Hội nghị khoa học quốc gia ngành răng hàm mặt và triển lãm nha khoa quốc tế lần IV

ÔNG NGHỆ

CHỐNG NHẠY CẢM NGÀĐòi hỏi của sản phẩm điều trị

nhạy cảm ngà lý tưởng

1. Tác dụng nhanh

2. Tác dụng kéo dài

3. Tương hợp với các vật liệu, thành phần khác

4. Không gây nhiễm sắc, không có tác dụng phụ

5. Mùi vị dễ chịu

6. An toànCơ chế, Hoạt chất và Sản phẩm

Bioactive Glass (Calcium Sodium Prophy, Kem đánh răng (NovaMin™)

Phosphosilicate)

Dán kín ống ngà bằng nhựa Composite

CPP-ACP (RecaldentTM) Kem đánh răng (MI Paste™)

Hoạt chất Sản phẩm

Véc ni (22,500 ppm), Gels (5000

ppm)

F nồng độ cao

Đóng bít ống ngà

Kem đánh răng (5% KN03, 3.

pdf44 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội nghị khoa học quốc gia ngành răng hàm mặt và triển lãm nha khoa quốc tế lần IV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA NGÀNH RĂNG HÀM MẶT &TRIỂN LÃM NHA KHOA QUỐC TẾ LẦN IV Hà nội, 28 – 30 Tháng Bảy, 2011 Ê BUỐT RĂNG VÀ CUỘC CHIẾN CHỐNG Ê BUỐT NGDN, GS BS Hoàng Tử Hùng tuhung.hoang@gmail.com www.hoangtuhung.com DÀN BÀI & MỤC TIÊU 1- Ê buốt răng do nhạy cảm ngà: Định nghĩa, dịch tễ, nguyên nhân 2- Chẩn đoán và Các mức độ xử trí: tự xử trí, xử trí với trợ giúp không xâm lấn 3- Vai trò của công nghệ trong xử trí ê buốt 4- Các thủ thuật Nha khoa phục hồi trong xử trí ê buốt nặng Ê buốt răng do nhạy cảm ngà thuật ngữ, định nghĩa, dịch tễ, nguyên nhân THUẬT NGỮ Dentine Sensitivity Dentine Hypersensitivity Dentinal Hypersensitivity Cervical Sensitivity / Hypersensitivity Root Hypersensitivity Cemental Hypersensitivity / Sensitivity “Đau nhói, xảy ra đột ngột, xuất phát từ ngà răng bị lô ̣ khi có các kích thích do nhiệt (nóng hoặc lạnh), cơ học (cọ xát), hóa học (chua, ngọt), khí động (luồng hơi) hoặc kích thích thẩm thấu, không liên hệ với bệnh hoặc tình trạng nào khác ” *Còn được gọi là “quá cảm ngà” Nhạy Cảm Ngà (NCN)* Định nghĩa Orchardson R., Gillam D.: Managing Dentin Hypersensitively, J Am. Dent. Assoc. 137 (7), 2006 1. Hầu như mọi người, tại một thời điểm nào đo ́, trong đô ̣ tuổi từ 25 đến 40+ 2. Gây khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống 3. Được tích lũy dần, do các thói quen ăn, uống, chải răng 4. Các điều trị: cạo vôi răng, tẩy trắng làm quá cảm ngà trầm trọng hơn 5. Ê buốt do nhạy cảm ngà: Chỉ điều trị triệu chứng Nhạy Cảm Ngà là một Vấn đề Nhạy Cảm Ngà là một Vấn đề Toàn cầu • 8 - 57% dân số • Nhiều ở 25 - 45 tuổi • Nữ nhiều hơn nam • 72,5 - 98% bệnh nhân nha chu Cá nhân • Âm thầm chịu đựng • Tự khỏi nhưng dễ tái phát • Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống Tỷ lệ % đi khám vì răng nhạy cảm* Nam Nữ Tổng Châu Âu 31 42 37 Bắc Mỹ 39 50 45 Các Vùng khác 50 54 52 Tính chung 35 41 36 * Ê buốt khi chải răng hoặc thức ăn nóng, lạnh, chua Ở Việt Nam Tống Minh Sơn (2009): Điều tra ở Quảng ninh: Tỷ lệ: 15 – 25% – Lứa tuổi bị nhiều: 25 – 45 – Nhóm răng bị nhiều: Răng cối nhỏ CẦN LƯU Ý • Tỷ lệ thực tế cao hơn so với mức độ xác định trên lâm sàng • Chỉ một số ít tìm đến bác sĩ • Cần thực hiện việc khám xác định tình trạng nhạy cảm ngà và các yếu tố dẫn tới tình trạng này BỘ BA NGUYÊN NHÂN NCN 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích NGÀ RĂNG BỊ LỘ 1- Mất lớp men răng hoặc xê-măng: – Ăn mòn hóa học (Erosion) – Mài mòn cơ học (Abrasion) – Cọ mòn do khớp cắn (Abfraction) – Tiêu ngót (Attrition) – Răng mẻ (Chipped teeth) 2- Cấu trúc giải phẫu – Nướu (lợi) mỏng, ít nướu dính – Thắng bám thấp, nếp niêm mạc, dây chằng 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích Source: GABA Mất Men Răng Gây Lộ Ngà Ba nguyên nhân chính: - Do cọ mòn – Tiếp xúc răng quá mức - Do ăn mòn – Thức ăn và nước uống có tính axit - Do mài mòn – Chải răng quá mạnh 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích NGÀ RĂNG BỊ LỘ 3- Trụt nướu: – Bệnh nha chu – Trụt nướu ở người lớn tuổi 4- Trong các điều trị: – Xử lý mặt gốc răng – Bờ phục hình không khít 5- Sang chấn – VSRM – Thói quen 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích • Bệnh nha chu • Tuổi tác • Các yếu tố bất lợi khác: – Nghiến răng, – Các nếp niêm mạc, – Chiều cao nướu dính – Source: GABA Trụt Nướu, Lộ Ngà Chân Răng 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích ỐNG NGÀ MỞ • Khi pH môi trường miệng thấp – Thức ăn; nước uống có gas, nước trái cây, rượu vang, nước tăng lực – Traí cây chua – Nước súc miệng, – Kem đánh răng (loại chống vôi răng) • Lấy vôi, xử lý mặt gốc răng, tẩy trắng 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích -Trước điều trị: 9% bn nhạy cảm - Sau khi điều trị: 55% bn nhạy cảm 1 tuần (Fischer và cộng sự - 1991) - 23% nhạy cảm trước khi điều trị - 54% nhạy cảm sau khi điều trị 1 tuần (Tammaro và cộng sự - 2000) Nhạy Cảm Chân Răng Sau Điều Trị Nha Chu 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích Ống ngà Mật độ:(/1 mm2) 45,000 30,000 20,000 Đường kính Sát tủy: 2.5µ Khoảng giữa: 1.2µ Phía ngoài: 0.9µ 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích So sánh ống ngà Ống ngà (ONg) Răng nhạy cảm Răng không nhạy cảm Tỷ lệ ONg mở 8:1 1:1 Đường kính (µm) 0.83 0.4 Absi et al, 1987 & 89 Định luật Poisseuilles: Dòng chảy tỷ lệ với lũy thừa bậc 4 đường kính = π/8 x (Pa-Pb) x r*4 / (lxƞ) Đường kính gấp 2  dòng chảy tăng 16 lần 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích Ngà răng nhạy cảm: Nhiều ONg mở; D: 0,83µ Ngà răng không nhạy cảm: Ít ONg mở; D: 0,43µ Ngà nhạy cảm Ngà không nhạy cảm 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích KÍCH THÍCH KHỞI PHÁT Ê BUỐT • Hóa học: Acid (thức ăn, nước uống), vai trò vi khuẩn; Thuốc tẩy trắng • Cơ học:Xỉa răng, cạo vôi - xử lý mặt gốc răng • Vật lý: Nhiệt độ, khí động • Kết hợp 1- Ngà bị lộ 2- Ống ngà mở 3- Kích thích CHỐNG Ê BUỐT Kích thích Tác động Ngà lộ, ống ngà mở Tăng dòng chảy dịch ngà Kích thích đầu TK ở tủy Dẫn truyền về TK TW Nhạy cảm 1- Tránh kích thích 2- Bịt kín các ống ngà • Tạo lớp mùn ngà và nút mùn • Tăng tạo thành phần trong ống ngà • Kích thích tạo ngà phản ứng 3- Giảm dẫn truyền thần kinh Chống nhạy cảm CHỐNG Ê BUỐT: Ba mức độ Bệnh nhân có nhạy cảm ngà Loại bỏ các yếu tố, thay đổi thói quen + Kem đánh răng chống ê buốt Vẫn còn ê buốt Các thuốc bôi + dự phòng + kem đánh răng chống ê buốt Các vật liệu dán, phục hồi + dự phòng Vẫn còn ê buốt BS + Bệnh nhân Bệnh nhân + BS Orchardson R., Gillam D.:, J Am. Dent. Assoc. 137 (7), 2006 Phòng ngừa: • Hướng dẫn vê ̣ sinh răng miệng, • Thay đổi và điều trị thói quen (cận chức năng, chải răng), • Lời khuyên về sử dụng hợp lý thức ăn, đồ uống Kiểm soát nhạy cảm ngà: • Chăm sóc tại nhà: bôi chất chống ê • Dùng kem đánh răng chống nhạy cảm XỬ TRÍ NHẠY CẢM NGÀ: BỆNH NHÂN + BÁC SĨ CÔNG NGHỆ CHỐNG NHẠY CẢM NGÀ Đòi hỏi của sản phẩm điều trị nhạy cảm ngà lý tưởng 1. Tác dụng nhanh 2. Tác dụng kéo dài 3. Tương hợp với các vật liệu, thành phần khác 4. Không gây nhiễm sắc, không có tác dụng phụ 5. Mùi vị dễ chịu 6. An toàn Cơ chế, Hoạt chất và Sản phẩm Prophy, Kem đánh răng (NovaMin™)Bioactive Glass (Calcium Sodium Phosphosilicate) Dán kín ống ngà bằng nhựa Composite Kem đánh răng (MI Paste™)CPP-ACP (RecaldentTM) Sản phẩmHoạt chất Véc ni (22,500 ppm), Gels (5000 ppm) F nồng độ cao Đóng bít ống ngà Kem đánh răng (5% KN03, 3.75% KCl, 5.5% K Citrate)* Ion 2% Potassium Khử cực dây thần kinh Cơ chế KHỬ CỰC DÂY THẦN KINH Ions Potassium (K+) Giảm đau nhờ khử cực Dây thần kinh •Cần nồng độ đủ lớn, di chuyển đến thần kinh ở tủy • Cần thời gian Dịch ngàK+ Cơ chế đóng bít ống ngà Dịch ngà Bioactive Glass (Calcium Sodium Phosphosilicate) CPP-ACP (RecaldentTM) Stannous F, Strontium Cl F nồng độ cao C Ơ C H ẾDÁN B ẰNG V ẬT LI ỆU DÁN & CÔNG NGHỆ Pro-Argin™ Công nghệ Pro-Argin™ gồm 8% arginine và canxi carbonat Trong kem đánh răng giúp tạo thành chất lắng đọng dạng ngà chứa canxi và photphat trong ống tủy và trên bề mặt ngà, có tác dụng chống ê buốt* Arginine là một trong 20 acid amin phổ biến của cơ thể, có mặt trong bộ ba nucleotide của mRNA. Có trong nước bọt và trong thức ăn. *Petrou I.: Abreakthrough therapy for dentin hypersensivity... J Clin Dent, 20 (1) 2009 Có hai dạng sản phẩm: 1- Kem đánh răng dùng tại nhà, và Chứa - 8% arginine - Canxi carbonat - 1450 ppm F (MFP) Có hai dạng sản phẩm: 2- Bột nhão dùng tại phòng nha Source: Colgate-Palmolive Co. Đầu mang điện tích dương của Arginine gắn với ngà mang điện tích âm, cùng với canxi và photphat tạo thành chất dạng ngà trên bề mặt và trong ống ngà Cơ chế tác dụng THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG 1- Thử nghiệm song song, mù đôi bột nhão Sensitive Pro-Relief sau cạo vôi cho kết quả giảm ê buốt có ý nghĩa tức thời và kéo dài sau 4 tuần so với bột đánh bóng chứng Schiff, T. et al. Am J Dent, 2009 2- Thử nghiệm song song, mù đôi dùng bột nhão Sensitive Pro-Relief trước khi cạo vôi cho thấy giảm ê buốt có ý nghĩa ngay Sau khi cạo so với nhóm chứng Hamlin, D. et al. Am J Dent, 2009 3- Thử nghiệm song song, mù đôi dùng kem đánh răng Sensitive Pro-Relief trong 8 tuần, cho thấy có tác dụng giảm ê buốt có ý nghĩa so với kem chứng Docimo, R. et al. J Clin Dent, 2009 1- Thí nghiệm in vitro: Độ bền dán của composite trên ngà răng 1 phút sau khi sử dụng chất chống nhạy cảm pro-argin khác biệt không có ý nghĩa so với nhóm chứng (p>0,05). Phan Thị Hồng Vân, Hòang Tử Hùng, 2011 2- Thử nghiệm lâm sàng bôi vùng Pro-argin kẽ răng cho thấy tác dụng giảm ê buốt tăng dần từ sau khi bôi, 2 tuần và 4 tuần bôi liên tục (p< 0,05) Lê Thị Hương Trà, Nguyễn Thu Thủy, 2011 THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÍ VỊ VÀ CÁC BẠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoi_nghi_khoa_hoc_quoc_gia_nganh_rang_ham_mat_va_trien_lam_n.pdf