Kế hoạch bài dạy khối 4 & 5 (buổi sáng) - Tuần 13 - Giáo viên: Quảng Đại Vĩnh

Môn: Toán 5 (TC)

Bài: Phép Tính Số Thập Phân (tiết 26)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy khối 4 & 5 (buổi sáng) - Tuần 13 - Giáo viên: Quảng Đại Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm cả 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”. Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Có người bạn hỏi : – Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Xi-ôn-cốp-xki cười : – Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng). - Yêu cầu học sinh giải thích lí do. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. b) “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo : – Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghìn quả trứng xưa nay không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu. Muốn thể hiện thật đúng hình dáng của từng quả trứng, người hoạ sĩ phải rất khổ công mới được. Thầy lại nói : – Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng thật nhiều lần, con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó trên giấy vẽ một cách chính xác. Đến lúc ấy, con muốn vẽ bất cứ cái gì cũng đều có thể vẽ được như ý.” - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài 1. Đọc đoạn văn trên và trả lời các câu hỏi sau: a) Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại nào ? ................................................................................ ................................................................................ b) Nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, ông đã thực hiện thành công mơ ước gì ? ................................................................................ ................................................................................ - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. 1.a) Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki. 2. Khoanh tròn vào câu c. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 2. Khoanh tròn chữ cái trước câu nói về nguyên nhân quan trọng nhất khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng : a. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi là người có tài năng bẩm sinh. b. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi sớm được thầy giáo giỏi dạy dỗ. c. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi miệt mài khổ luyện nhiều năm. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. 1.b) Nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, ông đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Thứ tư ngaøy 21 thaùng 11 naêm 2017 Môn: Kể chuyện Baøi daïy : Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaêc tham gia (tiết: 13) A .MUÏC TIEÂU : (Theo chuaån KTKN ) 1 . Chuaån KTKN - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. 2 . KNS : - Theå hieän söï töï tin ; - Tö duy saùng taïo . - Laéng nghe tích cöïc . B .CHUAÅN BÒ - Baûng lôùp vieát ñeà baøi C . HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH I / Kieåm tra - HS keå laïi caâu chuyeän caùc em ñaõ nghe, ñaõ ñoïc veà nhöõng ngöôøi coù nghò löïc, coù yù chí vöôït khoù khaên ñeå vöôn leân trong cuoäc soáng. - GV nhaän xeùt II / Baøi môùi : 1 / Giôùi thieäu baøi : - GV ghi töïa baøi 2 / Höôùng daãn HS tìm hieåu yeâu caàu cuûa ñeà baøi. - GV vieát ñeà baøi leân baûng, gaïch chaân caùc töø ngöõ quan troïng. KNS : Tö duy saùng taïo - Keå moät caâu chuyeän em ñöôïc chöùng kieán hoaëc tröïc tieáp tham gia theå hieän tinh thaàn kieân trì vöôït khoù). - GV nhaéc HS: + Laäp nhanh daøn yù caâu chuyeän ñònh keå. + Duøng töø xöng hoâ – toâi (keå cho baïn ngoài beân, keå tröôùc lôùp) - GV khen ngôïi neáu coù HS chuaån bò toát daøn yù cho baøi tröôùc khi ñeán lôùp (VD: gaàn daây, toâi vöøa ñöôïc chöùng kieán moät caâu chuyeän raát caûm ñoäng + caâu chuyeän coù theå ñaët teân laø...) 3 / Thöïc haønh keå chuyeän vaø trao ñoåi yù nghóa caâu chuyeän . ( PP trình baøy 1 phuùt ) KNS : - Theå hieän söï töï tin ; - Laéng nghe tích cöïc a . Töøng caëp HS keå cho nhau nghe caâu chuyeân cuûa mình . b . Thi keå chuyeän tröôùc lôùp - Caû lôùp vaø GV nhaän xeùt, bình choïn ngöôøi keå chuyeän hay nhaát trong tieát hoïc . D . CUÕNG COÁ - DAËN DOØ : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø: veà nhaø, taäp keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe. Chuaån bò baøi “ Buùp beâ cuûa ai ? “ DUYEÄT : ( YÙ kieán goùp yù ) - 2 HS thöïc hieän - 2 HS nhaéc laïi - Moät HS ñoïc ñeà baøi - 3 HS tieáp noái nhau ñoïc gôïi yù 1,2,3. - Caû lôùp ñoïc thaàm, suy nghó, choïn ñeà taøi caâu chuyeän cho mình, ñaët teân cho caâu chuyeän ñoù (VD: Phaûi giaûi ñöôïc baøi toaùn khoù; khoâng theå ñeå chöõ xaáu maõi. Moät baïn ngheøo hoïc gioûi; beänh taät khoâng ngaên ñöôïc öôùc mô...) - HS tieáp noái nhau noùi teân caâu chuyeän mình choïn keå - ( HS TB , Y ) chæ keå moät ñoaïn - ( HS khaù , gioûi ) - Moät vaøi HS tieáp noái nhau thi keå truyeän tröôùc lôùp . - Moãi em keå xong coù theå cuøng caùc baïn ñoái thoïai veà noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän Môn: Thủ công 4 Bài : THÊU MÓC XÍCH ( tiết 13) A .MỤC TIÊU : - Biết cách thêu móc xích . - Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm . - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu . Với học sinh khéo tay : + Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm . + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản . B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS III / Bài mới: a.Giới thiệu bài: b .Hướng dẫn + Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - GV giới thiệu mẫu - Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích ? - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích - Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ? + Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ? - GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát . - Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c + Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? - Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 giống như mũi thứ nhất . + Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ? - GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái . + Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ? - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt) - Hát - HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK + Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền . + Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau . - Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay - Giống như vạch dấu đường khâu thường . - Lớp quan sát - ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam ) - Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất . - HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời . - Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ - ( HS khéo tay ) Môn: Toạn ( TC) Bài: Phép Tính Số Thập Phân (tiết 25) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705 c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2 ........................... .............................. .................... ..................... ........................... .............................. .................... ..................... ........................... .............................. .................... ..................... ........................... .............................. .................... ..................... ........................... .............................. .................... ..................... Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a)2,3041km = ....m b) 32,073km = ...dam c) 0,8904hm = ...m d) 4018,4 dm = ...hm Bài 3. Tính nhanh a) 6,04 x 4 x 25 =........... b) 250 x 5 x 0,2 =............ c) 0,04 x 0,1 x 25 =............. =................ =................ =................ =................ =................ =................ Bài 4. Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua. Bài giải ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Môn: Tiếng việt 5 ( TC) Luyện đọc Bài: Hành Trình Của Bầy Ong - Người Gát Rừng Tí Hon Tiết: 25 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa. Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. (Nếu hoa có ở trời cao Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm)” b) “Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc : "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ?". Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc : – Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa ? Qua kẽ lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia : – A lô ! Công an huyện đây ! Sau khi nghe tin em báo có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Nối ô chữ ghi nơi bầy ong đến tìm mật với ô chữ ghi loài hoa, loài cây phù hợp. A B Rừng sâu thăm thẳm Loài hoa không tên Bờ biển sóng tràn Hoa chuối, hoa ban Quần đảo khơi xa Hàng cây chắn bão Bài 2. Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ là người rất dũng cảm ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Lần theo dấu chân lạ hằn trên đất. b. Chạy theo đường tắt về quán bà Hai. c. Lao ra khi nghe tiếng bành bạch của xe chở gỗ trộm. d. Cả ba chi tiết trên - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. như trên. Bài 2. d. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Thứ năm ngày 23/11/2017 Môn: Toán 5 (TC) Bài: Phép Tính Số Thập Phân (tiết 26) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính : 28,14 7 ........ ..... ........ ........ ........ 83,02 2 ........ ..... ........ ........ ........ 1,08 6 ........ ..... ........ ........ ........ Bài 2. Đặt tính rồi tính : a) 64,32 : 8 b) 0,53 : 5 c) 41,73 : 3 .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... Bài 3. Tìm x : a) x x 5 = 24,65 b) 42 x x = 15,12 ......................................... ............................................ ......................................... ............................................ Bài 4. Ba bạn cân nặng tất cả là 85,2kg. Hỏi trung bình mỗi bạn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài giải ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Moân: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Bài: LUYỆN VIẾT tiết : 26 I. Yêu cầu cần đạt - HS tìm được các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh - Rèn được kĩ năng lập dàn ý cho bài văn miêu tả II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn HS: Bài tập củng cố K-KN (Seqap) III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: ? Em hãy nêu cấu tạo của một bài văn tả người? 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Mục đích cần đạt * Bài tập 1/ 48: - Gv cho hs đọc yêu cầu bài tập - GV chia nhóm - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm - GV chốt lại tuyên dương * Bài tập 2/48: - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý ?Đề bài yêu cầu làm gì? ? Em sẽ chọn đề nào để làm bài dàn ý? ? Em sẽ tả những chi tiết nào của người đó? GV nhận xét -GV giới thiệu dàn ý mẫu 1) Mở bài: Ở nơi em ở có chú cảnh sát giao thong Chú được mọi người yêu quý. 2) Thân bài: - Tả hình dáng: + Dáng người chú cao dong dỏng + Chú thường mặt quân phục cảnh sát giao thông mỗi khi đi làm + Khuôn mặt chữ điền + Nước da ngâm, đen do sạm nắng vì công việc + Nụ cười tươi, hàm răng đều, trắng bong -Tả tính tình, hoạt động: + Chú là người thân thiện, dễ gần, chú thường chào hỏi mọi người; giúp đỡ những gia đình neo đơn người ở xóm. + Chú thường đá bóng với bạn nhỏ trong xóm Kết bài: Cả xóm em, ai cũng yêu quý chú Nam 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Tuyên dương, phát biểu HS nêu - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm - Trình bày a) Mái tóc của bà: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực b) Giọng nói: trầm bỗng, ngân nga như tiếng chuông. c) Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền, ánh lên những tia nắng ấm áp, tươi vui. d) Khuôn mặt: má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt tươi trẻ - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe và nêu - HS thực hành và trình bày bài làm trước lớp - Hs lắng nghe - HS lắng nghe Môn : Kó thuaät 5 Bài: CAÉT , KHAÂU , THEÂU TÖÏ CHOÏN (Tiế 13) I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Coù tính cần cù, yù thöùc yêu lao động . - Yêu thích môn học. II. CHUAÅN BÒ: - Moät soá saûn phaåm khaâu , theâu ñaõ hoïc . - Tranh aûnh caùc baøi ñaõ hoïc . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Caét , khaâu , theâu hoaëc naáu aên töï choïn . - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm . 3. Baøi môùi : (27’) Caét , khaâu , theâu hoaëc naáu aên töï choïn (tt) . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng 1 : HS thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn . MT : Giuùp HS töøng böôùc hoaøn thaønh saûn phaåm cuûa mình .PP : Tröïc quan , thöïc haønh , giaûng giaûi . - Kieåm tra söï chuaån bò nguyeân vaät lieäu , duïng cuï thöïc haønh cuûa HS . - Phaân chia vò trí cho caùc nhoùm thöïc haønh . - Ñeán töøng nhoùm quan saùt , höôùng daãn theâm . Hoaït ñoäng nhoùm . - Thöïc haønh noäi dung töï choïn . Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh . MT : Giuùp HS ñaùnh giaù ñöôïc keát quaû thöïc haønh cuûa mình vaø cuûa baïn . PP : Giaûng giaûi , ñaøm thoaïi , tröïc quan . - Toå chöùc cho caùc nhoùm ñaùnh giaù cheùo theo gôïi yù SGK . - Nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa caùc nhoùm , caù nhaân . 4. Cuûng coá : (3’) - Ñaùnh giaù , nhaän xeùt . - Giaùo duïc HS coù yù thöùc töï phuïc vuï ; giuùp gia ñình vieäc noäi trôï . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhaéc HS chuaån bò toát giôø hoïc sau . Hoaït ñoäng lôùp . - Baùo caùo keát quaû . Tiết HĐNG LL lớp 5 Chủ đề: Biết ơn thầy, cô giáo (Hội vui học tập) đã soan riêng Thứ sáu ngày 24/11/2017 Moân : Tiếng Việt 4 (TC) Bài: Luyện viết - Tieát 26 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài và kết bài. - HS viết lại phần thân bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS khoanh vào ý em chọn Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. Bài tập 3; HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1. Khoanh trßn c¸c ch÷ c¸i tr­íc nh÷ng yªu cÇu ®¹t ®­îc qua bµi tËp lµm v¨n cña em nÕu em chän lµm theo ®Ò bµi 1 (TiÕng ViÖt 4, tËp mét, trang 124) : a – Bµi viÕt theo ®óng lo¹i v¨n kÓ chuyÖn (kÓ l¹i mét chuçi sù viÖc cã ®Çu cã cuèi, liªn quan ®Õn mét hay mét sè nh©n vËt ; c©u chuyÖn cÇn nãi lªn ®­îc mét ®iÒu cã ý nghÜa). b – C©u chuyÖn ®­îc kÓ l¹i nãi vÒ mét ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu (cã lßng th­¬ng ng­êi vµ ¨n ë cã t×nh cã nghÜa). c – C©u chuyÖn em kÓ ®· lµm râ ngo¹i h×nh cña nh©n vËt chÝnh (ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu). d – C©u chuyÖn em kÓ ®· tËp trung lµm râ hµnh ®éng cña nh©n vËt chÝnh. e – C©u chuyÖn em kÓ ®· tËp trung lµm râ lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt chÝnh. 2. ViÕt l¹i phÇn më bµi vµ phÇn kÕt bµi cña c©u chuyÖn Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca b»ng lêi cña cËu bÐ An-®r©y-ca. * Gîi ý : KÓ l¹i c©u chuyÖn trªn b»ng lêi cña nh©n vËt chÝnh (An-®r©y-ca), em cÇn chuyÓn nh÷ng tõ ng÷ chØ An-®r©y-ca thµnh t«i hoÆc m×nh,... a) Më bµi ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................ b) KÕt bµi ..........................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN T13.doc