Kế hoạch sản xuất của Công ty bao gồm: do Tổng Công ty giao phần còn lại do Công ty đặt ra trên cơ sở phân tích tình hình tiêu thụ tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các đại lý lớn của Công ty ở các tỉnh thành trong cả nước. Để đảm bảo đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất được liên tục, phòng kế hoạch sản xuất thường xuyên khảo sát thị trường và dựa vào những con thông kỹ thuật để định mức từng loại nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Kế hoạch mua vật tư được Công ty lập ra dựa trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của các năm trước và theo thời vụ. Vì thế công tác lập kế hoạch nguyên vật liệu rất cần kinh nghiệm của các cán bộ trong phòng kế hoạch kết hợp với sự chỉ đạo của lãnh đạo Công ty.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu những bất cập và giải pháp ở Công ty Bánh Kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực trạng và kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh :
Phần thứ ba:
định hướng và giảI pháp thời gian tới
I. Thuận lợi, khó khăn của Công ty trong việc hoạch định nhu cầu nguyên vạt liệu:
Khó khăn.
Thuận lợi.
II. Định hướng.
Định hướng.
Mục tiêu.
III. Một số giải pháp trong thời gian tới.
Phần thứ nhất:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong sản xuất và kinh doanh
I. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 2.9.1965 dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của Bộ Công Nghiệp Nhẹ và hai tỉnh Thượng Hải, Quảng Châu - Trung Quốc, nhà máy bánh kẹo Hải Châu trước đây hay Công ty bánh kẹo Hải Châu hiện nay được thành lập. công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty mía đường I - Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.
Công ty bánh kẹo Hải Châu nằm trên đường Minh Khai với diện tích mặt bằng hiện nay là 55.000 m2. Trong đó khu vực văn phòng chiếm 3000 m2, nhà xưởng 23000 m2 kho bãi 3000 m2 và khu công cộng là 26000 m2
Trải qua hơn 35 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã đi qua chặng đường đầy những thăng trầm và thử thách khắc nghiệt như chiến chanh phá hoại của đế quốc mỹ và kể cả nhữnag thử thách mới trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Quá trình hình thành và phát triển của công ty được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn đầu từ năm 1965-1975:
Nhà máy vừa sản suất vừa chống chiến tranh phá hoại miền bắc lần thứ nhất của đế quốc Mỹ. Lúc này nhà máy có 3 phân xưởng:
Phân xưởng kẹo có hai dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền là 4,5 tấn . ngày sản suất các loại kẹo như kẹo cứng, kẹo mềm ( chanh, cam, cà phê )
Phân xưởng bánh gồm một dây chuyền máy cơ giới với công suất là 7,5tấn . ngày chuyên sản suất bánh quy (quy hương khảo, quy dứa, quy bơ, quýt ) và bánh lương khô.
Phân xưởng mì sợi với 6 dây chuyền sản suất, cônag suất mỗi dây chuyền từ 7,5 đến 9 tấn ngày.
Những năm tháng một mất một còn, các phân xưởng của nhà máy vẫn kiên cường bán trụ một phần nhà xưởng và máy móc bị hư hại, Bộ Công Nghiệp thực phẩm ( cũ ) quyết định tách phân xưởng kẹo chuyển về nhà máy miến Hà Nội để thành lập nhà máy Hải Hà ( nay là bánh kẹo Hải Hà thuộc Bộ Công Nghiệp ).
Với tổng số lao động là 850 người nhưng chủ yếu là lao động thủ công, đặc trưng của giai đoạn này là nhà máy hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, điều hành theo mệnh lệnh, mặt hàng đơn đIệu, công nghệ thấp kém. Hàng hoá chủ yếu phục vụ cho chiến trường, do vậy thời kỳ này hiệu quả kinh doanh của nhà máy rất thấp nếu không muốn nói là không có hiệu quả kinh doanh. Đây là giai đoạn đầu tiên phát triển nên trang thiết bị của nhà máy còn thiếu thốn, song đây là cơ sở vật chất ban đầu tạo tiền đề cho sự phát triển sau này.
1.1.2 - Giai đoạn từ năm 1975-1990 :
Sau ngày Miền Nam giải phóng lúc này hàng hoá giữa hai Miền Nam và Bắc đã được lưu thông các loại kẹo của phía Nam luôn xuất hiện trên thị trường phía Bắc sản phẩm đó được người tiêu dùng ưa chuộng với mẫu mã đẹp, lạ mắt về màu sắc lôi cuốn. Đồng thời bánh kẹo của nước ngoài cũng tràn qua biên giới vào thị trường nước ta. Hoà chung với nhịp điệu phát triển của nền kinh tế, công ty bánh kẹo Hải Châu đã đặt ra cho mình nhiệm vụ là phải sản xuất, cung cấp những mặt hàng lương thực – thực phẩm chế biến là chủ yếu. Để có những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, năm 1976 Bộ Công Nhgiệp Nhẹ đã sát nhập nhà máy Sữa Đậu Lành ở Mậu Sơn –Lạng Sơn với nhà máy Hải Châu để sản xuất các sản phẩm sữa đậu lành và bột canh
Năm 1978 nhà máy Hải Châu đã thành lập một phân xưởng mỳ ăn liền trên cơ sở Bộ Công Nghgiệp nhẹ đã điều động cho nhà máy 4 dây chuyền sản xuất mỳ ăn liền từ nhà máy Sam Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh, nhưng do dây chuyền sản xuất đã quá cũ cho nên các dây chuyền không được dử dụng hết ( Choc một dây chuyền hoạt động được. Được sự cho phép của Bộ 2 dây chuyền sản xuất còn lại đã được bán thanh lý còn lại hai dây chuyền sản xuất sau một thời gian cũng bị ngưng trệ vì sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Từ năm 1979-1990 sản phẩm bột canh của nhà máy luôn luôn có mặt trong bữa ăn của từng gia đình, từ thành thị đến nông thôn năng xuất trong thời gian này từ 500 tấn . năm (1979) lên 1320 tấn (1990) (đến năm 94 là 2300tấn . năm ), bên cạnh đó Hải Châu còn có những trở ngại tưởng chừng không vực nổi như là các sản phẩm không đủ sức cạnh tranh về mẫu mã, bao bì quá đơn điệu, thiết bị lạc hậu nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng …
1.1.3 - Giai đoạn từ năm 1991-2000:
Sau một thời gian chìm sâu trong sản xuất kinh doanh kế hoạch hoá tập trung nay công ty phải đối mặt với những thách thức gay gắt : Môi trường sản xuất kinh doanh ít nhiều bị tác động bởi ảnh hưởng nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp. Máy móc thiết bị lạc hậu, dây chuyền sản xuất lỗi thời xuống cấp để thích ứng với thời kỳ sản xuất mới ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn vay các nguồn vốn để đầu tư cho chiều sâu, mở rộng sản xuất, mua các thiết bị công nghiệp mới : Cụ thể là từ 1991-1994 nhà máy mua 3 dây chuyền sản xuất : Dây chuyền bánh quy đài loan với công xuất 2,12tấn . ca số tiền là 9.7 tỷ đồng Việt Nam, dây chuyền bánh kem sốp, dây chuyền phủ sôcôla cho kem sốp và bánh quy của cộng hoà liên bang đức với công xuất 1 tấn trên ca số tiền là 9 tỷ đồng Vệt Nam & 3 tỷ, dây chuyền bao gói nam Triều Tiên số tiền là 500 triệu. Thực hiện sắp xếp sản xuất theo chủ trương mới, nhà máy bánh kẹo Hải Châu được thành lập thành công ty bánh kẹo Hải Châu ( theo giấy phép kinh doanh ngày 29.9.94 ) với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xác định là :
kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo,
kinh doanh cá sản phẩm mỳ ăn liền,
kinh doanh các sản phẩm bột gia vị,
kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn, không cồn,
kinh doanh vật tư, nguyên liệu, bao bì nghành công nghiệp thực phẩm,
xuất khẩu trực tiếp với nước ngoài những mặt hàng trên
Từ năm 95-99 công ty đã có một bước đột phá mới đó là : công ty đã lắp đặt một số dây chuyền sản xuất khác như là : Dây chuyền bột canh iốt với công xuất 2-4 tấn . ca, 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm với công suất 2,4-3 tấn . ca (dây chuyền này công ty liên doanh với Bỉ ), dây chuyền in phun điện tử, hai máy đóng gói kẹo, bên cạnh đó nhà máy còn chuyển mặt bằng công xuất các dây chuyền : Bánh quy đài loan từ 2,12 lên 3,2 tấn . ca …
Trong 2 năm gần đây công ty đầu tư thêm một số dây chuyền của Cộng Hoà Liên Bang Đức : Mua 1 dây chuyền kẹo với trị giá 3 tỷ đồng và cải tiến dây chuyền phủ sôcôla từ 800sp.1ca lên 1500sp.1ca mục đích để sản phẩm ngày càng được hoàn thiện hơn và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao.
II. Bộ máy tổ chức quản lý:
Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Bánh Kẹo Hải Châu
1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty :
Với công nghệ mới và trên cơ sở sắp xếp lại quá trình lao động hợp lý, tổng số công nhân viên toàn công ty là 1010 người. Bộ máy quản lý của công ty gồm hai cấp : công ty & cấp phân xưởng và được bố chí theo cơ cấu trực tuyến chức năng, hệ thống này gắn các chuyên gia làm việc chức năng với các chỉ huy trực tuyến khi ra các quyết định quản trị liên quan đến chức năng mà họ phụ trách nên khắc phục được hạn chế tách rời việc chuẩn bị và ra quyết định, nhờ vậy cũng khắc phục được tình trạng tách rời nguời ra quyết định với người thực hiện quyết định. Bên cạnh đó còn có ưu điểm là các mệnh lệnh, nhiệm vụ và thông báo tổng hợp được chuyển lần lượt từ lãnh đạo doanh nghiệp đến cấp dưới cho đến tận cấp dưới cùng một cách trực tiếp do đó đảm bảo tính thống nhất trong quản lý. Bên cạnh đó nó cũng đòi hỏi hao phí nhiều thời gian trong quá trình ra các quyết định và cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ chỉ huy trực tuyến với các cán bộ chức năng.
Ban Giám Đốc : Gồm một Giám Đốc và hai Phó Giám Đốc với các chức năng nhiệm vụ sau:
Giám đốc : Phụ trách chung công tác quản lý toàn bộ công tác sản xuất và kinh doanh của công ty, chụi trách nhiệm trước nhà nước và cấp trên về mọi hoạt động của công ty cụ thể giám đốc có các nhiệm vụ :
Chỉ đạo phòng tổ chức lao động, tiền lương
Chỉ đạo phòng kế hoạch vật tư phụ trách cônag tác vật tư, bao bì tiêu thụ
Chỉ đạo phòng kỹ thuật và trưởng ban xây dựng cơ bản phụ trách công tác tiến bộ khoa học kỹ thuật và đầu tư xây dựng cơ bản
Chỉ đạo trưởng phòng kế toán tài vụ phụ công tác tài chính.
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật : Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác :
Công tác kỹ thuật
Bồi dưỡng nâng cao trình độ công nghệ
Bảo hiểm xã hội
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phó giám đốc kinh doanh : Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác
Kinh doanh tieu thụ sản phẩm
Hành chính và bảo vệ
Điều hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xưởng
Các Phòng Ban
Phòng tổ chức lao động : Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác :
Công tác tổ chức cán bộ, lao động và tiền lương
Soạn thảo các nội quy chế quản lý, các quyết định, công văn, Chỉ thị
Tuyển dụng, điều động lao động
Công tác bảo hộ lao động
Thảo các quyết định, các chế độ, chính sách
Công tác hồ sơ nhân sự
Phòng kỹ thuật : Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác :
Tiến bộ kỹ thuật
Quản lý quy trình công nghệ sản xuất và quy trình kỹ thuật
Nghiên cứu các mặt hàng mới, mẫu mã và bao bì mới
Quản lý và xây dựng kế hoạch tu sửa thiết bị
soạn thảo các quy trình, quy phạm kỹ thuật
giảI quyết các sự cố máy móc, cônag nghệ sản xuất
Tổ chức đào tạo công nhân và cán bộ kỹ thuật
Phòng kế hoạch vật tư : Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác :
Xây dựng kế hoạch tổng hợp (1 năm, dài hạn và kế hoạch tác nghịêp )
Kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên vật liệu
Công tác tiêu thụ sản phẩm
Phòng hành chính : Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác :
Hành chính quản trị
Đời sống
Y tế, sức khoẻ
Nhà trẻ mẫu giáo
Phong bảo vệ: Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác:
Bảo vệ, tự vệ đảm bảo an ninh, trật tự cho toàn công ty
Thực hiện nghĩa vụ quân sự với địa phương
Phòng kinh tế: Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác:
+ Các vấn đề liên quan đến kinh tế của doanh nghiệp
Ban xây dựng cơ bản : Tham mưu cho Giám Đốc về các mặt công tác :
Kế hoạch xây dựng nhà xưởng, kho tàng
Thực hiện sửa chữa nhỏ trong công ty
Tại các xí nghiệp, phân xưởng đều có giám đốc xí nghiệp hay quản đốc xí nghiệp, quản đốc phân xưởng trực tiếp quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Ngoài ra công ty còn có những cửa hàng trực tiếp giới thiệu sản phẩm & kinh doanh tổng hợp ngay trên địa bàn của công ty, để nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng thời có thể thăm dò, nắm bắt nhu cầu của thị trường để định hướng tổ chức kế hoạch hợp lý hiệu quả.
III.Tình hình phân bổ và sử dụng lao động
Biểu 1: Tình hình phân bổ lao động của Công ty
2. Lao dộng nữ
1. Lao động nam
III. Phân theo giới tính
2.3 Trên đại học
2.2 Đại học, Cao đẳng
2.1 Trung cấp
2. Lao động gián tiếp:
1.3 CNCN
1.2 CNKT
1.1 THCN
1. Lao động trực tiếp
II. Phân theo trình độ
2. Hợp đồng
1. Chính thức
I. Theo biên chế
Tổng số lao động
Phân loại
Tình hình lao động của công ty vàI năm gần đây
510
235
1
63
27
91
445
105
104
654
158
587
745
Số lượng
(người)
1998
68,4
31,5
0,13
8,4
3,6
12,2
59,8
14,1
14
87,8
21,2
78,8
100
Cơ cấu
%
538
247
1
74
34
109
458
110
108
676
160
625
785
Số lượng
(người)
1999
68,5
31,5
0,12
9,4
4,3
13,9
58,3
14
13,7
86,1
20
80
100
Cơ cấu
%
655
303
1
84
35
120
583
115
110
838
275
683
958
Số lượng
(người)
2000
68,4
31,6
0,10
8,8
3,65
12,5
60,8
12
11,5
87,5
28,7
71,3
100
Cơ cấu
%
687
323
1
91
47
139
600
140
131
871
283
727
1010
Số lượng
(người)
2001
31.98
68.02
0.01
9.04
4.66
13.8
59.38
13.85
12.96
86.2
28.02
71.98
100
Cơ cấu
%
105,5
105
100
117,5
126
120
103
105
104
103,4
101,3
106,5
105,4
99.98
%
So sánh
133
123
100
113,5
103
110,1
127,3
104,5
102
124
172
109,3
122
00.99
%
104,9
106,6
100
108,3
134,2
115,8
102,9
121,7
119,1
103,9
102,9
106,4
105,4
01.00
%
Nguồn tài liệu theo thống kê thực tế
Qua Biểu 1 dễ dàng nhận thấy tình hình phân bổ lao động của Công ty tương đối ổn định trong những năm gần đây.
Số lao động trực tiếp năm 1998 là 539 người, đến năm 1999 tăng thêm 52 người, số ít chuyên về kỹ thuật còn phần lớn tham gia vào sản xuất. Số lao động gián tiếp năm 1998 là, năm 1999 tăng lên, trong đó người có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm đa số.
Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh thực phẩm công nghiệp, nên việc đào tạo bồi dưỡng trình độ tay nghề cho lao động là hết sức quan trọng trước hết đôị ngũ làm công tác kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.
III. Việc lập kế hoạch mua nguyên vật liệu:
Phòng kế hoạh sản xuất &kinh doanh và phòng kế hoạch vật tư trình phương án cho phòng kế toán xem xét. Phương án nào có sức thuyết phục nhất, có thể thực hiện được , sẽ xem xét điều này thể hiện qua chữ ký của kế toán trưởng sau đó trình lên giám đốc ký duyệt, phòng kinh tế tiến hành phương án đó ở khâu nhập khẩu nguyên vật liệu
Kế hoạch sản xuất của Công ty bao gồm: do Tổng Công ty giao phần còn lại do Công ty đặt ra trên cơ sở phân tích tình hình tiêu thụ tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các đại lý lớn của Công ty ở các tỉnh thành trong cả nước. Để đảm bảo đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất được liên tục, phòng kế hoạch sản xuất thường xuyên khảo sát thị trường và dựa vào những con thông kỹ thuật để định mức từng loại nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Kế hoạch mua vật tư được Công ty lập ra dựa trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của các năm trước và theo thời vụ. Vì thế công tác lập kế hoạch nguyên vật liệu rất cần kinh nghiệm của các cán bộ trong phòng kế hoạch kết hợp với sự chỉ đạo của lãnh đạo Công ty.
Phần thứ hai: Thực trạng và kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty bánh kẹo hảI châu.
I.Cơ sở vật chất, vốn và nguồn vốn:
1. Vốn và nguồn vốn :
Qua Biểu 2 cho thấy, tổng số vốn của Công ty tăng dần qua các năm, Trong đó lượng vốn cố định tăng lên nhưng cơ cấu tỷ trọng của nó lại giảm xuống, lượng vốn lưu động dùng để sản xuất và lưu thông tăng cả về cơ cấu số lượng và phát triển bình quân 11,18%.năm.
Nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn vay ngân hàng và tự có ( chiếm khoảng 64% - 67% trong cơ cấu vốn) trung bình năm sau cao hơn năm trước là 10,87% còn lạI là vốn vay ngân hàng (từ 33% - 36% trong cơ cấu vốn ) trung bình tăng 11,05% Cụ thể năm 1998 vốn tự có là 13.866 triệu đồng năm 1999 là 14.550 triệu đồng, năm 2000 là 16.215 triệu đồng, năm 2001 là 16.401 triệu đồng. Còn vốn ngân sách nhà nước là : năm 1998 là 6407 triệ đồng ,năm 1999 là 8023 triệu đồng , năm 2000 là 8023 triệ đồng , năm 2001 là 8409 triệu đồng , ngoài ra việc chiếm dụng vốn của các đại lý cũng làm tăng thêm nguồn vốn hoạt động của Công ty.
Nhưng việc nợ nhiều mà chủ yếu là vốn cố định nên với tổng số vốn lưu động hiện có chỉ cho phép Công ty hoạt động trong chừng mực nhất định. Hơn nữa, việc chiếm dụng vốn của các đại lý làm cho việc thu hồi vốn chậm trễ, gây cản trở tới việc quay vòng vốn.
1. Vốn do ngân sách nhà nước cấp
II. Theo nguồn:
2. Vốn lưu động
1. Vốn cố định
I. Theo tính chất:
Tổng số vốn
Phân loại
Biểu 2: tình hình vốn của công ty qua các năm 1998-2001
6407
6866
13407
20273
Giá trị
1998
31,60
33,86
66,13
100
Cơ cấu
%
8023
8023
14550
22573
Giá trị
1999
35,54
35,54
64,45
100
Cơ cấu
%
8023
8023
16251
24274
Giá trị
2000
34
34
66
100
Cơ cấu
%
8549
8549
15875
24424
Giá trị
2001
33
35
65
100
Cơ cấu
%
125,2
117
108,5
11,3
99.98
%
So sánh
0
0
111,7
107,5
00.99
%
106,5
106,5
97,7
109,3
01.00
%
2. Cơ sở vật chất ( máy moc thiết bị ):
Công ty bánh kẹo HảI Châu từ khi ra đời đến nay, thời gian chưa phảI là dàI nhưng cũng không phảI là ngắn.Được thành lập từ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung nay chuyển sang nền kinh tế thị trường đa số các trang thiết bị của Công ty đều đã lạc hậu. Do đó để bắt nhịp với phương thức hoạt động kinh doanh mới Công ty đã đầu tư máy móc thiết bịhiện đạI nhập từ nhiều nước trên thế giới. Từ năm 1999-2000 Công ty đã đầu tư khá tôt s cho tàI sản cố định. Nhìn vào biểu 3 ta thấy Công ty đã mua một dây chuyền sôcôla thanh và viên của Công Hoà Liên Bang Đức ( về giá trị chưa được thu thập ) nhằm nâng cao cả về chất lượng lẫn sản lượngcủa sản phẩm. Có thể khẳng định rằng thiết bị máy móc của Công ty so với Công ty khác trong nước là khá hiệ đại.
Biểu 3: Một số thiết bị chính trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty
TT
Tên tài sản
Nơi cung cấp
Công suất
Hiện trạng
1
Dây chuyền sx bánh kem sốp
CHLBĐ
1 Tấn.ca
Tự động sản xuất, bao gói thủ công
2
Dây chuyền sx bánh kem sốp
CHLBĐ
1,6 Tấn.ca
Tự động sản xuất
3
Dây chuyền sxbánh kem sốp & phủ sôcôla
CHLBĐ
0,5 Tấn.ca
Tự động sản xuất
4
Dây chuyền sx kẹo cứng
CHLBĐ
2,4 Tấn.ca
Tự động sản xuất, bao gói thủ công
5
Dây chuyền sx kẹo mềm
CHLBĐ
3 Tấn.ca
Tự động sản xuất, bao gói thủ công
6
Dây chuyền sx sôcôla thanh &viên
CHLBĐ
0,3 Tấn.ca
Tự động sản xuất, bao gói thủ công
7
Dây chuyền sx bánh quy sốp, kem
TQ
2,5-3Tấn.ca
Tự động sản xuất
8
Dây chuyền sx bánh quy sốp, kem
ĐL
2,8 Tấn.ca
Tự động sản xuất, bao gói thủ công
9
Dây chuyền sx bột canh Iốt
AUS
2-4Tấn.ca
Tự động sản xuất
10
…….
888,636
Nguồn tài liệu: Phòng Kế hoạch – Tài vụ
II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
1>Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty,
ở Biểu 4 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, tổng doanh thu tiêu thụ tăng lên hàng năm. Năm 1998 là 117,9 tỷ đồng, năm 1999 là 129,583 tỷ đồng ( tăng 10,09%), năm 2000 là 137,401 tỷ đồng(tăng 10,6%), năm 2001 là 143,093 tỷ đồng (tăng 10,41%). Do đó lợi nhuận cũng tăng theo, năm 1998 là 0,657 tỷ đồng, năm 1999 là 1,752 tỷ đồng(26,66%), năm 2000 3,450 tỷ đồng (tăng 19,69%), năm 2001 là 4,341 tỷ đồng (tăng 12,58%). Đây là dấu hiệu đáng mừng của Công ty.
Với số lượng vay lớn nên lượng tiền trả lãi cao đã ảnh hưởng tới thu nhập của Công ty.
Sản xuất mang tính chủ động cao, khi dự báo được nhu cầu của thị trường Công ty mới có kế hoạch sản xuất.
Sản lượng cũng tăng qua các năm, năm 1998 sản xuất 11.045 tấn, năm 1999 là 12.463 tấn (tăng 11,28%), năm 2000 tăng lên 12.950 tấn (tăng 10,39%) năm 2001 là 15.350 tấn (tăng 11,18%) . Như vậy, chứng tỏ sản phẩm của Công ty đã phần nào đáp ứng được sở thích của người tiêu dùng, chất lượng, giá cả phù hợp.
Tuy lượng tồn kho không nhiều, nhưng vẫn còn. Công ty nên cần phải đẩy mạnh tiêu thụ để làm sao sản lượng tồn kho là thấp nhất, sản lượng tiêu thụ ngày càng tăng. Để triển khai chiến lược tiêu thụ đã hoạch định, Công ty đã tiến hành lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Hàng quý, hàng năm Phòng kế hoạch vật tư lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu
Giá thành một đơn vị sản phẩm của Công ty cũng được thể hiện trong bảng này, nhìn chung mức tăng giữa các năm không đáng kể.
Biểu 4: kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu
đvt
1998
1999
2000
2001
1. Giá trị tổng sản lợng (sp các loại)
Tỷ
92.744
104.873
109.948
114.802
Bánh các Loại
nt
23.186
26.2183
27.487
28.7005
Kẹo các loại
nt
5.7965
6.55456
6.87175
51.6609
Bột canh các loại
nt
1.44913
1.63864
1.71794
34.4406
2.Tổng doanh thu(có thuế)
nt
117.9
129.583
137.401
143.093
3. Lợi nhuận thực hiện
nt
0.657
2.53
2.9
3.364
4. Các khoản nộp ngân sách
nt
8.438
8.645
8.5
6.409
5. Giá thành đơn vị sản phẩm :
đồng
31589
31409
31847
31484
Bánh các Loại
nt
13537
13647.6
13647.6
13492
Kẹo các loại
nt
11636.7
11731.7
11731.7
11598
Bột canh các loại
nt
6415.32
6467.72
6467.72
6394
6. Giá bán đơn vị sản phẩm
đồng
30546
30726
30288
30651
Bánh các loại
nt
13742.8
13823.7
13626.7
13790
Kẹo các loại
nt
10380.3
10441.5
10292.6
10416
Bột canh các loại
nt
6422.92
6460.77
6368.67
6445
7. Tổng CPSX
Tr
107169
116615
130073
142210.86
8. Vốn kinh doanh
nt
20273
47000
99640
231164.8
9. Sức sản xuất
đồng
1.1627
1.2712
1.45137
1.568521
10. Suất hao phí
Nt
0.86
0.7866
0.70521
0.6480921
11. Tốc độ chuyển Vốn
Vòng
2.7068
2.5085
2.324
2.138
12.Thu nhập bq CBCNCV. tháng
1000
850
900
950
1000
Phần thứ ba: định hướng và giảI pháp thời gian tới
I. Thuận lợi và khó khăn của Công ty trong việc
1>Thuận lợi
Lãnh đạo cùng tập thể CBCNV nắm được quy luật vận động của nền kinh tế thị trường, tìm được hướng đi & có những giải pháp nhanh, kiên quyết, chuyển hướng đầu tư thích hợp, tiếp thu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản suất & phát triển sản suất, nắm bắt thông tin kịp thời, khai thác mở rộng thị trừơng tiêu thụ, sử lý nhanh nhậy trong quản lý, điều hành hoạt động của công ty. Nội bộ đoàn kết nhất trí, phối hợp giữa chính quyền đoàn thể tạo sức mạnh để vươn lên đạt kết quả sản suát kinh doanh những năm qua khẳng định sự quyết tâm cao phát huy nội lực & những cố gắng đóng góp to lớn của lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty
a. Các yếu tố khách quan làm tăng giá thành,giảm lợi nhuận năm 2001 của công ty:
+ So với năm 2000 giá đường tăng cao bình quân là 2055đ. kg, tỷ giá ngoại tệ tăng cao khoảng 700đ/USD giá một số nguyên vật liệu nhập tăng do giá thị trường tăng (sữa bột nguyên liệu tăng từ 10000-12000đ. kg bột mì tăng 50á60USD.tấn) hoặc do nhà nước điều chỉnh thuế nhập khẩu, giá bán xăng dầu tăng xấp xỉ 400đ.lít.
+ Khâu tiêu thụ sản phẩm: cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo trong cả nước diễn ra ngày càng quyết liệt cả về chủng loại, mãu mã, giá bán .Việc đầu tư vào sản suất bánh kẹo một cách ồ ạt, không có sự hoạch định trên tầm vĩ mô đã gây ra tình trạng cung vượt cầu về nhiều chủng loại bánh kẹo. Nạn hàng giả, hàng nhái, mượn tênẳngày càng phổ biến gây ảnh hưởng không tốt đến uy tín về chất lượng sản phẩm & thị phần của công ty trên thị trường.
+ Khó khăn khác: hoa quả trên thị trường luôn dồi dào, nhiều chủng loại và giá bán rẻ dẫn đén việc tiêu thụ bánh kẹo gặp nhiều khó khăn. Sức mua của một bộ phận lớn dân cư bị giảm sút do ảnh hưởng chung về kinh tế khu vực & do nông sản thực phẩm được mua lại dẫn đến tình trạng rớt giá, điều kiện thời tiết gần đây diẽn biến phức tạp, bất thường, thiên tai liên tiếp xảy ra ở nhiều vùng trong nhiều thời gian cũng gây khó khăn, trở ngại cho viẹc têu thụ sản phẩm
Tất cả các yếu tố đó đòi hỏi công ty phải thục hiện nhiều biện pháp, tăng cường nhiều chi phí cho khâu bán hàng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm,mục tiêu sản suất kinh doanh
Những giải pháp để thực hiện nhệm vụ còn lại kế hoạch sản suất kinh doanh năm 2001:
Tăng cường công tác tiếp thị, marketing nhằm giữ vững và phát triển thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, từng bước tiếp cận, tìm bạn hàng nước ngoài để xuất khẩu sản phẩm, trước mắt là xuất khẩu sang các nước trong khu vực.
Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, bán hàng tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm, văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, văn phòng đại diện tại Đà Nẵng, ưu tiên phát triển thị trường đối với các mặt hàng còn dư năng lực sản suất.
Triển khai có hiệu quả các dự án đầu tư mới, tiếp tục nghiên cứu và cải tiến thiết bị, công nghệ nhằm giữ vững & và nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm triên những dây chuyền thiết bị hiện có, đẩy nhanh tiến độ cải tiến bao bì, mẫu mã để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Tăng cường các biện pháp quản lý, hợp lý hoá sản suất sử dụng máy móc thiết bị, năng lực sản suất nhằm tăng năng suất lao động. Tăng sản lượng sản phẩm, giảm chi phí cố định trên 1đơn vị sản phẩm.
Thực hiện triệt để tiết kiệm trong quy trình sản suất kinh doanh giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu, phấn đấu giảm chi phí sản suất trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ rà soát, chỉnh lý các định mức kinh tế kỹ thuật cho phù hợp.
Bảo toàn & sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, quỹ đất đai, cơ sở vật chất hiện có tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, giảm bớt lãi vay bằng cách giảm mức dự trữ nguyên vật liệu & thành phẩm ở mức hợp lý, đẩy mạnh tiến bộ tiêu thụ sản phẩm để giảm tối đa dư nợ bán hàng.
Về phía Công ty: Sản phẩm chưa đạt độ đồng đều, kế hoạch sản xuất bố trí đôi lúc chưa cân đối giữa cung - cầu thị trường, có lúc thiếu sản phẩm dẫn đến tình trạng chạy theo số lượng nên chất lượng bia kém, có lúc thừa dẫn đến lượng tồn kho tăng. Công tác tiêu thụ bia còn trông chờ vào thị trường, có lúc còn bị động, chưa có kế hoạch triển khai chiếm lĩnh thị trường lâu dài. Khả năng tài chính hạn hẹp nên việc phân bổ ngân sách chi cho công tác quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại còn hạn chế, chưa có quy mô lớn nên còn nhiều người tiêu dùng chưa biết đến sản phẩm và còn do dự khi dùng sản phẩm của Công ty.
II. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh bia trong thời gian tới
1> Định hướng phát triển
- Làm chủ công nghệ, máy móc, thiết bị hiện có; nâng cao công suất hoạt động của máy móc; ứng dụng các tiến bộ khoa học – công nghệ mới vào sản xuất .
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì hàng hoá để tạo nên sự hấp dẫn và gây ấn tượng với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100018.doc