Hướng dẫn ôn tập Hoá 12

25. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24g ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Công thức phân tử muối sunfat là:

A. CdSO4 B. CuSO4 C. FeSO4 D. NiSO4

26. Sau thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch vào trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol dung dịch CuCl2 là:

A. 2M B. 2,5M C. 1,7M D. 1M

27. Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2g so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol ban đầu của Cu(NO3)2 là:

A. 0,5M B. 0,9M C. 1M D. 1,5M

28. điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:

A. 0,15M B, 0,2M C. 0,1M D. 0,05M

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3267 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập Hoá 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, tạo ra 40g kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 45g B. 46g C. 48g D. 50g 13. Lên men a g glucozơ, cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g, hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là: A. 15g B. 16g C. 17g D. 20g 14. Có 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T, oxi hóa hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: cứ tạo ra 4,4g CO2 thì kèm theo 1,8 H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Công thức tổng quát của các chất hữu cơ X, Y, Z, T là: A. (CHO)x B. CxH2xOx C. CxH3xOx D. CxH3xO2x 15. Saccarozow có thể tác dụng được với các chất nào sau đây: (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH(H2SO4đặc) ? A. (1), (2) B. (2), (4) C. (2), (3) D. (1), (4) 16. Để nhận biết 3 dung dịch: dung dịch: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chín, dung dịch Kl đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhã, ta dùng thuốc thử là: A. [Ag(NH3)2]OH B. Cu(OH)2 C. O3 D. CH3OH/HCl 17. Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1g hỗn hợp X gồm: Xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ diaxetat và 6,6g CH3COOH. Thành phần phần trăm theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ diaxetat trong X lần lượt là: A. 77% và 23% B. 77,84% và 22,16% C. 76.84% và 23,16% D. 70% và 30% 18. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđrõyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. Kim loại Na B. AgNO3 (hoặc AgO2) trong dung dịch NH3, đun nóng C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 19. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xưnlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là: A. 42 kg B. 10 kg C. 30 kg D. 21 kg 20. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thị hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550 B. 810 C. 750 D. 650 21. Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2 B. Thủy phân (xúc tác H+ , t0) saccarozow cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+ , t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. 22. Chọn phát biểu đúng: Trong phân tử disaccarit, số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit A. được ghi theo chiều kim đồng hồ. B.dược bắt đầu từ nhóm CH2O. C. được bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit. D. được ghi như ở mỗi monosaccarit tạo thành. 23. Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,20 M B. 0,01 M C. 0,02 M D. 0,10 M 24.. Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ, cho biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80% thì khối lượng saccarozơ thu được là: A. 104 kg B. 140 kg C. 108 kg D. 204 kg 25. Để nhận biết 3 dung dịch: Glucozơ, ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A. Cu(OH)2 B. AgNO3trong dung dịch NH3 và H2O/H+ C. AgNO3 trong dung dịch D. CH3OH/CHl 26. Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là: A. 6,57g B. 7,65g C. 13,5g D. 8,5g CHƯƠNG III 1.. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Trong phân tử amino axit chỉ có một nhóm OH và một nhóm COOH B. Dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. 2. pH của dung dịch ba chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH, CH3(CH2)3NH2 tăng theo trật tự nào sau đây ? A. CH3(CH2)3NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH. B. CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3(CH2)3NH2 C. NH2CH2COOH < CH3CH2COOH < CH3(CH2)3NH2 D. CH3CH2COOH < CH3(CH2)3NH2 < NH2CH2COOH 3. Từ 3 amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có cả X, Y, Z ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 4. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Phân tử dipeptit có hai liên kết peptit B. Phân tử dipeptit có một liên kết peptit C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số đơn vị amino axit. D. Peptit có hai loại: Oligopeptit và polipeptit 5. Giữa polipeptit, protein và amino axit có đặc điểm chung là: A. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như nhau B. Đều tác dụng với dung dịch axit C. Có tỉ lệ số mol các nguyên tố C, H, N, O bằng nhau. D. Đều có phản ứng màu. 6. Điền vào ô trống ở cuối câu chữ Đ nếu câu đúng, chữ S nếu câu sai trong các câu sau đây: A. Amin là loại hợp chất có nhóm NH2 trong phân tử. ¨ B. Hai nhóm chức COOH và nhóm NH2 trong phân tử amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực. ¨ C. Polipeptit là polime mà phân tử gồm khoảng 11 - 50 mắt xích a-amino axit với nhau bằng liên kết peptit. ¨ D. Protein là polime mà phân tử gốc chỉ các polipeptit nối với Nhau bằng liên kết peptit. ¨ 7. Dùng các hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: Glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbunmin ? A. Dùng Cu(OH)2 rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2 B. Dùng lần lượt các dung dịch CuSO4 , H2SO4 , l2 C. Dùng lần lượt các dung dịch AgNO3/NH3 , CuSO4 , NaOH. D. Dùng lần lượt các dung dịch HNO3 , NaOH, CuSO4 8. Có thể nhận biết dung dịch anilin bằng cách nào sau đây ? A. Ngửi mùi; B. Tác dụng với giấm; C. Thêm vào giọt dung dịch Na2CO3; D. Thêm vào giọt dung dịch brom 9. Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với: A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Hai phản ứng a và b 10. Hãy chọn một thuốc thử trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng. A. Dd NaOH B. Dd AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Dd HNO3 11. Một chất có công thức phân tử C3H7O2N. Số đồng phân của chất này là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 12. Phân tử khối của amino axit có công thức H2N-R-COOH (R là gốc hiđrocacbon) là một số: A. chẵn B. lẻ C. thập phân D. chẵn hoặc lẻ 13. Một tập hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có công thức phân tử là C3H10O2N2. X tác dụng với kiềm tạo thành NH3; mặt khác X tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1. X có công thức cấu tạo là: A. H2N-CH2-CH2-COONH4 B. CH3CH(NH2)COONH4 C. A hoặc B D. H2NCH2COOH3NCH3 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, là đồng đẵng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 15. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit X (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO2, 0,25 mol H2O và 1,12 lit (đktc) của một khí trơ. X có công thức cấu tạo là: A. H2N-CH-CH-COOH B. CH2=C(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. A và B 16. Đun 100ml dung dịch amino axit o,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thì thu được 2,5g muối khan. Mặt khác lại lấy 100g dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. Amino axit có công thức phân tử là: A. H2N-C3H6-COOH B. H2N-C2H4-COOH C. H2N-C4H8-COOH D. H2N-CH2-COOH 17. Chất X có 32% C, 6,67% H, 42,66% O và 18,67% N. Tỉ khối của X với không khí nhỏ hơn 3. X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. X có công thức: A. H2N-(CH2)2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH=CH-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH 18. Oxi hóa hoàn toàn 0,59g một đồng dẵng X của metylamin thấy khối lượng bột oxit đồng giảm 1,68g. X có công thức phân tử là: A. C2H7N B. CH5N C. C3H9N D. C4H11N 19. Đốt cháy hoàn toàn 13,5g một amin đơn chức no thu được CO2, N2 và hơi nước trong đó thể tích CO2 chiếm 33,3%. Nếu để trung hòa lượng amin trên bằng dung dịch H2SO4 thì thể tích H2SO4 0,5M cần dùng là: A. 0,3 lít B. 0,4 lít C. 0,35 lít D. 0,2 lít 20. Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 50g dung dịch NaOH nồng độ 32%. Cô cạn dung dịch thu được 32,6g muối khan. X có công thức cấu tạo là: A. H2N-(CH2)2-COOH B. H2N-CH(NH2)-COOH C. Kết quả khác D. H2N-CH(COOH)2 21. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). Số đồng phân của amin trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 22. Câu không đúng là trường hợp nào sau đây A. Thủy phân protêin bằng axit hoặc kiềm đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit. B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức -NH2 và một chức -COOH) luôn luôn là số l C. Các amino axit đều tan trong nước. D. Dung dịch amino axit không làm quỳ tím đổi màu. 23. Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit trên có công thức cấu tạo là: A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)3COOH C. H2N(CH2)3COOH D. H2NCH(COOH)2 H2O CO2 24. Đốt cháy một amin đơn chức no X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol n : n = 2:3. Amin X có tên gọi là: A. Etylamin B. Etylmetylamin C. Trimetylamin D. Kết quả khác CO2 H2O 25. Có hai amin bậc một : X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra CO2 và hơi H2O và 336 cm3 khí N2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho V : V = 2 : 3. Công thức phân tử của 2 amin đó là: A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2-CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 C. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 D. C2H5C6H4NH2 và CH3NH2 26. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-C2H5 C. H2N-CH2-COO-CH3 D. H2N-CH2-CH2-COOH. 27. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là: A. protit luôn chứa chức hyđroxyl B. protit luôn chứa nitơ C. protit luôn là chất hữu cơ no D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. 28. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là: a. X, Y, Z, T b. X, Y, T c. X, Y, Z d. Y, Z, T 29. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metylamin, amoniac C. amoniac clorua, metylamin, natri hiđroxit B. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. metylamin, amoniac, natri axetat 30. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stỉen đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhã. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. dung dịch phenolphtalein C. nước brom C. dung dịch NaOH D. giấy quỳ tím. 31. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 32. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là ( Cho H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23) A. CH2 =CHCOONH4 B. H2NCOO-CH2CH3 C. H2NCH2COO-CH3 D. H2NC2H4COOH 33. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N 34. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol) C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic CHƯƠNG IV. 1. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng. B. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. C. Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết đơn hoặc ba D. Trong hóa học các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết đôi trong phân tử được gọi là monome. 2. Điểm giống nhau cơ bản giữa polime và vật liệu polime tương ứng là: A. trạng thái B. thành phần nguyên tố C. tính chất cơ lí D. khó nóng chảy, không bay hơi. 3. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. Cao suu; nilon -6,6; tơ nitrin B. Tơ axetat; nilon -6,6 C. Nilon -6,6; tơ lapsan; capromit D. Nilon -6,6; tơ lapsan; nilon -6 4. Trùng hợp etylen thu được PE. Nếu đốt cháy toàn bộ khối lượng etilen đó sẽ thu được 4400 g CO2. Hệ số polime hóa là: A. 50 B. 100 C. 60 D. 40 5. Một mắt xích của polime X gồm C, H, Cl. Hệ số polime hóa của polime này là 560 và có phân tử khối là 35000. Mắt xích của polime X là: A. - CH - CH - B. - CH = C - C. - CH2 - CH - D. - C = C - Cl Cl Cl Cl H Cl trùng hợp - H2O 6. dẫn xuất X của benzen có công thức phân tử C8H10O, không tác dụng với dung dịch NaOH. Trong số các dẫn xuất đó số chất thỏa mãn với điều kiện sau: X Y polime là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 7. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol CO2 : số mol H2O bằng 1 : 1. Polime trên là: A. polipropilen B. polietlen C. tinh bột D. A và B 8. Chất có công thức phân tử C3H7NO2. Số đồng phân tham gia phản ứng polime hóa là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 9. Cứ 5,668g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là: A. B. C. D. 10. Khi đốt cháy 1V hiđrocacbon X cần 6V khí O2 và tạo 4V khí CO2. Số polime được tạo ra từ hiđrocacbon X là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 11. Khi thủy phân hợp chất: H2NCH2 - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH CH2COOH CH2C6H5 [CH2]4-NH2 Số amino axit sinh ra là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 12. Poli(vinyl ancol) là polime được điều chế bằng phản ứng polime hóa của mônme A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CHOCOCH C. CH2=CHCOOC2H5 D. CH3=CHCOOC2H5 13. Lapsan là loại: A. tơ axetat B. tơ visco C. tơ polieste D. tơ poliamit. 14. Nilon -6,6 là loại: A. tơ axetat B. tơ visco C. tơ polieste D. tơ poliamit. 15. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 16. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất tách nước thu được của sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng vớic công thức phân tửC8H10O, thỏa mãn tính chất trên là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 17. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna -S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2; C6H5CH=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2; C6H5CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2; lưu huỳnh D. CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2 18. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ: A. C2H5COO-CH=CH2 B. CH2=CH-COO-C2H5 C. CH3COO-CH=CH2 D. CH2CH-COO-CH3 19. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. A. CH2=C(CH3)-COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. C6H5CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2 20. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enan, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enan B. Tơ nilon -6,6 và tơ capron C. Tơ visco và nilon -6,6 D. Tơ visco và tơ axetat 21. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử mônme hợp thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp 22. Chọn phát biểu đúng: A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime (phản ứng polime hóa) B. Monome là một mắt xích trong phân tử polime C. Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội. D. Các hợp chất có 2 nhóm chức hoặc có liên kết bội được gọi là monome. CHƯƠNG V 1. So với nguyên tử phi kim cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại A. có bán kính nguyên tử nhỏ hơn trong cùng 1 chu kỳ. B. có năng lượng ion hóa nhỏ hơn. C. dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học D. có số electron ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn 2. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ? A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6 3. Diễn đạt nào sau đây phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm. 4. Trong pin điện hóa, sự oxi hóa A. chỉ xảy ra ở cực âm B. chỉ xảy ra ở cực dương C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. không xảy ra ở cực âm và cực dương 5. Cặp chất nào sau đây tham gia phản ứng trong pin điện hóa Zn-Cu ? A. Zn2+ + Cu B. Zn2+ + Cu2+ C. Cu2+ + Zn D. Cu + Zn 6. Trong cầu muối của pin điện hóa xảy ra sự di chuyển của các A. ion dương theo chiều dòng điện quy ước B. ion dương ngược chiều dòng điện quy ước C. electron theo chiều dòng điện quy ước D. electron ngược chiều dòng điện quy ước 7. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn-Ag là: A. 0,66V B. 0,79V C. 0,94V D. 0,109V 8. Trong quá trình pin điện hóa Zn-Ag hoạt động ta nhận thấy A. Khối lượng của điện cực Zn tăng B. Khối lượng của điện cực Ag giảm C. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. Nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng 9. Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy? A. Sự oxi hóa ion Mg2+ B. Sự khử ion Mg2+ C. Sự oxi hóa ion Cl- D. Sự khử ion Cl- 10. Trong quá trình điện phân KBr nóng chảy, phản ứng nào xảy ra ở cực dương (anot) ? A. Ion Br- bị khử B. Ion Br- bị oxi hóa C. Ion K+ bị oxi hóa D. Ion K+ bị khử 11. Tính dẫn nhiệt của kim loại giảm dần theo thứ tự. A. Ag, Cu, Al, Fe... B. Cu, Ag, Al, Fe... C. Al, Ag, Cu, Fe... D. Ag, Al, Cu, Fe... 12. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong số các kim loại sau là: A. Cs B. Hg C. Na D. Rb 13. Kim loại có độ cứng lớn nhất trong số các kim loại sau là: A. Cd B. Fe C. Cu D. Cr 14. Cho một lá kẽm vào dung dịch chứa 200g dung dịch HCl 10%. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy lá kẽm ra rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng giảm đi 6,5g so với trước. Nồng độ phần trăm dung dịch HCl sau phản ứng là: A. 6,16% B. 6,61% C. 6,15% D. 8,5% 15. Cho một lá đồng vào 20ml dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy lá đồng rửa nhẹ, làm khô, và cân lại thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g. Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là: A. 1,5M B. 0,9M C. 1M D. 2,6M 16. Ngâm một thanh sắt vào dung dịch chứa 1,6g muối sùnat của kim loại trong nhóm IIA. Sau phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,08g. Công thức phân tử muối sùnat là: A. PbSO4 B. CaSO4 C. CuSO4 D. FeSO4 17. Cho 6,05g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 20%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là: A. 36,5g B. 63,5g C. 37,8g D. 40,6g 18. Để hòa tan hoàn toàn 8g oxit kim loại M cần dùng 200ml dung dịch HCl 1,5M. Công thức phân tử của oxit kim loại M là: A. CaO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Al2O3 19. Cho 8,25g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 44g B. 32g C. 16g D. 26g 20. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau khi điện phân hòa tan Al2O3 thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây? A. NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO4 dư C. CuSO4 dư D. NaCl và CuSO4bị điện phân hết 21. Sau một thời gian điện phân 100ml dung dịch điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 4g. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân, cần dùng 50ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước điện phân là: A. 0,375M B. 0,735M C. 0,75M D. 0,42M 22. Người ta phủ một lớp bạc trên đồ vật bằng đồng có khối lượng 8,48g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau khi ngâm một thời gian, người ta lấy vật đó ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 10g. Khối lượng bạc phủ trên bề mặt của vật là: A. 2,61g B. 2,16g C. 3,1g D. 2,5g 23. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32g CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm ban đầu là: A. 79g B. 81g C. 85g D. 80g 24. điện phân dung dịch hỗn hợp (CuSO4, KBr) trong đó nồng độ mol của 2 muối bằng nhau. Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau khi điện phân thì màu của dung dịch: A. không đổi màu B. có màu đỏ C. có màu xanh D. Không xác định được 25. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch chứa 2,24g ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94g. Công thức phân tử muối sunfat là: A. CdSO4 B. CuSO4 C. FeSO4 D. NiSO4 26. Sau thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch vào trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g. Nồng độ mol dung dịch CuCl2 là: A. 2M B. 2,5M C. 1,7M D. 1M 27. Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2g so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 0,5M B. 0,9M C. 1M D. 1,5M 28. điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là: A. 0,15M B, 0,2M C. 0,1M D. 0,05M 29. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ C. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ 30. Cho các phản ứng sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 ® Fe(NO3)3 + Ag ¯ (2) Mn + 2HCl ® MnCl2 + H2 ­ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ 31. Có 4 dung dịch riêng biệt: A) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Sô trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 32. Điện phân dung dịch chứa a mol CúO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42-, Na+ không bị điện phân trong dung dịch): A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a 33. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là: A. Zn2+ + 2e ® Zn B. Cu ® Cu2+ + 2e C. Cu2+ + 2e ® Cu D. Zn ® Zn2+ + 2e 34. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca. Al D. Fe, Ca, Al 35. Thứ tự số cặp oxi hóa-khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3 C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3 36. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ 37. Những bán phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot trong quá trình điện phân? A. Cu2+ (dd) + 2e ® Cu(r) B. Cu(r) ® Cu2+ (dd) + 2e C. 2H2O + 2e ® H2 + 2OH- (dd) D. 2H2O ® O2 + 4H+ + 4e E. 2Br- (dd) ® Br2 (dd) + 2e CHƯƠNG VI 1. Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về: A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử C. số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất 2. Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim laọi kiểm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần? A. Bán kính nguyên tử giảm dần B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần C. Năng lượng ion hóa l1 của nguyên tử giảm dần D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần 3. Câu so sánh tính chất của nguyên tử kali với nguyên tử cãni nào sau đây đúng? A. bán kính nguyê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc59 bài tập trắc nghiệm ôn thi 12 và đại học ( Môn Hóa).doc
Tài liệu liên quan