Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất

1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất

1.2. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ sản xuất

1.3.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.3.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

1.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính

1.4.2. Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương

1.4.3. Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

1.5. Giá thành sản phẩm và phương pháp tính

1.5.1. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

1.5.1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm

1.5.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm

1.5.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành

1.5.3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm

1.5.3.2. Kỳ tính giá thành

1.5.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.5.4.1. Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (Phương pháp giản đơn)

1.5.4.2. Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng

1.5.4.3. Tính giá thành theo phương pháp phân bước

1.5.4.4. Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ

1.5.4.5. Phương pháp hệ số

1.5.4.6. Phương pháp tỷ lệ

1.5.4.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÁN SợI ÉP 1 TẠI XÍ NGHIệP SUPE PHỐT PHÁT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO

2.1. Tổng quan về Xí nghiệp Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp

2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

2.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Xí nghiệp

2.2. Khái quát thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp

2.2.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao

2.2.2. Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao

2.2.2.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp

2.2.2.2. Kế toán chi phí NVL trực tiếp

2.2.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

2.2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung

2.2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp

2.2.2.6. Đánh giá sản phẩm làm dở tại Xí nghiệp

2.2.2.7. Phương pháp tính giá thành

CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÁN SợI ÉP 1 TẠI XÍ NGHIệP SUPE PP VÀ HC LÂM THAO

1. Những ưu điểm

2. Những hạn chế cần hoàn thiện

3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp

KẾT LUẬN

MẪU BIỂU + PHỤ LỤC

 

 

doc97 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phấm’ tại Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lao động trực tiếp mà không thể trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm:Lương sản phẩm dược trả cho toàn bộ nhân công lao động trực tiếp.Lương trực tiếp sản phẩm được tính như sau: Tiền lương sản phẩm = Số SP hoàn thành* Đơn giá tiền lương SP Các khoản phụ cấp được tính vào đơn giá tiền lương gồm: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp lam ca đêm . Đối với các khoản trích theo lương như : Bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế , kinh phí công đoàn đưỡc xí nghiệp tính như sau: BHXH = 15% * lương cơ bản BHYT =2% * lương cơ bản KPCĐ =2% *lương thực tế ( trong đó 50% trích cho công đoàn cơ sở 40% trích cho tổng C«ng ty lâm nghiệp 10% trích cho liên đoàn lao động tỉnh Phú thọ Với tổng quỹ lương sản phẩm Xí nghiệp trả cho phân xưởng , căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành của từng tổ, nhóm công nhân, có sự xác nhận của quản đốc phân xưởng, nhân viên lao động tiền lương ở từng phân xưởng . Ở mỗi phân xưởng có cách chia lương khác nhau, đó có thể là cách chia lương sản phẩm tập hợp theo hệ số lương, cấp bậc lương và nhat\là công làm việc thực tế ,chia theo lương bình quân tháng dựa theo bảng chấm công ( Mẫu biểu 04) BẢNG CHẤM CÔNG (Trích) Tháng 02 năm 2008 TT Họ và tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Ngày công Thời gian Công phép 1 Ng Văn Đ ịnh + + + + N N + T T T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 16 2 Ngô Văn Thịnh + + + + N N + T T T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 16 3 Hồ Kiều Anh + + + + N N + T T + + N N + + + + + N N + + + + + N N + 18 4 Trần Chí Phúc + + + + N N + + + T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 18 5 Tạ Kim Liên + + + + N N + T T T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 16 6 Phan Văn nhu + + + + N N + + T + + N N + + + + + N N + + + + + N N + 19 7 Vũ Văn Thành + + + + N N + + + T T N N + + + + + N N + + + + + N N + 18 8 Phạm V Trung + + + + N N + T T T + N N + + + + + N N + + + + + N N + 17 ... ... Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Cán bộ LĐTL Ghi chú: +: Ngày công đi làm N: Ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật T: Ngày nghỉ tết Ngoài ra do Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng luy tiến nhằm khuyyén khích công nhân đối với những công nhân làm việc tốt , đạt năng suất cao sẽ được thưởng căn cứ vào “ Bảng tổng hợp năng suất ngày công của nhân viên thống kê ở các phân xưởng Sau khi có bảng tính tiền lương phải trả cho từng người, cán bộ tiền lương mang về đơn vị cho từng cá nhân và thủ trưởng đơn vị ký xác nhận .Sau đó chuyển đến phòng kế toán để thanh toán tiền lương và làm cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cụ thể ta có bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tổng thu nhập được hưởng Tháng 02 / 2008 Số TT Họ và tên Lương cơ bản Hệ số ĐC Ngày công Điểm năng suất Tiền lương SP Lương luỹ tiến Tiền thu nhập khác 1 Quản lý 125.675.500 327.358.838 2.763.985 4.950.500 304.949.479 Ngô Văn Thanh 794.600 2.14 20 9.800 3.882.015 .... 3.882.015 .. ... 2 Bộ phận sản xuất 787.743.066 1.125.373.689 1.170.511.737 Ka 1 120.597.600 231.395.748 13.395.810 4.234.756 341.026.314 Nguyễn Định 1.189.000 2.380 20 9.800 2.298.360 261.022 350.100 2.965.388 Ngô Văn Thịnh 936.700 1.280 20 9.800 2.397.522 272.021 362.500 3.087.949 ... ... Ka 2 132.765.700 322.785.274 13.564.696 6.568.254 339.290.548 ... Cộng toàn XN 913.418.566 1.475.461.216 Tính toán và in tên máy tính Thủ Trưởng Hàng tháng căn cứ vào tiền lương đã tính để trích ra các khoản BHYT ,BHXH, KPCĐ theo đúng chế độ quy định được áp dụng tại Xí nghiệp .Cụ thể quý I năm 2008 như sau: -Trích bảo hiểm xã hội :=524.220.160 *15% =78.633.024 - Trích bảo hiểm y tế: = 524.220.160 * 2% = 10.484.403 -Trích kinh phí công đoàn 608.260.160 *2% = 12.165.203 + TK 3342: Phải trả CNV tiền ăn ca được tính như sau: Chi phí ăn ca của Xí nghiệp được tính dựa trên cơ sở số lao động thực tế làm việc trong tháng để tính giá trị và tổ chức bồi dưỡng tại ca làm việc nhằm đảm bảo đủ sức khoẻ cho người lao động đang làm việc ở điều kiện độc hại. Từ những quy định trên, Xí nghiệp đã có tổ chức nấu bồi dưỡng độc hại cho cán bộ công nhân làm việc ở Xí nghiệp. Trong quý 2 theo báo cáo của phòng Lao động tiền lương số lao động đi làm thực tế của Xí nghiệp là 630 người. Vậy tổng chi phí tiền ăn ca là: Tổng tiền ăn ca của CNV = Mức lương tối thiểu x Số người lao động trong DN = 540.000 * 630 =340.200.000 Sau đó tiền ăn ca được phân bổ cho CNSXTT như sau - Sản lượng ván sợi ép là : 33.400 tấn - Sản lượng ván dăm là 36.542tấn Tổng sản lượng hoàn thành là 69.942 t ấn Ta có Đơn giá tiền ăn ca trên 1 tấn sản lượng là: Đơn giá phân bổ tiền ăn ca = Tổng chi phí thực tế phát sinh Tổng sản lượng phân bổ Từ đó ta có: Đơn giá phân bổ tiền ăn ca = 340.200.000 69.942 = 4.860. đồng Giá trị bồi dưỡng ăn ca được phân bổ vào giá thành sản phẩm ván sợi ép cụ thể là: Tiền ăn ca của x ưởng v án sợi ép =36.542 *4860 =177.594.120 đồng + Tính phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp TK 622: Chi phí ăn ca phân bổ cho CN trực tiếp ván sợi ép = Giá trị tiền ăn ca Tổng tiền lương phải trả Tiền lương công x nhân trực tiếp sản xuất ván sơi ép Từ công thức trên ta có: Chi phí ăn ca phân bổ cho CNSXTT của sản phẩm ván sợi ép = 177.594.120 889.886.616 X 524.220.160 =104.830.363 đồng Sau khi tính xong tiền lương, tiền ăn ca và các khoản phải trả khác dựa vào bảng phân bổ tiền lương và hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm như sau: (1) Tính lương công nhân sản xuất: Nợ TK 622 (Ván sợi ép) 524.220.160đồng Có TK 334: 524.220.160 đồng + CT TK 3341: 524.220.160 đồng TK 3342: 104.830.363đồng (2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản theo chế độ: Nợ TK 622 (SP ván sợi ép) 101.282.630đồng Có TK 338: 101.282.630 đồng + CT TK 3382: 78.633.024 đồng TK 3383: 10.484.403 đồng TK 3384: 12.165.203 đồng Sau đó kế toán tổng hợp kết chuyển nhân công trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm và ghi sổ "Nhật ký chung". Nợ TK 154 (SP ván sợi ép) 625.502.790đồng Có TK 622 (SP ván sợi ép) 625.502.790đồng Cuối tháng, căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Đơn vị:XN ván nhân tạo SỔ CÁI TK622 Tháng 02 năm 2008 Sản phẩm ;Ván sợi ép Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Tiền lương phải trả cho CNSX TT 334 504.220.160 - Các khoản trích theo lương 338 101282630 - Kết chuyển chi phí NCTT 154 625.502.790 Cộng 625.502.790 625.502.790 Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 2.2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung TK 627 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung như sau: * Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271): Là khoản chi phí phải trả cho nhân viên quản lý xí nghiệp, phân xưởng của Xí nghiệp bao gồm: Tiền lương thực tế và các khoản trích theo lương tính vào thu nhập của nhân viên quản lý. Tương tự như kế toán chi phí tiền ăn ca phân bổ cho công nhân trực tiếp ta tính được chi phí phân bổ tiền ăn ca cho nhân viên quản lý phân xưởng Ván sợi ép như sau: Chi phí ăn ca phân bổ cho NVQLPX của sản phẩm ván sợi ép = 177.594.120 x 198.420.000= 39.598.563 đồng 889.886.616 Căn cứ để tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng là Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ta xác định được số chi phí về tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng như sau: Phụ lục : 03 334,338 627 154 2363.119.800 152,153 135.615.326 214 888.114.296 61.500.000 335 143.425.417 331 81.078.260 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 236.119.800 (1) Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Ván sợi ép: Nợ TK 6271 (SP Ván sợi ép): 198.420.000 đồng Có TK 334: 198.420.000đồng + CT TK 3341: 158.821.437đồng TK 3342: 39.598.563đồng (2) Trích các khoản theo chế độ phải trả chi nhân viên Phân xưởng ván sợi ép: Nợ TK 6271 (SP ván sợi ép): 37.699.800 đồng Có TK 338: 37.699.800đồng + CT TK 3382: 3.968.400 đồng TK 3383: 29.763.000 đồng TK 3384: 3.968.400 đồng * Chi phí vật liệu (TK 6272). Chi phí nguyên vật liệu cho phân xưởng là những vật liệu xuất dùng phục vụ chung cho phân xưởng, xí nghiệp, các chi phí này đã xuất dùng thực tế và được tập hợp trên bảng phân bổ NVL - CCDC cho SP ván sợi ép là: 12.625.000 (đồng). Kế toán sẽ hạch toán như sau: Nợ TK 6272 (SP ván sợi ép): 12.625.000 đồng Có TK 152: 12.625.000 đồng * Chi phí công cụ dụng cụ (TK 6273). Với loại công cụ dụng cụ dùng phục vụ cho sản xuất chung của xí nghiệp. Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC dùng cho sản xuất chung (TK 627) của xí nghiệp (Sản phẩm ván sợi ép), kế toán tập hợp được chi phí CCDC phát sinh tháng 02/2008 là: 122.990.326 (đồng) kế toán ghi Nợ TK 6273 (SP ván sợi ép): 122.990.326 đồng Có TK 153: 122. 990,326 đồng * Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6274: - Đối với xí nghiệp do sản xuất hoá chất nên TSCĐ có sự hao mòn cao. Xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính để tính chi phí khấu hao TSCĐ theo công thức sau: Công thức tính khấu hao: Khấu hao hàng năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng Khấu hao hàng năm TSCĐ hàng tháng = Khấu hao TSCĐ hàng năm 12 Ví dụ: Theo cách tính này, ta tính số khấu hao phải trích trong tháng cho xí nghiệp tháng 02/2008 được tính như sau: Nguyên giá TSCĐ của Xí nghiệp cần trích KHTSCĐ là: 1.609.679.616 đồng. Dựa vào công thức trên ta có: XN Supe1 có mức 1.609.679.616 12 Khấu hao TSCĐ Bình quân tháng = = 134.139.968 đồng Do chi phí khấu hao của XN chỉ phân bổ cho sản phẩm Ván sợi ép 1 nên toàn bộ chi phí khấu hao cho XN trong tháng bằng chi phí khấu hao cho sản phẩm ván sợi ép. Trên cơ sở khấu hao đã tính được của các đơn vị, kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của toàn Xí nghiệp, chi tiết theo từng đối tượng sử dụng. cụ thể tháng 02/2007 ta có Bảng tính khấu hao TSCĐ như sau: Đơn vị:XN ván nhân tạo BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 02 năm 2008 STT Chỉ tiêu Số KH đã trích tháng trước Số KHTSCĐ tăng trong tháng Số KHTS CĐ giảm trong tháng Số KHTSCĐ trích tháng này Ghi chú 1 2 3 4 5 6 = 3 + 4 - 5 7 1 Tỷ lệ KH (%) 2 Toàndoanh nghiệp 155.583.333 Nguyên giá TSCĐ 32.305.790.010 155.583.333 Số khấu hao 3 Nơi sử dụng PX ván sợi ép 61.500.000 61.500.000 PX ván dăm 72.000.000 72.000.000 Căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành định khoản chi phí khấu hao TSCĐ tính vào chi phí SXC ở XN ván sợi ép 1 như sau: Nợ TK 6274 ( SPv án sợi ép): 61.500.000 đồng Có TK 214: 61.500.000 đồng * Chi phí lao vụ dịch vụ luân chuyển nội bộ, phục vụ sản xuất chính - TK 6275: Sau khi lập bảng lao vụ sản xuất - phục vụ sản xuất chính căn cứ vào số liệu đã tập hợp theo từng xí nghiệp phân xưởng. Kế toán hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm trong tháng 02/08 cụ thể: Nợ TK 627.5 (V án sợi ép): 20.282.159 đồng Có TK 154( Chi phí cho từng phân xưởng): 20.282.159 đồng * Chi phí phải trả - TK 6276: Tại Xí nghiệp chi phí phải trả là các tài khoản chi phí ngừng SX có kế hoạch, chi phí SCL TSCĐ. Cụ thể PX v án sợi ép trong tháng 02/08 hạch toán như sau: Nợ TK 6276 ( SP v án sợi ép): 143.425.417 đồng Có TK 3351: 143.425.417 đồng * Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6277: Sản phẩm dịch vụ mua ngoài của Xí nghiệp gồm chi phí về điện năng sản xuất. Căn cứ để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài là các bảng kê tiền mua điện năng để hạch toán vào chi phí sản xuất cụ thể như sau: Nợ TK 6277 ( SP ván sợi ép): 321.380.896 đồng Có TK 331: 321.380.896 đồng * Chi phí bằng tiền khác - TK 6278: Khoản chi phí khác bằng tiền tập hợp cho sản phẩm ván sợi ép là tiền bốc xếp vật tư, hàng hoá. Định khoản như sau: Nợ TK 6278 ( SP v án s ợi ép): 81.078.260 đồng Có TK 331: 81.078.260 đồng Tóm lại CPSX chung của doanh nghiệp trong kỳ đã được tập hợp chi tiết theo từng yếu tố, phù hợp với tình hình doanh nghiệp hiện nay. Cuối tháng kết chuyển vào giá thành sản phẩm Ván sợi ép TK 154 như sau: Nợ TK 154 (SPVán sợi ép): 888.114.296 đồng Có TK 627 (SPv án sợi ép): 888.114.296 đồng Từ những sổ chi tiết của các tiểu khoản 627 tổng số chi phí sản xuất chung được căn cứ vào sổ nhật ký chung ở các dòng và cột liên quan đến chi phí SXC, kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ cái TK 627. Đơn vị ván nhân tạo SỔ CÁI TK627 Tháng 02 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có - Nguyên vật liệu 152 12.625.000 - Công cụ dụng cụ 153 122.990.326 - Kết chuyển chi phí 154 20.282.159 - Trích khấu hao TSCĐ 214 61.500.000 - Phải trả người bán 331 402.458.922 - Tiềnlươngphải trả cho NV QLXN 334 198.420.000 - Chi phí phải trả 335 32.138.089 - Các khoản BH theo lương 338 37.699.800 Cộng 888.114.296 - Kết chuyển chi phí SXC 888.114.296 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 2.2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp. Sau khi tập hợp, phân bổ chi phí, cuối tháng kế toán tổng hợp kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất vào bên nợ TK 154. Trên cơ sở đó, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ toàn Xí nghiệp. Vì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nên Xí nghiệp không mở sổ chi tiết cho từng đối tượng cụ thể. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các dòng cột trên sổ Nhật ký chung có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để ghi sổ cái TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị:XN ván nhân tạo SỔ CÁI TK 154 Tháng 02 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải Trang ghi sổ NKC TK đối ứng Số phát sinh Số NT Nợ Có Kết chuyển chi phí NVL TT 621 1.616.372.000 Kết chuyển chi phí NCTT 622 625.502.790 Kết chuyển chi phí SXC 627 888.114.296 Cộng phát sinh 3.129.989.086 Ngày 28 tháng 02 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ Trưởng Thực tế tại XN Ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì tháng 02/2008 việc tập hợp chi phí sản xuất của xí nghiệp được định khoản: Nợ TK 154 (SP ván sợi ép) 3.129.989.086đồng Có TK 621: 1.616.372.000 đồng Có TK 622: 625.502.790đồng Có TK 627: 888.114.296 2.2.2.6. Đánh giá sản phẩm làm dở tại Xí nghiệp. Mặc dù cuối tháng vẫn có các đơn đặt hàng chưa hoàn thành nhưng Xí nghiệp không đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Vì thông thường, sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng mà các đơn đặt hàng đã được xác định rõ ngày trả hàng trên hợp đồng nên quá trình sản xuất không cho phép tồn đọng quá nhiều sản phẩm dở dang trong thời gian dài. Vì vậy, chi phí sản xuất dở dang là không đáng kể, mọi chi phí phát sinh đều được tính hết cho sản xuất hoàn thành trong kỳ. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ tính bằng không. Với cách thức trên, công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã được đơn giản hoá nhiều. 2.2.2.7. Phương pháp tính giá thành. Xí nghiệp hiện nay tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. Trong chuyên đề xin chỉ tập trung hạch toán tính giá thành của 1 loại sản phẩm ván sợi ép ở Xí nghiệp cụ thể giá thành tính như sau: * Tổng giá thành. Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ. * Giá thànấmản phẩm đơn vị: Giá thành sản phẩm đơn vị của Ván sợi ép = Tổng giá thành sản phẩm ván sọi ép Số lượng SP ván sợi ép sản xuất trong kỳ Phân xưởng ván sợi ép có kỳ tính giá thành theo từng quý phù hợp với kỳ tập hợp chi phí của Xí nghiẹp. Tuy nhiên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Xí nghiệp là một giai đoạn công nghệ là kết thúc một quá trình hạch toán kế toán. Để tính giá thành áp dụng phương pháp tính giá thành theo khoản mục chi phí trên bảng tính giá thành của Xí nghiệp Dựa vào bảng tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ ta có: Chi phí sản xuất sản phẩm = 1.616.372.000+625.502.790+888.114.296 ván sọi ép =3.129.989.086 đ Trong kỳ sản phẩm ván sợi ép sản xuất được 36.000 M3giá 1 m3 là Giá thành đơn vị sản phẩm ván sợi ép = 3.129.989.086 36.000 = 86.944 đồng Cụ thể ta có bảng tính giá thành sản phẩm Ván sợi ép tháng 02 năm 2008 được thực hiện như sau: Phụ lục : 04 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 621 154 (ván sợi ép) 155 (ván sợi ép) 1.616.372.496 622 625.502.790 3.129.989.582 627 888.114.296 PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÍ NGHIỆP VÁN NHÂN TẠO VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN VIỆT TRÌ 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Vịêt Trì: Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì đã và đang tạo lập cho mình vị trí vững chắc trên thị trường Đồ trang trí nội thấttrong nước, với thị trường năm sau cao hơn năm trước. Đồng thời còn là bạn hàng tin cậy của mọi người tiêu dùng Việt Nam từ mọi miền đất nước. Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp được thiết kế gọn, nhẹ, hợp lý, mỗi nhân viên kế toán được phân công công việc rõ ràng, không có hiện tượng chồng chéo đan xen, phù hợp với từng người, đảm bảo chất lượng công việc, sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc và kịp thời cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp Xí nghiệp đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác hạch toán kế toán. Trong điều kiện áp dụng kế toán máy các phần hành kế toán chủ yếu được thực hiện trên máy nên việc áp dụng hình thức Nhật ký chung là rất hợp lý, đảm bảo chính xác tuyệt đối, quá trình nhập dữ liệu vào máy cũng là thực hiện ghi sổ Nhật ký chung. Phòng Tài chính kế toán Xí nghiệp được bố trí một cách hợp lý với đội ngũ nhân viên có trình độ, có năng lực và nhiệt tình, trung thực với công việc. Bên cạnh đó, hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán của Xí nghiệpcũng thể hiện sự khoa học, hợp lý. Đặc biệt, Xí nghiệp đã áp dụng chương trình kế toán máy nên việc hạch toán kế toán cũng như vào các sổ sách liên quan được chính xác, dễ dàng và thuận tiện hơn. Đồng thời, góp phần giảm bớt khối lượng công việc ghi trên sổ kế toán, đáp ứng nhanh chóng và đầy đủ các thông tin kế toán đối với từng yêu cầu quản lý của Xí nghiệp Việc xây dựng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành được coi trọng ngay từ các phân xưởng,. Đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin do kế toán thu nhập, ghi chép, phân loại và xử lý, giúp cho các nhà lãnh đạo của Xí nghiệp có cơ sở để nhận thức đúng đắn hệ thống các hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Nhằm có những lựa chọn định hướng tốt, để có những quyết định hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp Xí nghiệpđến nay đã và đang đứng vững trong nền kinh tế thị trường . 3.2. Những hạn chế cần hoàn thiện. Thứ nhất: Về trích trước lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp: Tuy tình hình công nhân sản xuất của Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì tương đối ổn định, nhưng Xí nghiệp không thể định trước được kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng nên có thể có tháng số lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thường. Điều đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mục CPNCTT tập hợp trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc hạch toán tiền lương nghỉ phép vào kỳ có phát sinh thực tế mà không tiến hành trích trước của Xí nghiệp là chưa hoàn toàn hợp lý. Thứ hai: Về hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức: Mặc dù Xí nghiệp đã rất chú trọng tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua các giải pháp đầu tư chiều sâu có trọng tâm, trọng điểm như áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002. Nhưng quá trình sản xuất không thể tránh được các sản phẩm hỏng ngoài định mức Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trì chưa tính đến việc xử lý các sản phẩm hỏng ngoài định mức là chưa hoàn toàn hợp lý. Thứ ba: Về trích trước chi phí SCL TSCĐ theo sản lượng sản xuất: Hiện nay Xí nghiệp đang trích trước chi phí SCL TSCĐ chia đều trong 12 tháng trong năm cho các xí nghiệp, phân xưởng có sản xuất sản phẩm. Cuối năm theo chi phí SCL thực tế phát sinh, kế toán điều chỉnh chênh lệch vào tháng 12. Phân bổ chi phí SCL TSCĐ như vậy sẽ không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm các tháng trong năm, vì trong năm có những tháng Xí nghiệp dừng sản xuất để đại tu, cũng như dừng để sửa chữa đột xuất nên sản lượng sản phẩm sản xuất không đều trong các tháng. Do đó Xí nghiệp nên trích chi phí SCL tính vào giá thành sản phẩm theo sản lượng sản xuất để đảm bảo chi phí SCL tính vào giá thành được ổn định, phản ánh chính xác hơn. Thứ tư: Về hoạch toán chi phí sản xuất phụ trợ: kế toán chi phí của các bộ phận sản xuất phụ trợ tại Xí nghiệp tiến hành riêng ở bên ngoài sau đó mới tập hợp lại để đưa vào máy để tính giá thành sản phẩm như vậy sẽ tạo ra sự không đồng bộ trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thứ năm: Về công tác tính giá thành sản phẩm: Với cách xác định tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ chính bằng chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ nên Xí nghiệp đã không phân định rõ giá vốn của từng đơn đặt hàng khác nhau. Do đó, Xí nghiệp khó xác định được lợi nhuận thu được từ các đơn đặt hàng. Mặt khác, việc xác định giá thành sản phẩm và giá vốn hàng hoá sản phẩm tiêu thụ trong kỳ chỉ được xác định vào cuối mỗi kỳ kế toán (1 tháng) đã làm cho công việc của kế toán thường dồn vào cuối tháng đồng thời ảnh hưởng đến tính chính xác và kịp thời cho mỗi kỳ kế toán (nếu kế toán không phản ánh kịp thời). Nếu Xí nghiệp không theo dõi chặt chẽ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Xí nghiệp. 3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp. Ý kiến 1: Trích trước lương phép cho công nhân sản xuất trực tiếp. Để đảm bảo sự ổn định của chi phí NCTT (chi phí tiền lương) trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán tài vụ mà cụ thể là kế toán tiền lương nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất. Cụ thể là kế toán tiền lương sẽ tiến hành thanh toán quỹ lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trong 1 năm theo công thức. Tiền lương nghỉ phép phải trả CNSX = Lương cơ bản bình quân 1 CNSX x Số công nhân trực tiếp SX trong tháng x Tổng số ngày nghỉ phép Trên cơ sở tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng kế toán tiến hành trích một số phần tổng số tiền đã trích trước này vào giá thành. Ta có công thức sau: Tiền lương nghỉ phép của CNSX hàng kỳ theo kế hoạch = Tỷ lệ trích trước x Số tiền lương chính phải trả cho CNSX trong kỳ (tháng) Trong đó: Tỷ lệ trích trước = Tổng tiền lương nghỉ phép của CNTTSX phải trả theo kế hoạch Tổng tiền lương phải trả cho CNSX trong năm theo kế hoạch Cuối cùng căn cứ vào kết quả tính toán số trích trước hàng kỳ tiền lương nghỉ phép của CNSX kế toán ghi: Nợ TK 622: CPNCTT Có TK 335: CP phải trả. Tiền lương thực tế phải trả cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 335: CP phải trả Có TK 334: phải trả CNV Khi thanh toán lương nghỉ phép cho CNSX kế toán ghi: Nợ TK 334: Phải trả CNV Có TK 111: Tiền mặt Cuối năm kế toán tiến hành so sánh số chi lương nghỉ phép thực tế và lương nghỉ phép trích trước tìm ra chênh lệch. + Nếu số thực chi < Số trích trước kế toán ghi Nợ TK 335: CP phải trả Có TK 622: CP NCTT + Nếu số thực chi > số trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622: Phải trả CNV Có TK 335: CP phải trả. Việc tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX không những chỉ có tác dụng ổn định giá thành khi có biến động của số công nhân nghỉ phép trong kỳ, mà số tiền trích trước chưa hạch toán vào từng kỳ thực tế Xí nghiệp có thể sử dụng cho các mục đích sản xuất khác trong ngắn hạn vì thế mà phát huy được cao nhất hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ý kiến 2: Về hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức: Để đạt được hiệu quả cao trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để đảm bảo tập hợp chi phí sản xuất đúng, đủ vào đối tượng liên quan và tính chính xác giá thành sản phẩm thì Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm sản Việt trìcần xử lý các sản phẩm hỏng ngoài định mức thông qua bút toán sau: Nợ TK 152,334,1388 Có TK 154 Ý kiến 3: -Về trích trước chi phí SCL TSCĐ theo sản lượng sản xuất: Căn cứ vào kế hoạch SCL TSCĐ trong năm, chi phí SCL TSCĐ của xí nghiệp, phân xưởng có sản phẩm được phân bổ trực tiếp vào các đối tượng chi phí của xí nghiệp, phân xưởng đó. Còn chi phí SCL TSCĐ của các xí nghiệp, phân xưởng phụ trợ sẽ được phân bổ theo sản lượng sản xuất theo kế hoạch của các phân xưởng có sản xuất sản phẩm nhưphân xưởng ván sợi ép ,phân xưởng ván dămVí dụ: * Theo kế hoạch SCL TSCĐ năm 2008 đã được Tổng Xí nghiệp lâm nghiệp Việt Nam phê duyệt là 22.925.059.000 đồng. Trong đó: + Chi phí SCL TSCĐ cho công tác quản lý, bán hàng là: 920.000.000đ +

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6392.doc
Tài liệu liên quan