MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : HỘI NHẬP VÀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ 1
I - KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1
II - TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ VỪA LÀ CƠ HỘI VỪA LÀ THÁCH THỨC: 2
III - VIỆT NAM NÊN HỘI NHẬP THEO CÁCH NHƯ THẾ NÀO ? 4
CHƯƠNG II : CẠNH TRANH 9
I-TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY: 9
II - TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI: 12
17 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hội nhập và vấn đề toàn cầu hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cạnh tranh và hội nhập
Mở đầu
Gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng,vấn đề toàn cầu hoá thường xuyên được nhắc tới.Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.Đối với Việt nam –một nước đang phát triển,hiện gặp rất nhiều khó khăn trong sự nghiệp phát triển kinh tế thì xu thế toàn cầu hoá và hội nhập vừa là thách thức,vừa là cơ hội.
Chương I : Hội nhập và vấn đề toàn cầu hoá
I - Khái niệm cơ bản:
Toàn cầu hoá chính là quá trình thâm nhập lẫn nhau giữa các quốc gia và dân tộc mà ở đó có sự kế thừa những tinh hoa của sự phát triển và sự đào thải những mặt lạc hậu,trì trệ,lỗi thời ngăn cản quá trình phát triển của quốc gia và dân tộc đó.Xét về mặt bản chất,toàn cầu hoá chính là quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất không chỉ ở mực độ hay phạm vi của một quốc gia mà đang lan rộng ra trên bình diện khu vực và thế giới.
Quá trình toàn cầu hoá dưới chủ nghĩa tư bản như hiện nay là một nấc thang trong sự vận động và phát triển nói chung của chủ nghĩa tư bản.Khi mà sự phát triển của lực lưọng sản xuất xã hội đạt đến trình độ cao đặt ra yêu cầu về một quan hệ sản xuất không chỉ gói gọn trong phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia mà là trên phạm vi toàn cầu.Mặc dù quá trình toàn cầu hoá chịu sự chi phối của chủ nghĩa tư bản hiện đại,nhưng lực lượng tham gia toàn cầu hoá không chỉ có các nước tư bản phát triển mà còn có cả nhiều nước theo đuổi mục tiêu độc lập dân tộc và trung lập cùng các nước phát triển theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa.Quá trình toàn cầu hoá không chỉ bao hàm sự hợp tác mà còn tồn tại cả sự đấu tranh khốc liệt giữa các quốc gia có trình độ phát triển và lợi ích kinh tế khác nhau.
Toàn cầu hoá là một quá trình tiệm tiến.Xét về mặt lịch sử thì toàn cầu hoá không chỉ diễn ra trong thời đại ngày nay mà nó đã được bắt đầu ngay ngay sau khi chủ nghĩa tư bản xác lập được địa vị thống trị và tiến hành sản xuất tư bản chủ nghĩa.Quá trình toàn cầu hoá hiện nay được biểu hiện thông qua quá trình khu vực hoá và liên kết giữa các khu vực,thể hiện thông qua các liên minh kinh tế và diễn đàn hợp tác kinh tế như liên minh châu Âu (EU) , Hiệp hội các nước sản xuất dầu lửa châu Phi(APPA),Tổ chức thống nhất châu Phi(OAU),Hiệp hội các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC),Liên đoàn Arập (UMA),khối thị trường chung Nam Mỹ(MERCOSUR),khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA),hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN)khu vực mậu dịch tự do Nam á(SAFTA), diễn đàn hợp tác châu á thái bình dương (APEC) Ba tổ chức giữ vai trò quan trọng trong việc định ra xu hướng vận động và qui định tính chất của quá trình toàn cầu hoá là quĩ tiền tệ quốc tế (IMF)và tổ chức thương mại thế giới(WTO),và ngân hàng thế giới(WB).
II - Toàn cầu hoá kinh tế vừa là cơ hội vừa là thách thức:
Trong quá trình phát triển kinh tế,rất nhiều nước nhờ chủ động mở cửa hợp tác với nước ngoài mà cải thiện được vị thế kinh tế của mình,thậm chí có một số nước đã vượt hẳn lên để trở thành những con rồng,con hổ như Acgentina, Pêru,Singapore,Hàn Quốc,Đài Loan,vv.
Như vậy,bản thân quá trình toàn cầu hoá đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế thông qua một loạt các đặc tính vốn là hệ quả của qui luật giá trị và quá trình xã hội hoá sản xuất trong nền kinh tế thị trường.Cụ thể là:
Toàn cầu hoá thúc đảy quá trình phân công lao động xã hội trên phạm vi quốc tề và tận dụng được lợi thế so sánh tương đối.
Toàn cầu hoá thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,khuyến khích cải tiến và đổi mới công nghệ.
Toàn cầu hoá tạo ra cơ chế di chuyển thuận lợi các nguồn lực quan trọng như lao động và vốn tài chính.
Toàn cầu hoá mở rộng dung lượng thị trường ,tạo điều kiện phát triển sản xuất.
Toàn cầu hoá đào thải những mặt hạn chế trong quá trình tổ chức,quản lý và điều hành kinh tế .
Tuy nhiên,bên cạnh đó,qúa trình toàn cầu hoá cũng có những tác động tiêu cực đến qúa trình phát triển kinh tế –xã hội tại các nước đang phát triển,thể hiện ở một số khía cạnh sau đây:
Do các nước đang phát triển có trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ thấp hơn nhiều so với các nước phát triển,cho nên trong qúa trình gia công và xuất khẩu sản phẩm,các nước đang phát triển đã bị các nước phát triển bóc lột thông qua phân công lao động quốc tế.
Các nguyên tắc vận hành của trao đổi mậu dịch trên thị trường quốc tế là do các nước phát triển đặt ra,vì lợi ích cục bộ của các nước phát triển , khiến cho các nước đang phát triển luôn ở vào thế bất lợi.
Phương thức thanh toán quốc tế và tài chính quốc tế đều sử dụng các đồng tiền của nhóm các nước phát triển ,do đó các rủi ro kinh tế tại các nước phát triển cũng tác động mạnh mẽ đến các nước đang phát triển, khiến cho các nước đang phát triển không thể chủ động phòng tránh.
Các nước đang phát triển phải gánh chịu hậu quả từ ô nhiễm môi trường sinh thái,bản sắc văn hoá,chính trị,xã hội của các nước đang phát triển dễ bị xâm hại,gánh nặng nợ nước ngoài ngày càng chồng chất,.
Toàn cầu hoá là một xu thế mang tính chất khách quan.Cho nên nêu mặt trái của toàn cầu hoá không có nghĩa là phản đối toàn cầu hoá và đứng ngoài tiến trình toàn cầu hoá .Việc nhận thức được tính chất hai mặt của toàn cầu hoá sẽ tạo cơ sở lý luận góp phần đảm bảo cho sự thành công của qúa trình hội nhập vào đời sống kinh tế thế giới.
III - Việt nam nên hội nhập theo cách như thế nào ?
Trong khoảng thời gian tương đối dài kể từ khi chúng ta tiến hành sự nghiệp đổi mới,chúng ta khẳng định rằng:“cần phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,đồng thời đủ khả năng tham gia qúa trình phân công lao động quốc tế ”.Như vậy,vấn đề đặt ra là cần phải hiểu độc lập,tự chủ trong điều kiện của toàn cầu hoá và hội nhập như thế nào?
Qúa trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế phát triển nhanh chóng sẽ từng bước xoá nhoà đi biên giới của các quốc gia để hình thành nên một nền kinh tế toàn cầu,các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị xoá bỏ,vvTrong điều kiện ấy,muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ,tự đảm đương lấy các nhu cầu thiết yếu,ít bị lệ thuộc vào bên ngoài,vvlà không thực tế,là đi ngược với qúa trình phát triển .
Ngày nay trong chương trình tái cấu trúc lại cơ cấu của nền kinh tế theo xu hướng toàn cầu hoá ,các quốc gia không nhất thiết phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh,thậm chí không cần xây dựng một ngành kinh tế hoàn chỉnh.Nhóm các quốc gia phát triển đang triệt để thực hiện nguyên tắc này. Thậm chí các nước đang phát triển ở trình độ cao và trung bình cũng theo nguyên tắc này.Mỗi sản phẩm hoàn chỉnh là kết quả của sự đóng góp về kĩ thuật và công nghệ cũng như sức sản xuẩt của nhiều quốc gia .Ví dụ Singapo là một nước không có nhiều ngành công nghiệp cơ bản. Kinh tế Singapo dựa chủ yếu vào cung ứng dịch vụ quốc tế và lắp ráp.Nguyên nhiên vật liệu gần như phải nhập khẩu 100%,nhưng kinh tế Singapo vẫn phát triển và giữ được độc lập tự chủ.Ngược lai,Bắc Triều Tiên là một nước có cơ cấu kinh tế tương đối hoàn chỉnh,độc lập tự chủ rất cao.Nhưng Bắc Triều Tiên lại có nền kinh tế lạc hậu.Như ở nước ta ,trong suốt 15 năm đổi mới,sự phát triển của nền kinh tế luôn luôn gắn liền với sự phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường bên ngoài.Một nền kinh tế hội nhập,lợi ích quốc gia hoà quện với lợi ích kinh tế của nhiều quốc gia khác,thì sẽ kết hợp được sức mạnh quốc gia và sức mạnh quốc tế để bảo vệ đất nước tốt hơn.
Từ thực tế nói trên,trong qúa trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới chúng ta nên có chính sách nhất quán xây dựng một nền kinh tế hướng ngoại,với một số đặc trưng đã mang tính qui luật sau đây:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng ưu tiên những ngành có lợi thế cạnh tranh cao và gắn chặt với thị trường thế giới,từng bước hạn chế đầu tư ở những ngành kinh tế kém cạnh tranh.
Sức cạnh tranh của nền kinh tế phải được nâng dần lên hệ thông qua việc hinh thành một môi trường đầu tư,kinh doanh thuận lợi bằng cách áp dụng các biện pháp tập trung vào các lĩnh vực như :cải tổ bộ máy hành chính sự nghiệp,ban hành hệ thống luật pháp kinh tế đồng bộ,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,.
Nền kinh tế có khả năng đối phó hiệu quả với những biến động chính trị,kinh tế ,xã hội từ bên ngoài.Giải pháp thực thi có hiệu quả là nên gắn những vấn đề của quốc gia với vấn đề mang tính khu vực và quốc tế ,công khai tình hình kinh tế vĩ mô:tài chính,tiền tệ,việc làm,thu nhập,dân cư,tranh thủ sự ủng hộ của các định chế tài chính quốc tế ,duy trì hệ thống dự trữ quốc gia hợp lý,gắn lợi ích quốc gia với lợi ích của nhiều quốc gia khác.
Hội nhập là đi trước đối thủ
Thời hạn gia nhập AFTA của Việt Nam ngày càng cận kề, nhiều doanh nghiệp đó chuẩn bị bằng nhiều cỏch. Theo quan niệm cỏc nhà quản lý, cỏch tốt nhất để thử sức mỡnh trong hội nhập là biến thỏch thức thành thời cơ.
Một trong cỏc phương thức là nõng tớnh chuyờn nghiệp. Việc đầu tiờn của ụng Đặng Lờ Nguyờn Vũ, Giỏm đốc hóng cà phờ Trung Nguyờn là rà soỏt lại toàn bộ hệ thống quản lý, phõn phối. Theo dự kiến, hóng sẽ hoàn thiện bộ mỏy hoạt động của mỡnh vào giữa năm 2002 và tuyển chuyờn viờn thiết kế, õm thanh để cải tạo chuỗi quỏn nhượng quyền.
Trung Nguyờn cú kế hoạch nhập 200 mỏy pha cà phờ cao cấp Espresso. Loại mỏy này sẽ được trang bị cho hệ thống cà phờ cao cấp sắp ra đời trong nay mai của hóng. Hiện nay, Trung Nguyờn đang rỏo riết “săn lựng” những địa điểm kinh doanh “trọng yếu” ở TP HCM và Hà Nội để mở quỏn. ễng Vũ núi: “Cần phải chiếm trước những địa điểm quan trọng dự phải trả giỏ thuờ mặt bằng cao, để sau này cỏc tập đoàn nước ngoài cú vào thỡ họ cũng sẽ gặp khú khăn trong việc chọn điểm kinh doanh thuận lợi”.
Ra tay trước là mạnh
Từ năm 2000, Kinh Đụ đó cú chiến lược hoàn thiện hệ thống quản lý như lấy chứng chỉ ISO, đào tạo nhõn lực, ổn định tổ chức, nõng cấp tớnh chuyờn mụn của từng bộ phận hoạt động.
Cụng ty cũng đang thực hiện chiến lược xuất khẩu. Cỏc hội chợ quốc tế ở Dubai, Liốge (Bỉ), Australia, Campuchia, Đài Loan, Singapore... Kinh Đụ đều tham dự. ễng Trần Cao Thành, Trưởng phũng Tiếp thị Kinh Đụ, núi: "Đi hội chợ quốc tế đõu tốn ớt tiền, nhưng phải tỡm hiểu nhu cầu khỏch hàng để cú hướng đầu tư sản phẩm, đồng thời đưa sản phẩm thăm dũ thị hiếu". Thị trường xuất khẩu của cụng ty cú nhiều nước thuộc khối ASEAN như Campuchia, Malaysia, Singapore... ễng Thành nhận định: "Sau này, sản phẩm của cỏc nước ASEAN cú vào cũng sẽ gặp khú khăn khi cạnh tranh vỡ cụng ty đó tạo được ưu thế về nhõn lực, nguyờn liệu và uy tớn sản phẩm".
Lấy xuất khẩu nuụi nội địa
Củng cố thị trường nội địa, tăng cường đầu tư sản xuất sản phẩm cao cấp để đún đầu hội nhập là hướng quan tõm của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Cụng ty Bỳt bi Thiờn Long vừa tung ra thị trường hai sản phẩm cao cấp mà cụng ty sẽ phỏt triển. ễng Lõm Trường Sơn, Trưởng phũng Tiếp thị Cụng ty Thiờn Long, núi: "Sản phẩm bỳt bi nước ngoài sẽ vào Việt Nam chủ yếu là sản phẩm cao cấp. Hiện giờ, cụng ty đầu tư sản xuất sản phẩm cao cấp, đến lỳc hội nhập, khấu hao dõy chuyền hết, sản phẩm của chỳng tụi sẽ cạnh tranh được với sản phẩm của cỏc cụng ty nước ngoài".
ễng Thỏi Hựng, Giỏm đốc Cụng ty May Tõy Đụ, núi: "Hiện nay, May Tõy Đụ phải lấy lợi nhuận của xuất khẩu để phỏt triển thị trường nội địa. Cần phải chiếm trước một phần thị trường trước khi kinh tế Việt Nam hội nhập".
(Theo Sài Gòn Ttếp Thị)
Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế của Việt Nam
Chớnh phủ sẽ trỡnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xột, ban hành Phỏp lệnh về cỏc biện phỏp tự vệ trong hoạt động thương mại với nước ngoài. Đõy là văn bản đầu tiờn quy định minh bạch cỏc biện phỏp sẽ ỏp dụng để ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại cho sản xuất trong nước do hàng nhập khẩu gõy ra.
Theo dự luật này, ba biện phỏp được ỏp dụng là thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, và “biện phỏp khỏc do Chớnh phủ quy định”. Trong số này, theo quan điểm của Bộ Thương mại, chỉ ỏp dụng chủ yếu 2 biện phỏp đầu, được quy định trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947), được nhiều nước ỏp dụng.
Cỏc biện phỏp tự vệ, được thực hiện với hàng húa nhập khẩu, chỉ khi cú đủ 2 điều kiện: Thứ nhất, khối lượng, số lượng hoặc trị giỏ của hàng húa nhập khẩu đú gia tăng bất thường so với hàng húa tương tự hoặc hàng húa cạnh tranh trực tiếp sản xuất trong nước; Thứ hai, việc gia tăng đú gõy ra hoặc đe dọa gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sản xuất trong nước.
Phỏp lệnh chỉ quy định cỏc nguyờn tắc chung và thể thức ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ. Song, theo Ban soạn thảo, việc bảo vệ phải phự hợp với cỏc quy định của WTO, khụng tạo tõm lý bảo hộ tràn lan, khụng để doanh nghiệp ỷ lại vào Nhà nước. Mức bảo hộ vừa phải, trỏnh tỡnh trạng doanh nghiệp lợi dụng tăng giỏ hàng húa gõy thiệt hại cho người tiờu dựng, đồng thời phải nhỡn trước khả năng trả đũa của phớa nước xuất khẩu. Vỡ vậy, ỏp dụng biện phỏp tự vệ phải trờn cơ sở kết quả điều tra và khụng phõn biệt đối xử hay phụ thuộc vào nguồn gốc hàng húa.
Hiện nay, để bảo vệ nhà sản xuất trong nước, ngoài cỏc biện phỏp thuế quan, Chớnh phủ cũn ỏp dụng nhiều biện phỏp mang tớnh hành chớnh, như cấm nhập, cấp giấy phộp nhập khẩu, quota... Hỡnh thức này khụng phự hợp với cỏc nguyờn tắc của thương mại quốc tế, và thường bị phớa nước ngoài phản đối (như lần cấm nhập khẩu 12 mặt hàng năm 1997 đó gặp phản ứng gay gắt của cỏc nước ASEAN). Việc ban hành Phỏp lệnh sẽ gúp phần minh bạch húa chớnh sỏch bảo hộ, đỏp ứng đũi hỏi của quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO. Đõy cũng là việc luật húa cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam trong Hiệp định thương mại với Mỹ và trong thỏa thuận gia nhập AFTA. Triển khai phỏp lệnh này để tiến tới sẽ chỉ cũn 2 biện phỏp phổ biến là thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu.
Chương II : Cạnh tranh
I-Tình hình cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam hiện nay:
Thực tế cho thấy rằng,sức cạnh tranh của hầu hết các loại hàng hoá Việt nam trên thị trường,cả trong nước lẫn quốc tế rất yếu kém.Vấn đề lại càng bức xúc khi áp lực cạnh tranh do qúa trình tự do hoá thương mại,trước hết là thời hạn có hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một đến gần.Trong khi đó,không ít các doanh nghiệp Việt nam lại chưa sẵn sàng đối mặt với những thách thức từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy.Nếu tình hình không được cải thiện thì việc nền kinh tế nước ta bi tụt hậu là điều chắc chắn.Việc cần thiết phải làm bây giờ không những chỉ là tăng năng lực cạnh tranh mà còn phải tạo ra một môi trường cạnh tranh quyết liệt ngay trong nước.Cạnh tranh tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế và nó còn là cách tốt nhất để tối đa hoá lợi ích của người sản xuất lẫn người tiêu dùng.Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam chưa thực sự cạnh tranh vì thị trường của ta hiện nay rất ít tính cạnh tranh.Sẽ không thể có doanh nghiệp có tính cạnh tranh khi nó hoạt động trong môi trường không có tính cạnh tranh.
Các ngành lớn như:điện lực,viễn thông,nước,.vẫn là những ngành được nhà nước bảo hộ độc quyền.Việc độc quyền này tạo ra rất nhiều tác hại như:
Do không bị cạnh tranh nên nhà sản xuất không có nhu cầu sáng tạo,đổi mới công nghệ và vì thế hạn chế áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,năng suất lao động không được nâng cao.
Nhà cung cấp tạo ra sự khan hiếm giả tạo bằng cách hạn chế về số lượng hàng hoá và áp dụng mức giá cao một cách giả tạo để kiếm lời không chính đáng.Chi phi người tiêu dung bỏ ra để mua một lượng hàng hoá sẽ tăng lên. Và chất lượng hàng hoá dịch vụ còn có nguy cơ giảm sút.
Do không sử dụng hết nguồn lực phát triển kinh tế nên sẽ có một sự lãng phí lớn các nguồn lực.
Chính vì những tác động không có lợi này nên cần thiết phải có sự can thiệp của nhà nước nhằm chống độc quyền.
Hiện nay,công cuộc đổi mới kinh tế đang được khởi động với tư tưởng chung là thừa nhận tính khách quan,tất yếu của kinh tế thị trường.Tuy có những quan điểm khác biệt về tính chất xã hội so với các nền kinh tế thị trường chính thống hiện đang tồn tại,nhưng đã là kinh tế thị trường thì yếu tố thị trường sẽ phải trở thành cơ sở đầu tiên chi phối kiểu vận hành của nền kinh tế .Với chính sách đổi mới nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường ,nền kinh tế Việt nam đã đạt được một số kết quả ban đầu có ý nghĩa bước ngoặt.Không chỉ vì mức tăng trưởng cao mà quan trọng hơn là khẳng định trên thực tế một nguyên lý tổ chức nền kinh tế .Tình trạng độc quyền dưới bất cứ thể chế xã hội nào cũng dẫn đến tình trạng nền kinh tế hoạt động dưới tiềm năng sản xuất,kém hiệu quả.
Tuy vậy, qúa trình đổi mới với khoảng thời gian ngắn ngủi mới chỉ đủ để hình thành khuôn khổ chung của cơ chế thị trường .Vì thế để cho kinh tế thị trường hoạt động một cách thật sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm.Một trong số những việc rất khó khăn mà ta chưa làm chính là tạo lập một môi trường có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh được công bằng ,lành mạnh.Thực tiễn của tiến trình đổi mới và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã đặt nền kinh tế Việt nam đối mặt trực tiếp với cuộc cạnh tranh quốc tế ,nên không thể không tạo ra một môi trường kinh tế cạnh tranh ở trong nước phù hợp với thông lệ quốc tế, và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như năng lực quản lý nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh cao.
Việt nam với nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trường thì việc quan trọng là hạn chế các yếu tố độc quyền ngay trong cơ chế quản lý của nhà nước .Và thực tế cho thấy,Việt nam hiện nay mức độ cạnh tranh rất thấp,mang nặng tính độc quyền.
Cần cú cỏi nhỡn thấu đỏo về thị trường nước ngoài
"Doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế, nhưng vẫn cũn thiếu chất xỳc tỏc, thiếu một cụng cụ để biến khả năng đú thành vũ khớ lợi hại trong cuộc chơi toàn cầu", đú là nhận định của cỏc chiến lược gia của Mỹ, Ireland và Việt Nam tại một cuộc hội thảo gần đõy ở TP HCM.
ễng K. Murphy, Chủ tịch Cụng ty J.E Austin Associatộ (một cụng ty chuyờn tư vấn về chiến lược), nờu dẫn chứng: Sri Lanka rất giàu về cao su, nhưng trước đõy chỉ xuất cao su tự nhiờn cho cỏc cụng ty sản xuất ụtụ lớn trờn thế giới, thế là bị ộp giỏ tơi bời, sản lượng xuất đi thỡ lớn nhưng giỏ trị thu về khụng cao. Sau bao nhiờu năm nghiờn cứu thị trường, cỏc doanh nhõn nước này mới phỏt hiện ra lĩnh vực riờng để cạnh tranh: sản xuất lốp ụtụ cao su đặc 100%. Thế là họ thắng lớn, hiện chiếm đến 35% thị phần thế giới.
ễng K. Murphy đặt vấn đề: vỡ sao cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam bị chơi ở Mỹ, cà phờ Trung Nguyờn bị tranh giành thương hiệu? Chỉ vỡ họ thiếu một cặp kớnh để nhỡn thấu đỏo thị trường này.
Chưa chắc giỏ rẻ đó cú người mua
Tiến sĩ Trần Du Lịch, Viện trưởng Viện kinh tế TP HCM, nhận xột: "Nhiều mặt hàng của Việt Nam cú ưu thế trờn thị trường thế giới như: gạo, cà phờ, hàng dệt may... Điển hỡnh là chỉ cần sản lượng của cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tăng thỡ cú thể ảnh hưởng đến giỏ cả thị trường thế giới. Nhưng ụng thừa nhận: "Doanh nghiệp của ta quỏ đơn độc, họ phải tự chũi đạp trờn thương trường là chớnh, thiếu sự hỗ trợ đắc lực từ phớa hiệp hội chuyờn ngành, từ phớa cơ quan quản lý nhà nước nờn hiệu quả chỉ được chăng hay chớ chứ khụng mang tớnh chiến lược dài hơi".
Phú chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thiện Nhõn cũng khẳng định, lõu nay chỳng ta chỉ bỏn cỏi mà người ta cần và vấn đề quan trọng hiện nay là phải làm thế nào để cỏi mà chỳng ta cú xớch lại cỏi mà người ta cần. ễng K. Murphy cho rằng, muốn làm được điều này cần phải hiểu rừ nhu cầu khỏch hàng. Sau đú, mới tiến hành thay đổi chiến lược, thay đổi sản xuất cho phự hợp với cỏi mà người tiờu dựng tại thị trường đú cần.
Một thương nhõn chuyờn trồng cõy cảnh Việt Nam cho biết, giỏ một cõy bonsai của cụng ty ụng tại Việt Nam chỉ 10 USD, trong khi đú một cõy tương đương như vậy tại Paris (Phỏp) đến 500 USD, nhưng ụng vẫn khụng tài nào vào được thị trường này dẫu cú bỏn thấp hơn. Trong trường hợp này, ụng K. Murphy khuyờn: Trước khi thõm nhập thị trường nào phải nghiờn cứu kỹ nhiều yếu tố trong đú phải lưu ý đến nhu cầu, thúi quen người tiờu dựng.... Đừng nghĩ rằng cứ bỏn rẻ là cú người mua. Hơn nữa phải biết phõn đoạn thị trường, xỏc định sản phẩm ưu thế của mỡnh để cú thể tiếp cận thị trường một cỏch thành cụng.
(Theo Thanh Niên)
II - Tình hình cạnh tranh trên thế giới:
Trên thế giới hiện nay,bên cạnh quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới,còn diễn ra quá trình cạnh tranh hết sức gay gắt .Qúa trình cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới
Cạnh tranh không chỉ tồn tại giữa các công ty mà còn diễn ra giữa các quốc gia,các vùng lãnh thổ,các ngành,..cạnh tranh diễn ra mọi lúc,mọi nơi.Các công ty luôn tìm mọi cách tranh giành thị phần,đánh bại đối thủ.Nếu có cơ hôi sẵn sàng tiêu diệt đối thủ không thương tiếc.Các công ty còn cạnh tranh với nhau trên phạm vi toàn thế giới,ví dụ như cuộc cạnh tranh giữa Côcacôla và Pepsi,P&G và Unilevel.Hiện nay,qúa trình cạnh tranh còn diễn ra khốc liệt hơn trên phạm vi các quốc gia.Điển hình là cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và EU,nguyên nhân là do Mỹ tăng thuế nhập khẩu thép lên 30%.Do qúa trình hội nhập kinh tế,biên giới giữa các quốc gia dần dần bị xoá nhoà trên phương diện kinh tế.Việc hội nhập vào các tổ chức thương mại thế giới như : WTO,AFTA,khiến việc cạnh tranh giữa các công ty không còn trong phạm vi quốc gia mà là trên phạm vi thế giới.Hàng hoá luôn tràn ngập thị trường từ mọi nơi trên thế giới,từ mọi công ty.Trong qúa trình cạnh tranh khốc liệt đó có không ít công ty bị phá sản hay phải thay đổi chủ sở hữu.Chính vì vậy,các công ty nhỏ có xu hướng sát nhập lại với nhau để tạo nên những công ty lớn hơn nhằm tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên qúa trình cạnh tranh này cũng có mặt trái của nó,trong qúa trình cạnh tranh các nước nhỏ thường bị thiệt hại do không có sức mạnh kinh tế,kĩ thuật lạc hậu.Và các nước kém phát triển thường trở thành nơi gia công hàng và là thị trường tiêu thụ phục vụ lợi ích cho các nước phát triển.
Tại Diễn đàn chõu Á diễn ra ở thành phố Bắc Ngao (Trung Quốc), Thủ tướng Thỏi Lan Thaksin đó đưa ra lời cảnh bỏo làm nhiều đại biểu bất ngờ: ''Chỳng ta đang tỡm cỏch chặn họng nhau thay vỡ hợp tỏc để cựng cú lợi trong cuộc cạnh tranh toàn cầu. Kết quả là chõu Á trở thành người thua cuộc lớn nhất trờn sàn đấu thương mại thế giới''.
Trong một thập niờn gần đõy, thế giới được chứng kiến một cuộc cạnh tranh hiếm cú về giỏ cả giữa những nước chõu Á trờn thị trường thế giới. Cuộc đua chẳng những diễn ra giữa cỏc mặt hàng thế mạnh của khu vực như nụng sản, hải sản, cõy cụng nghiệp, mà đó vươn ra khắp cỏc lĩnh vực. Cỏc đối thủ thay nhau chiếm lĩnh thị trường, hiện tượng đổi ngụi diễn ra thường xuyờn.
Thỏi Lan đó cú lỳc phải nhường ngụi số một xuất khẩu gạo về tay Việt Nam, cường quốc hải cảng Singapore thỡ vừa mới mất hợp đồng với Cụng ty Vận tải biển khổng lồ Evergreen của Đài Loan khi cụng ty này quyết định chuyển kho trung tõm của mỡnh từ Singapore sang Malaysia, hàng Trung Quốc với giỏ rẻ đến mức khú hiểu thỡ búp nghẹt sản phẩm cỏc nước khỏc trong khu vực.
Cạnh tranh là một động lực thỳc đẩy phỏt triển, điều đú khụng ai phủ nhận. Nhưng theo ụng Thaksin, cuộc đua giỏ cả của chõu Á là cuộc đua phỏ giỏ mà người được lợi nhất là thị trường cỏc nước phỏt triển. Trong cuộc đua đú, một nước được chỳt lợi thỡ hàng loạt nước khỏc lao đao, mà đỏng ra tất cả đều cú lợi nếu biết hợp tỏc cựng nhau. Chớnh vỡ thế mà theo ụng Thaksin, chõu Á cần phối hợp trong cạnh tranh, phải coi nhau như đồng minh cựng một chiến hào chiếm lĩnh thị trường khu vực khỏc, chứ khụng phải là giành chiếm thị trường của nhau, đừng để cỏc nước khỏc lợi dụng sự thiếu đoàn kết của chõu Á mà ộp về giỏ cả.
Khu vực luụn cú sự ràng buộc, khụng thể cú một nước riờng lẻ vọt mạnh lờn khi mà bức tranh chung khu vực lại ảm đạm. Vỡ thế, ''chặn họng'' người lỏng giềng bõy giờ để thu chỳt lợi trước mắt cú thể chớnh là chặn con đường phỏt triển của mỡnh trong tương lai. Hợp tỏc cạnh tranh là yếu tố khụng thể thiếu trong cạnh tranh toàn cầu.
(Theo NLĐ)
Kết luận
Tóm lại vấn đề cạnh tranh và hội nhập đang là vấn đề nóng bỏng có tính thời sự.Thế giới đang xích lai gần nhau hơn,hội nhập là một quá trình tất yếu.Chúng ta tuy còn yếu về nhiều mặt nhưng không vì thế mà đứng ngoài tiến trình hội nhập và phát triển.Chúng ta cần dũng cảm đương đầu với thách thức,tham gia cuộc chơi lớn trên phạm vi toàn cầu.Có như vậy nước ta mới có thể phát triển theo kịp các nước trên thế giới.Tuy nhiên, hội nhập không phải là con đường bằng phẳng.Nó có rất nhiều chông gai,và vấn đề quan trọng hơn cả là:cạnh tranh.Đây là đièu tất yếu khi tham gia bất kì thị trường nào,huống hồ đây lại là thị trường thế giới.Có cạnh tranh thì ta mới có cơ hội nâng cao sức mạnh của nền kinh tế nước nhà,cũng như vị thế của Việt nam trên trường quốc tế.Cạnh tranh là một quá trình lâu dài bền bỉ và rất khó khăn,đòi hỏi mỗi chúng ta phải luôn luôn nỗ lực hết sức mình.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- R0105.doc