Hướng dẫn tạo DVD RIP (MKV, AVI, MP4) (Có hình minh họa)

Một số DVD không cho bạn copy vào HDD nếu không có chương trình

decrypter và region free. Có nhiều phần mềm có thể sử dụng cho mục

đích này như DVD Decrypter, SmartRipper. Hiện tại mình sử dụng

DVDShink vì đ}y là chương trình kh{ mạnh, chạy ổn định và hoàn toàn

miễn phí.

C{ch cài đặt: Download về được file .EXE, chạy file .EXE để cài đặt

Bạn cũng có thể sử dụng SmartRipper hoặc DVDDecrypter cho mục

đích này.

Chương trình mã ho{ video: K-lite mega codec pack

pdf15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5838 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn tạo DVD RIP (MKV, AVI, MP4) (Có hình minh họa), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn tạo DVD RIP (MKV, AVI, MP4) (Có hình minh họa) PHẦN 1 NÉN DVD THÀNH FILE .MKV/.AVI/.MP4 (XviD Video + Multiple AAC 5.1/MP3 2.0 Audio Tracks + Multilingual Subtitles) Giới thiệu Hƣớng dẫn n|y giúp bạn chuyển một đĩa DVD phim th|nh một file phim (.MKV, .AVI hoặc .MP4), trong đó: * Sử dụng DGMPGDec, AVISynth v| VirtualDub để đạt chất lƣợng tốt nhất v| thực hiện những hiệu ứng video ấn tƣợng nhất. * Cho phép nhiều track }m thanh. VD: l|m phim đa ngôn ngữ cho ngƣời xem tự chọn. * L|m phụ đề đa ngôn ngữ cho ngƣời xem tự chọn. * C{ch l|m đƣợc đ{nh gi{ l| có chất lƣợng tốt nhất, khả năng tuỳ biến cao nhất, nén nhanh nhất, đã đƣợc thừa nhận trên tất cả c{c trang web chuyên về xử lý video. Bạn có thể chuyển một đĩa DVD th|nh một file .MKV/.AVI/hoặc .MP4 với kích thƣớc nhỏ hơn rất nhiều nhƣng chất lƣợng rất tốt không kh{c gì đĩa gốc, lại duy trì đƣợc tất cả c{c đặc điểm của đĩa DVD nhƣ: Âm thanh đa ngữ, Phụ đề đa ngữ, Chapters, ... Trong b|i n|y tôi không sử dụng c{c chƣơng trình RIP DVD trọn gói (chỉ cần cho DVD v|o v| "Click to rip"). Sẽ có rất nhiều thứ phải đặt bằng tay, vất vả hơn rất nhiều nhƣng bù lại, chúng ta học đƣợc cũng rất nhiều thứ v| quan trọng hơn l| tỉ lệ chất lƣợng/kích thƣớc không có chƣơng trình RIP trọn gói n|o hơn đƣợc. Khi RIP DVD, có hai khái niệm bạn cần phân biệt: Container và Codec: * Container là khuôn dạng lưu trữ, có thể là dạng file .AVI, .MP4, .MKV, .MOV, .RMV, 3GP, OGM... Việc chuyển từ dạng container yếu hơn sang dạng container mạnh hơn là rất nhanh và không làm thay đổi chất lượng video. Tuy nhiên nếu chuyển từ dạng container mạnh hơn sang dạng container yếu hơn thì có thể sẽ bị mất chất lượng do phải qua chuyển đổi, hơn nữa một vài thông tin phụ trợ: Chapters, DAR, PAR... cũng có thể bị mất do dạng container yếu không hỗ trợ. * Codec là khuôn dạng mã hoá/nén dữ liệu bên trong container: Cho video có thể là XviD/DivX/x264/VP7... codec, cho Audio có thể là MP3/AC3/AAC/OGG... codec. Việc chuyển từ codec này sang codec khác rất chậm và các lossy encoders kể trên sẽ làm mất một số thông tin của video gốc trong quá trình chuyển đổi. Ba dạng Containers: .AVI, .MP4 v| .MKV sẽ đƣợc nhắc đến trong hƣớng dẫn n|y. Việc nén DVD th|nh file dạng .AVI, .MP4 hay .MKV về cơ bản l| giống nhau, chỉ kh{c ở bƣớc cuối cùng l| đóng gói c{c th|nh phần video + audio + subtitles vào container mà thôi. Matroska (.MKV) là dạng container mạnh nhất, bạn có thể đƣa tất cả c{c loại video/audio codecs v|o file .MKV, nên dạng container n|y sẽ đƣợc lấy "l|m mẫu" trƣớc, sau đó sẽ hƣớng dẫn c{c bạn đóng gói lại th|nh file .MP4 hay .AVI chỉ bằng một v|i thao t{c đơn giản v| nhanh. * .AVI (Audio Video Interleave) l| dạng container đƣợc ph{t triển bởi Microsoft từ 1992 v| hiện nay đã bị coi l| kh{ lạc hậu vì những hạn chế trong khuôn dạng lƣu trữ. AVI container gặp kh{ nhiều vấn đề rắc rối với c{c codecs mới nhƣ H264, AAC, OGG: Có những kỹ thuật để đƣa những dạng audio/video n|y v|o file .AVI nhƣng phần lớn c{c c{ch đó dựa trên kỹ thuật hacking. Mặc dù vậy, bất chấp những giới hạn trong khuôn dạng lƣu trữ cũng nhƣ sự xuất hiện của những dạng container tiên tiến hơn (MP4, Ogg, Matroska...), AVI vẫn giữ đƣợc sự phổ biến trong cộng đồng chia sẻ files, bởi tính tƣơng thích cao với những chƣơng trình biên tập v| xem phim nhƣ VirtualDub, Windows Media Player... V|o năm 2005, DivX Inc. đƣa ra một dạng container mới gọi l| DivX Media Format (.divx) nằm đƣa thêm v|o dạng AVI những định nghĩa về chapters, menu, subtitles ... Nhƣng định dạng n|y hiện không đƣợc chú ý lắm trong cộng đồng chia sẻ files - nơi m| chính DivX codec trở nên phổ biến. * .MP4 (MPEG 4) l| dạng container đƣợc ph{t triển bởi MPEG (Moving Picture Experts Group), đ}y l| dạng container kh{ mạnh, có thể dùng để chứa mọi loại video/audio codecs tƣơng thích với chuẩn MPEG: DivX, XviD, MPG, MP2, MP3, AAC..., Nhƣợc điểm chính của dạng container n|y l|: Không hỗ trợ Display Aspect Ratio - DAR (Bạn phải thay đổi khích thƣớc khung hình cho khớp với DAR), v| chỉ chấp nhận c{c codecs tƣơng thích MPEG. (Ví dụ }m thanh AC3 sẽ không đƣợc chấp nhận) * .MKV còn đƣợc gọi l| Matroska l| dạng container mạnh nhất (mạnh hơn nhiều so với .AVI, .MP4, .OGM...). Matroska có thể chứa tất cả c{c thông tin có trên DVD. Vì vậy chuyển đổi từ c{c dạng .AVI hay .MP4 (yếu hơn) sang .MKV (mạnh hơn) rất nhanh m| không hề bị suy giảm chất lƣợng (lossless) vì qu{ trình chuyển đổi chỉ l| "bình mới, rƣợu cũ". Đ}y l| sản phẩm của dự {n mã nguồn mở Matroska (lấy tên một loại Búp Bê Gỗ Nổi Tiếng Của Nga). Dự {n đƣợc bắt đầu từ năm 2002, với mục đích: (1) Tạo ra một dạng container hiện đại, mềm dẻo, dễ mở rộng, có thể chạy trên mọi hệ điều h|nh, cho phép xem trực tuyến qua internet, có thể chứa mọi loại audio/video codecs, hỗ trợ đầy đủ c{c tính năng chapters, menu, fast seeking...(2) Ph{t triển một bộ công cụ để tạo v| biên tập Matroska files, tất cả đều l| mã nguồn mở GPL. (3) Ph{t triển c{c thƣ viện lập trình để những ngƣời ph{t triển phần mềm có thể đƣa Matroska th|nh một định dạng đƣợc hỗ trợ trong sản phẩm của mình. (4) L|m việc với những công ty sản xuất thiết bị để đƣa sự hỗ trợ cho định dạng Matroska v|o c{c sản phẩm xem phim/nghe nhạc. Vì Matroska "qu{ mạnh" nên việc chuyển đổi từ Matroska ngƣợc lại th|nh dạng .AVI hay .MP4 l| rất khó bảo to|n v| không thể đƣa ra một giải ph{p chung cho tất cả c{c trƣờng hợp. Lý do n|y khiến cho Matroska tuy vƣợt trội hơn hẳn so với c{c dạng containers kh{c khi xem trên m{y tính thì lại có tính tƣơng thích kém hơn so với .AVI hay .MP4 nếu nhƣ bạn muốn ghi ra HD/DVD để xem trên TV: Bạn sẽ cần một đầu đọc đĩa kh{ tiên tiến mới xem đƣợc. Giữ c}n bằng giữa Functionality v| Compatibility l| một việc khó. Vì vậy tuy hƣớng dẫn n|y dùng .MKV l|m "mẫu" nhƣng sẽ không chú trọng nhiều tới những chức năng "độc đ{o" của Matroska, m| cố gắng tìm c{ch nén với độ tƣơng thích ho|n to|n với dạng .AVI hoặc .MP4 để bạn có thể chuyển ngƣợc từ file .MKV sang dạng .AVI (với }m thanh MP3 Stereo) hay dạng .MP4 (với }m thanh AAC 5.1 Surround) để có thể xem trên c{c đầu đọc đĩa + TV m| không bị mất đi một chút chất lƣợng n|o cả. "Trăm hay không bằng tay quen", nếu bạn l| ngƣời "kỹ tính" về chất lƣợng, không chấp nhận những thứ thiếu ho|n hảo, phim chỉ hơi xấu một chút l| khó chịu thì xin mời lấy một đĩa DVD ra v| từ từ l|m thử từng bƣớc luôn theo hƣớng dẫn dƣới đ}y. Còn không nên đọc hết từ đầu đến cuối rồi mới l|m thử, vì bạn có thể không nhớ hết đƣợc, đến lúc l|m thật sẽ phải đọc lại, lãng phí thời gian của bạn. Vì hƣớng dẫn n|y giúp bạn nén cả Video, Audio v| Subtitles, do đó bạn nên chọn một đĩa có nhiều tracks }m thanh v| nhiều Subtitles (đa ngôn ngữ chẳng hạn) để thử. Bạn có thể cho rằng... Nén DVD xuống thì chất lƣợng sẽ giảm? Sai ho|n to|n, xấu hay đẹp tuỳ theo c{ch của bạn nén (bitrate, kỹ thuật chống quét m|nh, l|m trơn...) chứ không phải do bộ nén audio/video. Nếu bạn xử lý video tốt, bản ripped còn đẹp hơn (Bạn đã nhìn thấy Photoshop xử lý ảnh nhƣ thế n|o rồi chứ). Ví dụ bạn có thể xem trong kỹ thuật chống quét m|nh: C{c hệ thống DVD Player thƣờng dùng Bob Filter để chống quét m|nh vì bộ lọc n|y thực hiện nhanh, dễ lập trình thời gian thực, tuy nhiên mỗi khung hình sẽ bị mất một nửa độ ph}n giải. Chúng ta thực hiện Adaptive Deinterlacing, bộ lọc n|y chậm hơn nhƣng lại cho to|n bộ độ ph}n giải tại những nơi hình tĩnh. C{ch n|y phức tạp qu{! Còn c{ch n|o nén DVD th|nh XviD đơn giản hơn không? Có, m| có rất nhiều, nhƣng chất lƣợng v| chức năng không thể bằng đƣợc C{ch đơn giản hơn một chút, l| bạn sử dụng Gordianknot Rippack và l|m theo hƣớng dẫn ở ĐÂY. GK cũng sử dụng c{ch tƣơng tự nhƣ hƣớng dẫn của tôi nhƣng ƣu điểm hơn l| c{c phần mềm đã đƣợc đóng th|nh một gói v| quy trình đƣợc thực hiện dƣới dạng Wizards, một số bƣớc đã đƣợc tự động ho{. Nhƣợc điểm l| một số phần mềm trong GK qu{ cũ hoặc không còn ph{t triển nữa, một số thì GK yêu cầu ngƣời dùng phải tự tìm (do phần mềm đó đã đƣợc thƣơng mại ho{). Đơn giản hơn chút nữa l| bạn sử dụng AutoGK và theo hƣớng dẫn ở ĐÂY. C{c kh}u đã đƣợc tự động ho{ nhiều hơn GK, nhƣng mất đi một số chức năng so với GK. Còn đơn giản nhất l| bạn sử dụng một chƣơng trình trọn gói, chỉ cần đƣa đĩa DVD v|o, một thao t{c bấm chuột l| th|nh file .AVI, nhƣ No1 DVD Ripper, DVDx, ... với số chức năng hạn hẹp hơn nhiều nhƣng lại dễ dùng với tất cả mọi ngƣời. PHẦN 2 : QUY TRÌNH NÉN DVD Ngắn gọn Nén riêng c{c phần hình ảnh (video), }m thanh (audio) v| phụ đề (subtitles), sau đó đóng gói cả ba phần n|y v|o một container th|nh sản phẩm cuối cùng: một file .MKV, .MP4 hoặc .AVI Chi tiết * Trƣớc hết bạn cần sử dụng phần mềm DVDShrink để copy DVD v|o một thƣ mục trong đĩa cứng, thƣ mục n|y chứa c{c files .IFO v| .VOB. * C{c files .VOB sẽ đƣợc chuyển cho DGIndex để giải mã MPEG-2 và thực hiện một số thao t{c tiền xử lý. DGIndex cũng sẽ t{ch riêng phần hình ảnh (Video) v| }m thanh (Audio) ra để phục vụ cho c{c thao t{c xử lý tiếp theo. * Phần hình ảnh (video) sẽ đƣợc chuyển cho AVISynth v| VirtualDub xử lý và nén thành file .AVI * Phần }m thanh (audio) sẽ đƣợc nén bằng BeSweet + BeLight th|nh file }m thanh (.AC3, .MP3, .AAC, .OGG... tuỳ chọn) * Phần phụ đề (subtitles) sẽ đƣợc t{ch ra từ file .IFO v| c{c files .VOB bằng VobSub Ba phần hình ảnh (video), }m thanh (audio) v| phụ đề (subtitles) sẽ đƣợc đóng gói lại v|o trong một container, đó l| sản phẩm cuối cùng. Công cụ đóng gói có thể l| MKVMerge_GUI để đóng gói .MKV, YAMB để đóng gói MP4, hoặc AVIMux_GUI nếu muốn đóng gói .AVI (tuỳ theo bạn thích dạng container n|o) Chúng ta sẽ nói kỹ hơn về c{c tiến trình n|y trong c{c phần tiếp theo. Nhƣng trƣớc hết bạn hãy chuẩn bị những phần mềm cần có v| c|i đặt chúng thật chính x{c theo đúng hƣớng dẫn. PHẦN 3 : NHỮNG CHƢƠNG TRÌNH CẦN CÓ Một số chƣơng trình tôi đã bổ sung thêm những files cần thiết cho hƣớng dẫn n|y trƣớc khi l|m bộ c|i đặt. Vì vậy bạn nên download từ links ở đ}y, nếu bạn download từ homepage của c{c chƣơng trình n|y bạn sẽ phải tự bổ sung những files đó Chƣơng trình copy DVD v|o HDD: DVDShrink LINK DOWNLOAD Một số DVD không cho bạn copy v|o HDD nếu không có chƣơng trình decrypter v| region free. Có nhiều phần mềm có thể sử dụng cho mục đích n|y nhƣ DVD Decrypter, SmartRipper... Hiện tại mình sử dụng DVDShink vì đ}y l| chƣơng trình kh{ mạnh, chạy ổn định v| hoàn toàn miễn phí. C{ch c|i đặt: Download về đƣợc file .EXE, chạy file .EXE để c|i đặt Bạn cũng có thể sử dụng SmartRipper hoặc DVDDecrypter cho mục đích n|y. Chƣơng trình mã ho{ video: K-lite mega codec pack LINK DOWNLOAD C{ch c|i đặt: Download về đƣợc file .EXE, chạy file .EXE để c|i đặt, tới lúc chƣơng trình hỏi Installation Profile thì chọn "Lots of stuff". Đa số c{c chƣơng trình RIP đều rất nhỏ, lý do l| chƣơng trình RIP chỉ thực hiện việc đọc v| xử lý frame, sau đó chuyển thẳng frame cho bộ mã ho{ video nén v| ghi file). Vì vậy nếu bạn muốn nén theo chuẩn XviD, bạn cần có XviD encoder, muốn nén theo chuẩn DivX, bạn cần có DivX encoder... Những c{i n|y bạn có thể v|o homepage của XviD hoặc DivX để download về v| c|i đặt. Tuy nhiên với những thứ ph{t triển nhanh nhƣ 2 codecs n|y, version mới nhất thƣờng chứa rất nhiều lỗi, vì vậy tôi đề nghị c{c bạn c|i đặt K-lite mega codec pack theo profile "Lots of stuff" để có luôn rất nhiều bộ encoders, bao gồm cả DivX v| XviD, tuy version có thể không phải mới nhất, nhƣng l| những version chạy ổn định, tính tƣơng thích cao, đã đƣợc kiểm tra cẩn thận. (Nên thƣờng xuyên v|o đ}y để cập nhật phiên bản mới nhất của K-lite mega codec pack). K-lite mega codec pack còn bao gồm cả Media Player Classic l| phần mềm xem phim dùng trong hƣớng dẫn n|y. Chƣơng trình giải mã MPEG-2: DGMPGDec (DgIndex) LINK DOWNLOAD C{ch c|i đặt: Download về đƣợc file .EXE, chạy file .EXE n|y để c|i đặt. DGMPGDec l| phiên bản tiên tiến hơn của chƣơng trình DVD2AVI, trong hƣớng dẫn n|y DGMPGDec đƣợc dùng nhƣ một Frame Server: Giải mã c{c file .VOB v| cung cấp c{c frame cho AVISynth. Chƣơng trình quản lý khung hình: AVISynth (Cần bản v2.5 hoặc mới hơn) LOAD HERE C{ch c|i đặt: Download về đƣợc file .EXE, chạy file .EXE n|y để c|i đặt. AVISynth l| một chƣơng trình xử lý Video cực mạnh bằng script với vô hạn c{c chức năng (vì bạn có thể lập trình xử lý video bằng script của AVISynth đƣợc). AVISynth đƣợc sử dụng trong hƣớng dẫn n|y để tạo AVS Script cho VirtualDub. Chƣơng trình xử lý v| nén Video: VirtualDub LOAD HERE C{ch c|i đặt: Download về đƣợc file .EXE, chạy file .EXE n|y để c|i đặt. VirtualDub là một phần mềm mã mở rất nổi tiếng với khả năng xử lý video/audio chuyên nghiệp v| đủ dùng trong hƣớng dẫn n|y. C{c phiên bản kh{c của VirtualDub nhƣ VirtualDubMod, VirtualDub Mpeg2,... l| d|nh cho những công việc kh{c không liên quan. Chƣơng trình chuyển đổi }m thanh: BeSweet+BeLight LOAD HERE Đ}y l| chƣơng trình để chuyển đổi }m thanh giữa c{c dạng AC3, OGG, MP3, AAC, MP2, WAV... C{ch c|i đặt: Download về đƣợc file .EXE, chạy file .EXE n|y để c|i đặt. Chƣơng trình t{ch phụ đề từ DVD: VobSub LOAD HERE Đ}y l| chƣơng trình để t{ch phụ đề từ file .IFO của DVD C{ch c|i đặt: Download về đƣợc file .EXE, chạy file .EXE n|y để c|i đặt. Chƣơng trình đóng gói .MKV/.MP4/.AVI (Multiplexing): MKVTools LOAD HERE PHẦN 4 : COPY DVD VÀO HDD Chú ý: Bạn cần l|m theo đúng thứ tự nhƣ chỉ ra trong hƣớng dẫn n|y! Đƣa DVD v|o v| bật chƣơng trình DVDShrink lên. Bấm v|o chức năng Re-author (1), bên bảng DVD Browser, bạn chọn ổ đĩa chứa DVD (2). Khi nội dung DVD hiện ra, trong phần Main Movie, bạn cần copy title n|o v|o HDD thì dùng phím chuột tr{i bấm v|o title đó v| kéo thả qua bên khung Re-authored DVD (3): B}y giờ bạn bấm qua bảng Compression Settings (1), bấm v|o chữ DVD bên thƣ mục gốc của Re-authored DVD (2), chọn No Compression cho Video (3) v| đ{nh dấu chọn tất cả c{c Audio Tracks hiện hữu (4): Chọn No Compression l| để buộc DVDShrink phải giữ nguyên chất lƣợng Video không đƣợc nén (thực ra DVDShrink đƣợc l|m ra với mục đích chính l| nén DVD 9.4GB th|nh DVD 4.7GB với chất lƣợng tệ hơn một chút). Bạn ho|n to|n có thể không đ{nh dấu chọn một v|i Audio Tracks nếu cảm thấy không cần thiết (chẳng hạn nhƣ Karaoke Audio Track chỉ có nhạc không có lời). Nhƣng tôi thƣờng chỉ định DVDShrink copy tất, có dùng hay không tính sau. . B}y giờ bạn bấm chức năng Backup (1), chọn Backup target là Hard Disk Folder (2), chọn thƣ mục chứa nội dung DVD muốn copy ra (3), v| bấm OK (4). Đợi v|i phút cho qu{ trình copy ho|n tất, bạn đã xong bƣớc thứ nhất. Chú ý: Nếu bạn đã có bản copy của DVD trên HDD nhưng bản copy này làm bằng phần mềm khác, bạn vẫn nên re-author lại theo cách này vì DVDShrink có khả năng chia lại chính xác các titles và program chains, trong khi rất nhiều phần mềm copy khác bị lỗi chia titles làm cho những công đoạn sau này bị lỗi. Chia lại titles bằng DVDShrink chỉ là quá trình hiệu chỉnh, không bị mất chất lượng và nhanh. PHẦN 5 : TRÍCH XUẤT ÂM THANH VÀ HÌNH ẢNH BẰNG DGINDEX Cấu trúc DVD Hãy nhìn v|o c{c files trong thƣ mục bạn mới copy DVD v|o, bạn sẽ thấy một DVD chia l|m nhiều titles, mỗi titles có thể đƣợc chia th|nh title menu v| c{c chunks. Trong mỗi title có một file .IFO đi kèm với c{c file .VOB, tên files đƣợc đặt dƣới dạng VTS_##_%.* trong đó ## l| mã số title, % l| mã số chunk v| phần mở rộng * l| .IFO hoặc .VOB. Có thể có nhiều files kh{c nữa nhƣng những files n|y không quan trọng. Ví dụ một DVD chứa 4 titles: Title 1: VTS_01_0.IFO: 94,208 bytes VTS_01_0.VOB: 92,479,488 bytes (Title 1, chunk 0 - Title 1 Menu) VTS_01_1.VOB: 1,073,455,104 bytes (Title 1, chunk 1) VTS_01_2.VOB: 1,073,518,592 bytes (Title 1, chunk 2) VTS_01_3.VOB: 1,073,588,224 bytes (Title 1, chunk 3) VTS_01_4.VOB: 1,073,391,616 bytes (Title 1, chunk 4) VTS_01_5.VOB: 1,073,422,336 bytes (Title 1, chunk 5) VTS_01_6.VOB: 1,004,992,512 bytes (Title 1, chunk 6) Title 2: VTS_02_0.IFO: 18,432 bytes VTS_02_0.VOB: 241,664 bytes VTS_02_1.VOB: 6,184,960 bytes Title 3: VTS_03_0.IFO: 24,576 bytes VTS_03_0.VOB: 8,192 bytes VTS_03_1.VOB: 315,011,072 bytes Title 4: VTS_04_0.IFO: 26,624 bytes VTS_04_0.VOB: 8,192 bytes VTS_04_1.VOB: 416,739,328 bytes Bạn cần chú ý: Vì khuôn dạng Video, Audio, Subtitles, Menu của mỗi title thƣờng kh{c nhau, không nén chung đƣợc nên: * Mỗi title của DVD phải đƣợc nén riêng biệt. Nếu không sẽ gặp lỗi. * Trong một title, phần menu cũng phải đƣợc nén riêng rẽ với c{c phần kh{c. Nếu không sẽ hỏng phần }m thanh (nếu nhẹ thì tiếng/hình đi lệch, nặng thì hỏng ho|n to|n kênh Audio) Ví dụ nếu DVD có 4 titles, mỗi title đều có menu, nếu muốn nén to|n bộ, bạn phải nén th|nh 8 files riêng biệt. Dƣới đ}y tôi hƣớng dẫn một title không có menu. Hãy để ý c{c files .VOB trong title đó từ chunk 1 trở đi (Chunk 0 l| Menu, nếu muốn nén bạn phải nén riêng). Nhƣ ví dụ trên, nếu bạn nén Title 1 thì cần chú ý các files .VOB sau: VTS_01_1.VOB: 1,073,455,104 VTS_01_2.VOB: 1,073,518,592 VTS_01_3.VOB: 1,073,588,224 VTS_01_4.VOB: 1,073,391,616 VTS_01_5.VOB: 1,073,422,336 VTS_01_6.VOB: 1,004,992,512 Tạo project trong DGIndex Chạy DGIndex.exe để kích hoạt chƣơng trình. Bấm F2 (menu File/Open) để mở files, v|o thƣ mục chứa c{c file .VOB vừa copy từ DVD, chọn c{c files .VOB nhƣ đã x{c định ở bƣớc trƣớc: Kiểm tra lại danh s{ch files, v| bấm OK: Đặt lại c{c thiết lập sau: * Vào menu Video/Field Operation, chọn v|o chỗ Honor Pulldown Flags. * Vào menu Video/YUV->RGB, chọn v|o chỗ TV Scale (Nếu bạn chọn PC Scale sẽ có độ ph}n giải m|u tốt hơn một chút trên m|n hình m{y tính, nhƣng nếu xem trên m|n hình TV sẽ hơi xấu - C{i n|y đặt hay không tuỳ theo bạn muốn xem sản phẩm cuối ở m|n hình PC hay TV). * Vào menu Audio/Output Method, chọn v|o chỗ Demux All Tracks. Bấm F5 (File / Preview) để xem thử một đoạn, kiên nhẫn chờ 5-10 phút và đọc các thông số DGMPGDec đưa ra trong cửa sổ bên phải cửa sổ chính: Nếu xảy ra một trong ba trƣờng hợp sau, bạn sẽ PHẢI v|o menu Video/Field Operation v| đ{nh dấu kiểm (ü) v|o chỗ Forced Film : * Trường hợp 1: Video Type = FILM > 95% và FrameType = Progressive * Trường hợp 2: Video Type = FILM > 95%, FrameType = Interlaced và KHÔNG có lỗi quét m|nh. Để kiểm tra lỗi quét m|nh bạn kéo thanh trƣợt của DGMPGDec qua một v|i khung hình (frame) v| nhìn bằng mắt thƣờng xem có hiện tƣợng "gai" do lệch dòng quét chẵn/lẻ trên khung hình hay không?. Ví dụ nhƣ sau l| một khung hình bị gai do lỗi quét m|nh: * Trường hợp 3: Video Type = NTSC, Frame Type = Progressive Video Type Frame Type Lỗi quét m|nh Giải ph{p PAL Progressive (Không cần biết) Không cần l|m gì cả Interlaced Không Không cần l|m gì cả Có Chống quét m|nh ở bƣớc sau FILM > 95% Progressive (Không cần biết) ü vào menu Forced Film Interlaced Không ü vào menu Forced Film Có Chống quét m|nh ở bƣớc sau NTSC Progressive (Không cần biết) ü v|o menu Forced Film Interlaced Không Không cần l|m gì cả Có Chống quét m|nh ở bƣớc sau Tại sao lại phải phức tạp như vậy? câu trả lời nằm ở hai yếu tố NHANH và ĐẸP. Chuẩn DVD NTSC thường được ghi theo kiểu quét mành (interlaced), khái niệm này cụ thể thế nào sẽ được giải thích sau. Chỉ có điều các chương trình nén video thường không làm việc tốt nếu video được ghi kiểu quét mành. Nếu bạn cứ để nguyên như vậy và nén sẽ được một sản phẩm xấu tệ hại. Vì vậy nếu video bị hiện tượng quét mành, chúng ta phải khử hiệu ứng này (Deinterlace) trước khi nén. Tuy nhiên việc khử hiệu ứng quét mành rất chậm và không hoàn hảo. Do đó chúng ta chỉ thực hiện việc khử này với những video thực sự là quét mành (interlaced). Còn có rất nhiều phim làm giả hiệu ứng quét mành khi chuyển từ phim nhựa (Frame Rate = 23.976fps) sang DVD (29.97fps) bằng kỹ thuật Telecine. Nếu DGMPGDec phát hiện phim thuộc dạng này thì khi chọn Forced Film, đoạn video sẽ tự động chuyển về tốc độ khung hình của phim nhựa (23.976) rất nhanh, hoàn hảo, mà không còn hiệu ứng quét mành nữa. Việc cuối cùng l| bấm F4 (File/Save Project) để ghi project n|y v|o một file .d2v, qu{ trình ghi sẽ mất v|i phút vì DGIndex sẽ phải t{ch tất cả c{c tracks }m thanh ra th|nh file }m thanh chứa trong cùng thƣ mục với file .d2v. Khi qu{ trình n|y kết thúc, bạn sẽ đƣợc những files sau đ}y trong thƣ mục: * Một file dạng .d2v * Một số file }m thanh trích xuất từ DVD, số lƣợng c{c file }m thanh bằng số audio tracks trong c{c files .VOB. Ví dụ: Tên file .d2v l| MyVideo.d2v, c{c file }m thanh có thể l| "MyVideo T01 3_2ch 448Kbps DELAY -384ms.ac3" và "MyVideo T03 3_2ch 384Kbps DELAY 52ms.ac3" tƣơng ứng với 2 track }m thanh trên DVD. Theo SaoVN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuongdantaodvdrip_397.pdf
Tài liệu liên quan