + H2O CO2 + H2.
Bài 12. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận:
A. N2 + O2 2NO. B. 2SO3 2SO2 + O2.
C. CO + Cl2 COCl2. D. 2NH3 2N2 + 3H2.
Bài 13. Nén 2 mol nitơ và 8 mol hiđro vào bình nén có thể tích 2 lít (chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích
không đáng kể) đã được giữ ở một nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt cân bằng, áp suất các
chất khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu. Hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong bình là:
A. 0,128. B. 1,28. C. 0,32. D. 0,2.
Bài 14. Hằng số cân bằng của hệ: H2 + I2 2HI ở một nhiệt độ nào đó là 36. Nồng độ ban đầu của H2
là 1 mol/l, của I2 là 1 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 80 %. B. 70%. C. 85 %. D. 75%.
Bài 15. Ở 8500C, phản ứng : CO + H2O CO2 + H2 có hằng số cân bằng KC = 1.
Nếu nồng độ ban đầu của CO là 1 mol/l thì cần đưa vào phản ứng bao nhiêu mol H2O để phản ứng đạt
hiệu suất 90% tính theo CO.
A. 8 mol. B. 9 mol. C. 18 mol. D. 10 mol.
Bài 16. Cho phản ứng sau : 2SO2 + O2 2SO3. Ở toC, nồng độ cân bằng của các chất là :
2SO 0,2 mol / l , 2O 0,1mol / l , 3SO 1,8mol / l . Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi
thể tích của hỗn hợp giảm xuống 3 lần ?
A. Tăng 27 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 27 lần. D. Giảm 9 lần
Bài 17. Cho khi HI vào 1 bình kín rồi đun nóng đến nhiệt độ xác định thì xảy ra phản ứng sau :
2HI (k) H2(k) + I2(k) H = –52kJ < 0
Biết rằng kn = 64 kt, hiệu suất của phản ứng khi đạt cân bằng là:
A. 25%. B. 20%. C. 30%. D. 50%.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- On tap dai cuong hoa vo co_12298792.pdf