Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I 3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP - XÍ NGHIỆP XÂY LẮP & KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH. 3

I. Quá trình hình thành & phát triển của Chi nhánh Công ty Cổ phần Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp - Xí Nghiệp Xây Lắp & Khảo Sát công trình. 3

II. Kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình trong những năm gần đõy. 6

III. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ của Xí Nghiệp Xây Lắp & Khảo Sát công trình. 8

1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình. 8

2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình. 9

2.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị: 9

2.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn thi công công trình : 9

2.3. Giai đoạn 3: Giai đoạn hoàn thành và nghiệm thu công trình: 9

3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị: 12

4. Lao động và điều kiện lao động: 13

IV. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Xí Nghiệp Xây Lắp và Khảo Sát công trình. 16

1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp. 16

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Xí nghiệp. 17

PHẦN II 20

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI 20

XÍ NGHIỆP XÂY LẮP & KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH. 20

I. Khái quát về hình thành và quản lý quỹ lương kế hoạch. 20

1. Những căn cứ chủ yếu để tính quỹ lương kế hoạch. 20

1.1. Căn cứ vào Kế hoạch sản xuất kinh doanh. 20

1.2. Căn cứ vào đơn giá tiền lương. 21

2. Phương pháp tính quỹ lương kế hoạch. 22

2.1. Xác định đơn giá tiền lương giá trị xây lắp. 24

2.2. Xác định đơn giá tiền lương giá trị sản xuất công nghiệp. 25

3. Quản lý quỹ lương kế hoạch. 26

II. Thực trạng áp dụng các hình thức trả lương của Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình. 26

1. Hình thức trả lương theo thời gian: 27

2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: 33

III. Đánh giá tổng quát về công tác quản lý tiền lương của Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình. 39

1. Ưu điểm 39

2. Nhược điểm 40

PHẦN III 42

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP VÀ KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH. 42

I. Chiến lược của Xí nghiệp về công tác quản lý tiền lương trong những năm tới. 42

II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát công trình. 43

1/ Tạo nguồn tiền lương 43

2/ Hoàn thiện công tác trả lương ở Xí nghiệp: 44

3/ Hoàn thiện tổ chức phục vụ, cải thiện điều kiện làm việc: 45

4/ Sắp xếp, bố trí lao động hợp lý: 46

5/ Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và ý thức trách nhiệm cho người lao động: 47

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

 

 

doc52 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lao động và thực hiện tốt việc trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động, có những chế độ quan tâm tới sức khoẻ của người lao động: - Xí nghiệp đã mua và cấp trang thiết bị, phương tiện bảo hộ cá nhân đảm bảo chất lượng và đúng quy cách, chủng loại cho người lao động. - Định kỳ tổ chức huấn luyện về công tác An toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ, tổ chức các lớp học về vận hành cẩu cũng như các thiết bị, máy móc khác. - Cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động như: Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tăng thêm khẩu phần ăn cho mỗi công nhân. Vào những ngày hè nóng bức giữa mỗi ca làm việc được bổ sung thêm hoa quả và nước mát.... * Phương thức trả thù lao lao động: Thấy rõ được tầm quan trọng của tiền lương đối với người lao động cũng như chi phí lương rất quan trọng đối với Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình. Nên việc tập hợp và phân bổ chi phí tiền lương được Xí nghiệp rất coi trọng. Hiện nay, Xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương: Lương thời gian đối với người lao động gián tiếp, Lương sản phẩm đối với lao động trực tiếp. - Hình thức trả lương theo thời gian: Lương thời gian là tiền lương tính cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế, theo cấp bậc, theo hệ số lương và mức lương tối thiểu. Hình thức này được áp dụng đối với tất cả các cán bộ công nhân viên trong đơn vị đều được trả lương thời gian cho những ngày nghỉ phép, lễ tết, những ngày đi học hoặc những ngày Xí nghiệp điều động đột xuất sang làm việc chưa có định mức. Các loại tiền lương thời gian: + Lương học, họp, phép + Con ốm, lao động bị ốm: 75% lương cấp bậc + Thai sản, tai nạn lao động: 100% lương cấp bậc + Các khoản phụ cấp: phụ cấp làm thêm, phụ cấp trách nhiệm (mức phụ cấp trách nhiệm được quy định cho từng đối tượng quản lý) - Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương cho người lao động theo kết qủa lao động tính bằng khối lượng sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một công việc lao vụ đó. Hình thức này được áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất. IV. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Xí Nghiệp Xây Lắp và Khảo Sát công trình. Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình là một doanh nghiệp xây lắp chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp nên chịu sự ảnh hưởng theo đặc điểm chung của ngành xây lắp. Dựa vào những tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ sản xuất nên Xí nghiệp đã tổ chức bộ máy quản lý sản xuất phân nhiệm vụ rõ ràng thành các phòng ban chức năng dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Xí nghiệp. Nhờ đó mà các đội xây lắp và Xưởng kết cấu có thể hoạt động nhịp nhàng, hiệu qủa tạo nên doanh thu cho Xí nghiệp ngày càng lớn và phát triển ngày càng lớn mạnh. 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình được thể hiện qua sơ đồ sau: ( Sơ đồ 2) sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Xí nghiệp Giám đốc Xí nghiệp Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc hành chính Phòng kế hoạch- kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Phòng Tài chính- kế toán Đội xây lắp 1 Đội xây lắp 2 Đội xây lắp 3 Đội xây lắp 4 Đội xây lắp 5 Xưởng kết cấu thép Đội KCS 2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Xí nghiệp. Giám đốc Xí nghiệp: Là người có quyền điều hành cao nhất trong Xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc Công ty về mọi hoạt động của Xí nghiệp. Là người đứng ra nhận vốn, đất đai, tài sản do cấp trên giao và có trách nhiệm bảo tồn và phát huy những tài sản đó. Là người chịu trách nhiệm cao nhất về sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn và các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp. Có kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý và chỉ đạo các đầu mối của bộ máy giúp việc. Thực hiện các nghĩa vụ báo cáo, trích nộp xây dựng các kế hoạch kỹ thuật, chất lượng sản phẩm đơn giá tiền lương phù hợp với quy định chung của Nhà nước. Các Phó giám đốc : - Là những người giúp giám đốc giải quyết các việc phát sinh trong đơn vị và những công việc cụ thể được Giám đốc uỷ quyền khi Giám đốc đi công tác hoặc không có mặt tại đơn vị. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về những nhiệm vụ được phân công, uỷ quyền. - Phụ trách các lĩnh vực kinh doanh thị trường, chỉ đạo công tác KH-SX, công tác thiết kế kỹ thuật. - Phụ trách công tác đào tạo, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và huấn luyện cấp chứng chỉ đối với người lao động trong công tác an toàn lao động. - Phụ trách công tác: Quản lý thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống lụt bão và cháy nổ. Phòng Hành chính Tổ chức (HC - TC): Thực hiện chức năng hành chính là đầu mối tín nhiệm các công văn của cơ quan quản lý cấp trên và các đơn vị trực thuộc. Tổng hợp và trình Giám đốc có phương hướng giải quyết việc làm, thực hiện về chế độ quản lý bảo mật, lưu trữ tư liệu và luôn chuyển công văn, thực hiện công tác bảo vệ nội bộ - giữ gìn an ninh trật tự, an toàn Xí nghiệp, nghĩa vụ quốc phòng. Thực hiện việc quản trị về quản lý tài sản, trụ sở làm việc của Xí nghiệp. Tham mưu giúp Giám đốc Xí nghiệp về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, bố trí điều động cán bộ công nhân viên, đề bạt - đào tạo chế độ chính sách với người lao động. Tham mưu giúp Giám đốc trong việc xây dựng chỉ tiêu kinh tế, định mức tiền lương, thực hiện chế độ báo cáo ngành dọc và hướng dẫn chỉ đạo đơn vị theo định hướng của Nhà nước. Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật ( KH - KT): Có nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc Xí nghiệp trong việc xây dựng chiến lược phát triển lâu dài và kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Tham mưu giúp Giám đốc Xí nghiệp trong việc tìm kiếm đối tác, lập và rà soát các chỉ tiêu kỹ thuật kinh tế để làm cơ sở cho Giám đốc ký hợp đồng kinh tế, lập hồ sơ dự thầu, chủ động phối hợp với các phòng chức năng để nghiệm thu, thanh toán các hợp đồng kinh tế. Theo dõi quản lý công tác khoa học kỹ thuật, dây chuyền công nghệ, sáng kiến huấn luyện an toàn lao động, theo dõi thiết bị vật tư - năng lượng phục vụ sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Thực hiện báo cáo định kỳ theo phân cấp của Công ty hướng dẫn các đơn vị thực hiện. Phòng Tài chính - Kế toán (TC - KT): Chịu trách nhiệm lo về nguồn vốn tổng hợp, ghi chép nhập kho, chứng từ theo chế độ hạch toán phụ thuộc dưới sự phân cấp quản lý của Công ty. Đồng thời làm báo cáo đảm bảo về nguyên tắc tài chính giúp Xí nghiệp, quản lý tiền vốn có hiệu quả và phối hợp cùng các phòng chức năng để thanh toán các công trình đã hoàn thành, tiêu thụ sản phẩm để tăng cường vòng quay của vốn thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo theo định kỳ. Chịu trách nhiệm đôn đốc và thực hiện nghĩa vụ với cấp trên và dưới. Công nhân - nhân viên các đội xưởng: Là tổ chức cán bộ sản xuất của Xí nghiệp, là những người điều hành trực tiếp lao động thi công tại công trình. Các đội sản xuất là những đầu mối quyết định trực tiếp chất lượng công trình, an toàn lao động. Người đứng đầu các đơn vị đội là đội trưởng và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Xí nghiệp và cơ quan quản lý cấp trên về mọi mặt hoạt động quản lý được giao. Đội và Xưởng phải có đủ bộ máy hữu việt cán bộ kỹ thuật, nhân viên kinh tế chịu sự quản lý và chỉ đạo chuyên môn của các phòng chức năng. PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP & KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH. I. Khái quát về hình thành và quản lý quỹ lương kế hoạch. 1. Những căn cứ chủ yếu để tính quỹ lương kế hoạch. 1.1. Căn cứ vào Kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hàng năm để xây dựng quỹ lương kế hoạch, Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình căn cứ vào kế hoạch sản lượng, doanh thu, nộp ngân sách - kinh phí cấp trên, lợi nhuận, thu nhập đầu người. Căn cứ trên cơ sở thực tế thực hiện của năm trước tại các đơn vị thành viên, Công ty giao chỉ tiêu kinh tế kế hoạch hàng năm gồm: - Giá trị tổng sản lượng - Tổng giá trị doanh thu - Trích nộp ngân sách và cấp trên - Lợi nhuận - Thu nhập bình quân đầu người/tháng Sau khi xem xét tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 và nhu cầu thị trường, Xí nghiệp dự kiến đưa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2007 như sau: (Biểu 5) Biểu 5 - Kế hoạch sản xuất kinh doanh - Năm 2007 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị TH năm 2006 KH năm 2007 I Giá trị tổng sản lượng 1000đ 9.300.000 22.000.000 1 Giá trị xây lắp 1000đ 1.300.000 6.000.000 2 Sản xuất kết cấu thép 1000đ 8.000.000 16.000.000 3 Khảo sát và KD dịch vụ khác 1000đ II Doanh thu 1000đ 14.000.000 18.000.000 1 Giá trị xây lắp 1000đ 4.000.000 6.000.000 2 Sản xuất kết cấu thép 1000đ 10.000.000 12.000.000 3 Khảo sát và KD dịch vụ khác 1000đ III Lao động tiền lương 1000đ 1.200.100 1.300.170 1 Số lao động bình quân năm Người 150 170 2 Thu nhập bình quân 1000đ 1.200.000 1.300.000 1.2. Căn cứ vào đơn giá tiền lương. Trên cơ sở các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch được giao, Xí nghiệp xây dựng đơn giá tiền lương trên cơ sở: - Xác định quỹ lương quản lý. - Xác định đơn giá tiền lương trên lĩnh vực sản xuất và xây lắp. - Tổng số lao động định biên. - Khung lương tối thiểu áp dụng theo quy định. Biểu 6 - Đơn giá tiền lương tính theo sản lượng năm 2007 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị TH năm 2006 KH năm 2007 I Quỹ lương theo đơn giá 1 Quỹ tiền lương 1000đ 1.065615 2.857.702 Lao động định biên 170 Hệ số lương cấp bậc bình quân 2,67 Hệ số lương phụ cấp bình quân 0,02 Mức lương tối thiểu áp dụng 450.000 2 Trong đó quỹ cơ quan 427.282 331.968 II Đơn giá tiền lương 1 Đơn giá xây lắp đ/1000đ 120 130 2 Đơn giá trong giá trị SXCN đ/1000đ 100 100 2. Phương pháp tính quỹ lương kế hoạch. Để tính được quỹ lương kế hoạch trước hết cần phải xây dựng đơn giá tiền lương. Năm 2007, Xí nghiệp đã xây dựng đơn giá tiền lương tách biệt giữa thực hiện tổng giá trị về xây lắp và giá trị sản xuất công nghiệp. Quỹ tiền lương năm, kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định theo công thức: Trong đó: - Vđg: Đơn giá tiền lương tính trên tổng giá trị sản lượng (ĐVT đ/1000đ sản lượng) - Lđb: Lao động định biên của chi nhánh - TLminc.ty: Mức lương tối thiểu áp dụng - Hcb: Hệ số lương theo cấp bậc bình quân - Hpc: Hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá tiền lương - Vttlđ: Tiền lương tính thêm khi làm đêm - S Tkh: Tổng giá trị sản lượng kế hoạch * Xác định hệ số lương cấp bậc bình quân (Hcb). Biểu 7: Biểu tổng hợp chức danh ngành nghề (Theo yêu cầu Sản xuất kinh doanh và địa bàn thực tế năm kế hoạch 2007) STT Chức danh Số người hệ số Tổng hệ số lương Phụ cấp trách nhiệm Số người HS phụ cấp Tổng hệ số 1 Giám đốc 1 5,32 5,32 2 Phó giám đốc 2 4,66 9,32 3 Kế toán trưởng 1 4,33 4,33 4 Trưởng phòng 2 3,74 7,48 2 0,3 0,6 5 Xưởng trưởng 1 3,19 3,19 1 0,2 0,2 6 Nhân viên các loại 10 2,94 29,4 7 Công nhân cơ khí 100 2,61 261 8 Công nhân xây lắp 53 2,55 135,15 9 Công nhân khác 0,5 2,5 Tổng cộng: 170 455,19 3,3 2.1. Xác định đơn giá tiền lương giá trị xây lắp. +, Tính Vttđg: +, Quỹ lương được tính: 2.2. Xác định đơn giá tiền lương giá trị sản xuất công nghiệp. +, Tính Vttlđ: + Quỹ lương được tính: Tổng quỹ lương kế hoạch năm 2007 (Vkh) là: SVkh = Sản lượng kế hoạch năm 2007 x Tỷ lệ % tiền lương Tổng quỹ lương kế hoạch khối quản lý tính được là: 331.968.000đ (tổng trong lương chung và phụ cấp đoàn thể). Ta có bảng tổng hợp quỹ tiền lương theo đơn giá và định mức lao động năm 2007.(Biểu 8): Biểu 8: Bảng tổng hợp quỹ tiền lương kế hoạch năm 2007 TT Nội dung Đơn giá lao động (Người) S.Lượng kế hoạch (1000đ) Tỷ lệ % tiền lương Tổng quỹ lương kế hoạch (1000đ) 1 2 3 4 5 6=(4*5) 1 Khối quản lý 17 0 0 331.968 2 Khối Xây lắp 53 6.000.000 13% 780.000 3 Khối SXCN 100 16.000.000 10% 1.600.000 Tổng cộng: 2.711.968 3. Quản lý quỹ lương kế hoạch. Khi Xí nghiệp xây dựng được quỹ lương kế hoạch hàng năm việc quản lý quỹ lương được thực hiện như sau: - Đối với khối quản lý, hàng tháng hoặc quý các trưởng phòng xét trên mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng để xây dựng và điều chỉnh tiền lương cho tháng, quý sau. - Quỹ lương có thể biến động khi giá cả thị trường biến động. Khi Xí nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, phần chênh lệch sẽ được đưa vào quỹ phúc lợi để chi khen thưởng cho cá nhân và tập thể có thành tích. II. Thực trạng áp dụng các hình thức trả lương của Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình. Hiện nay, Xí nghiệp đã xây dựng quy chế trả lương cho cán bộ, nhân viên của mình. Căn cứ để xây dựng Quy chế trả lương dựa vào: - Kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. - Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các Công ty Nhà nước. - Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/1/2005 của Bộ lao động Thương binh xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định số 206/2004/NĐ-CP. - Công văn số 4320/1998/LĐTBXH/TT ngày 29/12/1998 của Bộ lao động Thương binh xã hội. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của đơn vị. Hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng hai hình thức trả lương là: Lương thời gian và lương sản phẩm. 1. Hình thức trả lương theo thời gian: a/ Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương thời gian áp dụng đối với lao động quản lý: Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng, phó phòng, nhân viên tại các phòng ban...., lao động tại Xưởng kết cấu gồm có: Phụ trách xưởng. b/ Những căn cứ để trả lương theo thời gian: - Căn cứ vào hệ số cấp bậc chức vụ: (Biểu 9) Biểu 9: Hệ số cấp bậc chức vụ khối quản lý STT Họ và tên Chức vụ Hệ số lương Ghi chú 1 Trịnh Văn Thanh Giám đốc 5,32 2 Đào Hải Hưng Phó giám đốc 4,66 3 Nguyễn Mạnh Tuấn Phó giám đốc 4,66 4 Nguyễn Bình Nguyên Kế toán trưởng 4,33 5 Lương Thị Hiếu Trưởng phòng 3,89 6 Nguyễn Kim Sáng Trưởng phòng 3,58 7 Đỗ Văn Tiến Chuyên viên 3,27 8 Đặng Thị Hoà Nhân viên 2,56 9 Nguyễn Mai Loan Chuyên viên 2,65 10 Nguyễn Tú Lệ Nhân viên 3,27 11 Dương Thanh Hưng Kỹ sư 2,34 - Căn cứ vào bậc lương Là một doanh nghiệp hạng III nên Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng được hưởng bậc lương 1/2 (Theo bảng lương của Tổng GĐ, GĐ, Phó TGĐ, phó GĐ, Kế toán trưởng, ban hành kèm theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, đã được đăng ký tại sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội). (Biểu 10): Biểu 10: STT Họ và tên Chức vụ Bậc lương Ghi chú 1 Trịnh Văn Thanh Giám đốc 1/2 2 Đào Hải Hưng Phó giám đốc 1/2 3 Nguyễn Bình Nguyên Kế toán trưởng 1/2 4 Lương Thị Hiếu Trưởng phòng 6/8 5 Nguyễn Kim Sáng Trưởng phòng 5/8 6 Đỗ Văn Tiến Chuyên viên 4/8 7 Đặng Thị Hoà Nhân viên 5/12 8 Nguyễn Mai Loan Chuyên viên 2/8 9 Nguyễn Tú Lệ Chuyên viên 4/8 10 Dương Thanh Hưng Kỹ sư 1/8 - Căn cứ vào số lượng thời gian làm việc. - Căn cứ vào các khoản phụ cấp: Đối với các trưởng phòng doanh nghiệp hạng III được hưởng hệ số 0,3 và phó phòng được hưởng hệ số 0,2 (Theo bảng phụ cấp giữ chức vụ Trưởng phòng, phó phòng , ban hành kèm theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ). Biểu 11: Biểu 11: STT Họ và tên Chức vụ Các khoản phụ cấp P/c trách nhiệm (=Hsố*TLmin) P/c C.vụ, Đ.thoại, xăng xe 1 Trịnh Văn Thanh Giám đốc 250.000 2 Đào Hải Hưng P.Giám đốc 275.000 3 Nguyễn Bình Nguyên Kế toán trưởng 300.000 4 Lương Thị Hiếu Tr.phòng KH-KT 135.000 225.000 5 Nguyễn Kim Sáng Tr.phòng HC-TC 135.000 250.000 6 Đỗ Văn Tiến Nhân viên 75.000 7 Đặng Thị Hoà Nhân viên 75.000 8 Nguyễn Mai Loan Nhân viên 75.000 9 Nguyễn Tú Lệ Nhân viên 75.000 10 Đoàn Văn Tiến Phụ trách Xưởng 90.000 75.000 Nguồn: Trích bảng thanh toán lương khối cơ quan năm 2007 (Phòng Hành chính - Tổ chức, Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát công trình). c/ Phương pháp tính lương cho cá nhân: Tiền lương của các cá nhân hưởng lương thời gian gọi là T(i): T(i) = (Hcbi x TLmin x Hđgi ) + Hpc Trong đó: Hcbi: Hệ số lương cấp bậc của người thứ i TLmin: Mức lương tối thiểu chung Hđgi: Hệ số đánh giá tính chất công việc của người thứ i Hpc: Hệ số phụ cấp (phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp chức vụ, điện thoại, xăng xe). Đối với phần hệ số đánh giá theo tính chất công việc là được Hội đồng lương của Xi nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình họp và đưa ra để sao cho phù hợp với từng công việc của mỗi người. VD: Tính lương cho Giám đốc Chức danh Giám đốc doanh nghiệp hạng III được hưởng bậc lương 1/2 với hệ số lương là: 5,32. Hệ số đánh giá là: 1,25. Mức lương tối thiểu chung: 450.000đ. Phụ cấp điện thoại, xăng xe: 250.000đ/tháng. Lương của giám đốc được tính như sau: T = (5,32 x 450.000 x 1,25)+ 250.000 = 3.242.500 (đ/tháng). Ta có bảng thanh toán lương khối cơ quan như sau: Biểu 12 Biểu 12: Bảng thanh toán lương khối cơ quan Tháng 10 năm 2007 STT Họ và tên Chức vụ Hệ số lương (Hcbi) Hệ số đánh giá (Hđgi) Lương công nhật Các khoản phụ cấp (Hpc) Tổng cộng SC Số tiền P/c trách nhiệm P/c C.vụ, Đ.thoại, xăng xe 1 2 3 4 5 6 7=(4*TLmin*5) 8=(Hsố *TLmin) 9 1 Trịnh Văn Thanh Giám đốc 5.32 1.25 23 2 992 500 250 000 3 242 500 2 Đào Hải Hưng P.Giám đốc 4.66 1.2 23 2 516 400 275 000 2 791 400 3 Nguyễn Bình Nguyên Kế toán trưởng 4.33 1.15 23 2 240 775 300 000 2 540 775 4 Lương Thị Hiếu Tr.phòng KH-KT 3.89 1.15 23 2 013 075 135 000 225 000 2 373 075 5 Nguyễn Kim Sáng Tr.phòng HC-TC 3.58 1.1 23 1 772 100 135 000 250 000 2 157 100 6 Đỗ Văn Tiến Nhân viên 3.27 1.15 23 1 692 225 75 000 1 767 225 7 Đặng Thị Hoà Nhân viên 2.56 1.1 23 1 267 200 75 000 1 342 200 8 Nguyễn Mai Loan Nhân viên 2.65 1 23 1 192 500 75 000 1 267 500 9 Nguyễn Tú Lệ Nhân viên 3.27 1.05 23 1 545 075 75 000 1 620 075 10 Đoàn Văn Tiến Phụ trách Xưởng 3.19 1.1 23 1 579 050 90 000 75 000 1 744 050 11 Nguyễn Thị Hà Nhân viên 2.34 1 23 1 053 000 75 000 1 128 000 12 Nguyễn Trường Giang Nhân viên 2.34 1.4 23 1 474 200 75 000 1 549 200 13 Bùi Thị Xuân Nhân viên 1.8 1.05 23 850 500 75 000 925 500 14 Trần Minh Khánh Nhân viên 3.13 1 23 1 408 500 75 000 1 483 500 15 Dương Thanh Hưng Nhân viên 2.34 1.3 23 1 368 900 75 000 1 443 900 27 376 000 * Nhận xét chung: Xí nghiệp Xây lắp và Khảo sát Công trình đã xây dựng được hệ thống trả lương tương đối phù hợp với đặc điểm công việc của mỗi người nhằm động viên, khuyến khích cán bộ công nhân viên hăng say làm việc, hoàn thành nhiệm vụ góp phần năng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, Xí nghiệp chưa nâng được mức đơn giá tiền lương, nên thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp còn thấp. Với mức lương thấp như vậy không đủ để thu hút những lao động có chất lượng cao vào làm việc và giữ chân họ ở lại làm việc. 2. Hình thức trả lương theo sản phẩm: a/ Đối tượng áp dụng: Trả lương theo sản phẩm được áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất. b/ Những căn cứ để trả lương theo sản phẩm: Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương gắn liền với kết quả lao động của người công nhân, nó có tác dụng rất lớn trong việc kích thích người lao động. Do vậy, để trả lương cho công nhân cần phụ thuộc vào một số yếu tố sau: - Số công làm việc trong tháng. - Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng: Hàng tháng người phụ trách Xưởng sản xuất phải có sổ theo dõi các phần việc đã gia công, khối lượng hàng lên xuống hàng bằng thủ công, cẩu. Từ đó cuối tháng cộng các công đó vào và đưa lên phòng Kế hoạch để tính ra khối lượng và giá trị thanh toán. Biểu 13: Bản thanh thanh toán khối lượng hoàn thành Bộ phận: Xưởng Kết Cấu - Tháng 10/2007 (thanh toán hết) Hạng mục: Sản xuất kết cấu thép (Có phụ lục bảng kê khối lượng kèm theo): STT Hạng mục thanh toán Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) I CT: Công ty Hoá Dệt Hà Tây 57.421,8 17.861.203,0 1 Gia công cầu thang Kg 5.285,5 550 2.907.025,0 2 Gia công dầm Kg 18.450,5 700 12.915.350,0 3 Gia công xà gồ Kg 4.875,4 300 1.462.620,0 4 Cẩu hàng đi công trình Kg 28.810,4 20 576.208,0 II CT: Công ty Nam Anh 1.615,2 6.918.880,0 1 Gia công khung cửa đẩy m2 315,4 20.000 6.308.000,0 2 Gia công cửa trời Kg 454,8 600 272.880,0 3 Gia công giằng Kg 845,0 400 338.000,0 III CT: Công ty Kim Long 27.827,4 19.053.560,0 1 Gia công dầm Kg 26.550,5 700 18.585.350,0 2 Gia công bu lông móng Kg 425,5 300 127.650,0 3 Gia công giằng Kg 851,4 400 340.560,0 4 Bốc hàng đi công trình 4.250,5 20 85.010,0 Cộng I + II + III: 86.864,4 43.833.643,0 - Căn cứ vào ngày công quy đổi Biểu 14: STT Họ và tên Chức vụ Hệ số đánh giá Ngày công khoán NC quy đổi 1 2 3 4 5 6= (4*5) 1 Lê Huy Hồng Tổ phó 1,4 22 30,8 2 Bế Hoang Tùng Tổ phó 1,4 20 28 3 Trần Thanh Hội Tổ phó 1,4 25 35 4 Trần Hải Yến Công nhân 1,2 23 27,6 5 Đào Văn Cường Công nhân 1,2 22 26,4 6 Đỗ Văn Huyên Công nhân 1,2 20 24 7 Nguyễn Quốc Huy Công nhân 1 20,5 20,5 8 Nguyễn Quốc Đạt Công nhân 1 8 8 9 Nguyễn Văn Doanh Công nhân 0,8 24,5 19,6 10 Vũ Lê Nam Công nhân 1,1 20 22 11 Nguyễn Thành Ánh Tổ trưởng 1,5 24 36 12 Phạm Văn Hải Tổ trưởng 1,5 25 37,5 13 Dương Văn Duy Công nhân 1 25 25 14 Nguyễn Hữu Phương Công nhân 1 25 25 15 Bùi Xuân Đại Công nhân 1,2 20 24 16 Đinh Quyết Tiến Công nhân 0,8 5 4 17 Nguyễn Phúc Thăng Công nhân 1,2 23 27,6 18 Dương Minh Thành Công nhân 0,8 25 20 19 Lâm Văn Trường Công nhân 1 25 25 20 Trần Xuân Hiệp Công nhân 1,2 21 25,2 c/ Phương pháp tính lương sản phẩm cho từng người: Lương của công nhân khoán được tính như sau: Lương của 1 NLĐ = Khối lượng sp hoàn thành x Đơn giá khoán. VD: Công nhân Lê Huy Hồng làm việc trong tháng 10 năm 2007 với số công hưởng lương khoán là 22 (công), hệ số đánh giá theo tính chất công việc là 1,4. Biết tổng khối lượng công việc hoàn thành trong tháng là: 86.287,11(kg), tổng giá trị khối lượng công việc hoàn thành trong tháng là: 44.078.600đ. Ta tính được lương tháng 10 của công nhân đó như sau: Gọi: Tiền lương của người lao động hưởng lương khoán là: Ki Hđg : Hệ số đánh giá theo tính chất công việc Vđg k : Đơn giá tiền lương khoán KLht : Khối lượng công việc hoàn thành GTht : Giá trị công việc hoàn thành NCqđ : Ngày công quy đổi NCk : Ngày công khoán * Tính ngày công quy đổi: NCqđ = Hđg x NCk NCqđ = 1,4 x 22 = 30,8 (công) * Đơn giá khoán (Vđgk): Vđgk = SGTht / S KLht Vđgk = 43.833.643 / 86.864,4 = 504,620 (đ/kg). * Tính khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng: KL SP hoàn thành trong tháng = (S KLht/ SNCqđ) x NCqđ (Kg/tháng) KLspht = (86.864,4/ 772,075) x 30,8 = 3.465,24 (kg/tháng). Vậy số tiền công nhân Hồng được hưởng trong tháng là: Ki = KLspht x Vđgk KHồng = 3.465,24 x 504,620 = 1.748.629 (đ/tháng) Cụ thể ta có bảng thanh toán lương tháng 10 năm 2007 của mỗi công nhân với tổng khối lượng hoàn thành của các công trình sản xuất trong tháng là: 86.864,4 (kg), tổng giá trị thanh toán là: 43.833.643 (đ) và tổng số ngày công quy đổi trong tháng là: 772,075 (công). Ta có bảng thanh toán lương bộ phận sản xuất như sau: Biểu 15 Biểu 15: Bảng thanh toán lương Xưởng kết cấu Tháng 10/2007 STT Họ và tên Chức vụ Hệ số đánh giá Lương khoán BD ca ba Tổng cộng SP/tháng (kg/tháng) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền Số công Số tiền 1 Lê Huy Hồng Tổ phó 1.4 3 465.24 504.62 1 748 628 - 1 748 628 2 Bế Hoang Tùng Tổ phó 1.4 3 150.22 504.62 1 589 662 - 1 589 662 3 Trần Thanh Hội Tổ phó 1.4 3 937.77 504.62 1 987 078 - 1 987 078 4 Trần Hải Yến Công nhân 1.2 3 105.21 504.62 1 566 953 - 1 566 953 5 Đào Văn Cường Công nhân 1.2 2 970.20 504.62 1 498 824 - 1 498 824 6 Đỗ Văn Huyên Công nhân 1.2 2 700.19 504.62 1 362 568 - 1 362 568 7 Nguyễn Quốc Huy Công nhân 1 2 306.41 504.62 1 163 860 - 1 163 860 8 Nguyễn Quốc Đạt Công nhân 1 900.06 504.62 454 189 - 454 189 9 Nguyễn Văn Doanh Công nhân 0.8 2 205.15 504.62 1 112 763 - 1 112 763 10 Vũ Lê Nam Công nhân 1.1 2 475.17 504.62 1 249 020 - 1 249 020 11 Nguyễn Thành Ánh Tổ trưởng 1.5 4 050.28 504.62 2 043 851 - 2 043 851 12 Phạm Văn Hải Tổ trưởng 1.5 4 219.04 504.62 2 129 012 - 2 129 012 13 Dương Văn Duy Công nhân 1 2 812.69 504.62 1 419 341 - 1 419 341 14 Nguyễn Hữu Phương Công nhân 1 2 812.69 504.62 1 419 341 - 1 419 341 15 Bùi Xuân Đại Công nhân 1.2 2 700.19 504.62 1 362 568 - 1 362 568 16 Đinh Quyết Tiến Công nhân 0.8 450.03 504.62 227 095 - 227 095 17 Nguyễn Phúc Thăng Công nhân 1.2 3 105.21 504.62 1 566 953 - 1 566 953 18 Dương Minh Thành Công nhân 0.8 2 250.15 504.62

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37217.doc
Tài liệu liên quan