Hướng dẫn soạn đề kiểm tra Vật lý 9

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20 Tổng kết chương I: Điện học).

b. Mục đích:

- Đối với học sinh:

- Đối với giáo viên:

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL)

 

doc21 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn soạn đề kiểm tra Vật lý 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Chủ đề 2 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% ............. Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Chủ đề 2 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% ............. ............... Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu ... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tại phụ lục) B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Ví dụ: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 9) Bước 1. Liệt kê các chủ đề (nội dung, chương) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Số câu hỏi Số điểm Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Số câu hỏi Số điểm Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) (Dựa vào bảng tính trọng số của bài kiểm tra) Số câu hỏi Số điểm 40% Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi Số điểm 60% TS câu hỏi TS điểm 10 B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi B5.Tính số điểm cho mỗi chủ đề 40% × 10 điểm = 4 điểm Số điểm 4,0 (40%) Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi Số điểm 6,0 (60%) TS câu hỏi TS điểm 10 Bước 6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng (Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi 2 (4') Số điểm 1,0 4,0 (40%) Chương 2. Điện từ học 12 tiết Số câu hỏi 4 (8') Số điểm 2,0 6,0 (60%) TS câu hỏi TS điểm 10 Bước 7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Điện học 20 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Số câu hỏi Số điểm 4,0 (40%) Chương 2. Điện từ học 12 tiết B7.Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột (Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) Số câu hỏi Số điểm 6,0 (60%) TS câu hỏi 6 TS điểm 3,0 30% 10 B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột (Dựa vào bảng tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ) Bước 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; Bước 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20 Tổng kết chương I: Điện học). Mục đích: Đối với học sinh: Đối với giáo viên: Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 11 9 6,3 4,7 31,5 23,5 2. Công và Công suất điện 9 6 4,2 4,8 21 24 Tổng 20 15 10,5 9,5 52,5 47,5 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. 31,5 5,04 ≈ 5 4 (2) Tg: 7,5' 1 (1,25) Tg: 5' 3,25 Tg: 12,5' 2. Công và Công suất điện 21 3,36 ≈ 4 4 (2) Tg: 7,5' 0 2,0 Tg: 7,5' 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. 23,5 7 3 (1,5) Tg: 7,5' 1(1.75) Tg. 10 2,35 Tg: 12,5' 2. Công và Công suất điện 24 3 (1,5) Tg: 7,5' 2,4 Tg: 12,5' Tổng 100 16 14 (7) Tg: 30' 2 (3) Tg: 15' 10 Tg: 45' Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 11 tiết 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 5. Nhận biết được các loại biến trở. 6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. 11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. 12. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 13. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Số câu hỏi 3 (5') C3.1,2 C5.3 1 (2,5') C6.4 1 (5') C7.15 3 (7,5) C8.5 C9.6,7 0,5 (5') 8,5 Số điểm 1,5 0,5 1,25 1,5 0,75 5,5 (55%) 2. Công và công suất điện 9 tiết 14. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 15. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 16. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 18. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 19. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 20. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. 21. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 22. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Số câu hỏi 3 (5') C15.8 C14.9 C17.10 1 (2,5') C18.11 3 (7,5) C22.12,14 C21.13 0,5 (5') C13,22.16 5 Số điểm 1,5 0,5 1,5 1 4,5 (45%) TS câu hỏi 5 (10') 3 (10') 8 (25') 16 (45') TS điểm 3,0 2,25 4,75 10,0 (100%) Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Dựa vào bảng ma trận biên soạn các câu hỏi kiểm tra theo ma trận đã xây dựng sao cho phù hợp với yêu cầu của ma trận đề. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ. C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là A. U = I2.R B. C. D. Câu 3. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là A. B. C. D. Câu 4. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là A. C. B. D. Câu 5. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là A. B. C. D. Câu 6. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W. Câu 7. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V Câu 8. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức: A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2 Câu 9. Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. Câu 10. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện. D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện. Câu 11. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn A. có cùng hiệu điện thế định mức. B. có cùng công suất định mức. C. có cùng cường độ dòng điện định mức. D. có cùng điện trở. Câu 12. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W. Câu 13. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng. C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. Câu 14. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là: A. 75kJ. B. 150kJ. C. 240kJ. D. 270kJ. B. TỰ LUẬN. Trả lời câu hỏi hoặc trình bày lời giải cho các câu sau. Câu 15. Đèn bàn dùng cho học sinh có một núm vặn để điều chỉnh độ sáng tối của bóng đèn. Núm vặn đó thực chất là gì? Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn bàn gồm một bóng đèn, một khoá k và một biến trở. Muốn bóng đèn sáng hơn phải tăng hay giảm điện trở của biến trở? Hình 1 U Rb Đ K C A B Câu 16. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V, Rb là một dây điện trở chiều dài 1m và có điện trở 12W; Đèn Đ ghi: 6V-6W. Điều chỉnh vị trí con chạy C sao ở chính giữa biến trở. Hãy tính: a. Điện trở tương đương mạch điện? b. Công suất tiêu thụ của đèn khi đó? Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm 2.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM. 7 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C C B A B D B C C A D A D B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 15. 1,25 điểm - Núm vặn thực chất là một biến trở, thường là biến trở than. - Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hình 1 U Đ Rb K - Muốn cho đèn sáng hơn ta phải giảm điện trở của biến trở khi đó điện trở toàn mạch giảm, hiệu điện thế không đổi nên cường độ dòng điện I tăng, đèn sáng hơn 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 16: 1.75 điểm a. Tính điện trở tương đương Điện trở của đèn là Vì vị trí con chạy C nằm ở chính giữa biến trở nên: RCB = Mạch có dạng (Rđ // RAC) nt RCB Tính được RAB = 9W b. Công suất tiêu thụ của đèn Cường độ dòng điện trong mạch: A Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: U1 = U - I.RCB = 3V Công suất tiêu thụ của đèn khi đó là 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Lưu ý: - Việc xây dựng ma trận này phải dựa vào bảng (Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ) để chọn số câu hỏi theo chuẩn cần đánh giá cho phù hợp. - Căn cứ và ma trận này ta có thể viết được đề kiểm tra như ở trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHướng dẫn soạn đề Kế toán vật lý 9.doc