Hướng dẫn ôn thi THPT Quốc gia môn Địa lý – Chủ đề Dân số

3.1. Cơ cấu xã hội.

- Cơ cấu dân số theo lao động. Cho biết:

+ Nguồn lao động:

 Nhóm dsố hoạt động kinh tế: Có việc làm; Thiếu việc làm; Có nhu cầu nhưng chưa có viêc làm

 Nhóm dân số không hoạt động kinh tế: HS, SV, nội trợ, tình trạng khác.

+ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế: KVI (nông – lâm – ngư); KVII (CN – XN); KVIII

 - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa: Căn cứ tỉ lệ biết chữ và số năm đi học.

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn thi THPT Quốc gia môn Địa lý – Chủ đề Dân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ DÂN SỐ 1. Các công thức tính trong dân số. - Tỉ suất sinh (%0) = số trẻ em sinh ra trong năm x 1000 Dân số trung bình ở cùng thời điểm - Tỉ suất tử (%0) = số người chết đi trong năm x 1000 Dân số trung bình ở cùng thời điểm - Gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh (%0) - Tỉ suất tử (%0) 10 - Gia tăng cơ học = số nhập cư – số xuất cư 100 Dân số trung bình ở cùng thời điểm - Gia tăng dân số = Gia tăng tự nhiên (%) + Gia tăng cơ học (%) = .....% - Cơ cấu dân số theo thành thị, nông thôn: + Tỉ lệ dân số thành thị: = số dân thành thị x 100%. Tổng số dân + Tỉ lệ dân số nông thôn = 100% - tỉ lệ dân số thành thị. 2. Bài tập vận dụng. Bài tập 1: Giả sử dân số Ấn độ năm 1998 là 975 triệu người. Giả sử tỉ suất gia tăng dân số là 2% và không đổi trong suốt thời kỳ 1995 – 2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ theo mẫu dưới đây: Năm 1995 1997 1998 1999 2000 Dân số (triệu người) ? ? 975 ? ? Hướng dẫn giải: -  Cách tính: + Tg là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (2%). + Cho dân số ấn độ năm 1998 là D8 năm 1999 là D9, năm 2000 là D0, năm 1997 là D7, năm 1995 là D5. + Ta có công thức: D8 = D7 + Tg.D7 = D7 (Tg+1) D7 = D8 : (Tg + 1) = 975 : 1,02 = 955,9 triệu người. D9 = D8 + Tg.D8 = D8 (Tg+1) = 975. 1,02 = 994,5 triệu người. D0 = D9 (Tg+1) = 994,5. 1,02 = 1014,4 triệu người. D7 = D6 + Tg.D6 = D6 (Tg+1) => D6 = D7: (Tg+1) = 995,9/1,02 = 937,2 triệu người. D6 = D5 + Tg.D5 => D5= D6:(Tg+1) = 9377,2:1,02 = 918,8 triệu người. Kết quả thể hiện bảng sau: Năm 1995 1997 1998 1999 2000 Dân số (triệu người) 918,8 955,9 975 994,5 1014,4 Bài 2: Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người; tốc độ gia tăng dân số tự nhiên là 1,32% thi dân số năm 2004 sẽ là: A. 81,96 triệu. B. 81,76 triệu. C. 81,86 triệu người. D. 90,1 triêu người. Bài giải Cuối năm 2004, dân số nước ta sẽ là: D2004 = D2003 +Tg. D2003 = D2003 x (Tg + 1) = 80900000 x (1,32% + 1) = 80 900 000 x 101,32% = 81 967 880 người (81,96 triệu người) Bài tập 3. Năm 2004, dân số nước ta là 81, 96 triệu người , năm 2005, dân số là 83,12 triệu người; tốc độ gia tăng dân số nước ta là: A. 1,38%; B. 1,42%; C. 1,45%; D. 1,28%. Bài giải: Tỉ số phần trăm so với năm 2005 và năm 2004 là: 8312 : 8196 x 100% = 101,42%. Dân số nước ta khi ở năm 2005 so với dân số nước ta khi ở năm 2004 tăng số phần trăm là: 101,42 % - 100% = 1,42%. 3. Cơ cấu dân số. 3.1. Cơ cấu sinh học: - Cơ cấu theo giới: = Dnam x 100% hoặc = Dnam x 100% Dnữ Tổng số dân Ảnh hưởng đến phân bố sx, tổ chức đời sống xã hội, hoạch định chiến lược ptriển KT – XH - Cơ cấu theo tuổi: Dưới độ tuổi lao động: 0 14 tuổi. Trong độ tuổi lao động: 15 – 59 tuổi. Ngoài độ tuổi lao động: > 60 tuổi. Biết: tình hình tăng dân số, tuổi thọ, chất lượng cs, nguồn lao động và cơ cấu trẻ hay già 3.1. Cơ cấu xã hội. - Cơ cấu dân số theo lao động. Cho biết: + Nguồn lao động: Nhóm dsố hoạt động kinh tế: Có việc làm; Thiếu việc làm; Có nhu cầu nhưng chưa có viêc làm Nhóm dân số không hoạt động kinh tế: HS, SV, nội trợ, tình trạng khác... + Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế: KVI (nông – lâm – ngư); KVII (CN – XN); KVIII - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa: Căn cứ tỉ lệ biết chữ và số năm đi học. II. VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM 1. Nguồn lao động:- dân số hoạt động kinh tế: 42,53 triệu người (51,2% dân số) - Ưu điểm - Nhược điểm: 2. Cơ cấu lao động: 2.1. Cơ cấu theo khu vực kinh tế: (Atlat Địa lý việt nam trang 15) 2.2.Cơ cấu dân số theo thành phần kinh tế. 2.3. Cơ cấu lao động theo thành thị - nông thôn. 3. Vấn đề việc làm và phương hướng giải quyết việc làm - Vấn đề việc làm: + Tỉ lệ thất nghiệp: 2,1%; Thiếu việc làm: 8,1%. + Thất nghiệp: thành thị: 5,3%; nông thôn: 1,1%. + Thiếu việc làm: Thành thị: 4,5%; Nông thôn: 9,3%. - Phương hướng giải quyết việc làm: III. ĐÔ THỊ HÓA 1. Khái niệm: ĐTH là một quá trình KT – XH mà biểu hiên của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị 2. Đặc điểm STT THẾ GIỚI VIỆT NAM 1 Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh Tỉ lệ dsố thành thị có xu hướng tăng nhanh 2 Dân cư tập trung vào các thành phố lớn vằ cực lớn Quá trình đô thị hóa chậm, trình độ đô thị hóa thấp 3 Phổ biến rộng rãi lỗi sống thành thị Phân bố đô thị không đều giữa các vùng CHỦ ĐỀ NGÀNH KINH TẾ I. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TÉ Chuyển dịch cơ cấu ngành ktế Xu hướng chung: Giảm tỉ trọng KVI, tăng KVII,III KVI: Giảm tỉ trọng nông nghiệp; tăng tỉ trọng thủy sản; Trong nông nghiệp: giảm trồng trot, tăng chăn nuôi KVII: + Cơ cấu tỉ trọng: Giảm khai thác, tăng chế biến + KVIII: Chuyển dịch cơ cấu thành phần ktế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxCHU DE DAN SO_12460590.docx
Tài liệu liên quan