I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh.
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm ; lời nối của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
- Viết đúng và nhớn cách viếtnhững tiếng có âm, vần dẽ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : l/ n
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện
- Kể theo đoạn
- Gọi từng nhóm lên kể
- GV cùng HS nhận xét
- Kể cả câu chuyện
- NHẫnét ghi điểm
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài sau
HS nghe
*HS luyện đọc theo từng câu
- Luyện từ : hạ lệnh, vùng nọ, lo sợ, làng, nộp
- Luyện câu : Thằng bé này láo..sao được
*Luyện đọc đoạn
- Giải nghĩa từ theo phần chú giải
* Luyện đọc theo nhóm
* Luyện đọc đồng thanh
- Lệnh cho làng phải tìm gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không biết đẻ trứng
- Bố để em bé
- Yêu cầu vua rèn một chiếc kim thành một con giao thật sắc để xẻ thịt chim
- Yêu câu một việc vua không làm nổi
+Nội dung : Ca ngợi tài trí của cậu bé
- Luyện đọc mỗi nhóm 3 em ( người dẫn chuyện, cậu bé, vua )
- Thi đọc trước lớp
- Kể theo nhóm mỗi nhóm 3 em : mỗi HS kể 1đoạn của câu chuyện
- Các nhóm lên kể
- HS khá giỏi kể lại cả câu chuyện
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1, 2, 3: Yêu cầu HS làm bài trong SGK cho 2hs làm bài ra bảng nhóm
GV cùng HS nhận xét củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Bài 4 : Yêu cầu HS làm ra bảng con
Bài 5: Cho HS Làm bài vào vở GV thu bài chấm gọi HS lên chữa
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học – dặn dò HS
- HS làm bài trong SGK
- HS làm bài ra bảng nhóm gắn bài lên bảng
-Bài 3: HS lên bảng chữa
- Số lớn nhất : 735
- Số nhỏ nhất: 142
- 162; 241; 375; 573; 735
- 735; 573; 375; 241; 162
- HS chữa bài nhắc lại cách sắp xếp các số
Buổi chiều
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. Mục tiêu: HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc
- tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
+ HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy và học
Các bài hát, truyện tranh băng hình về Bác Hồ.
III.Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b,Giảng nội dung bài
*Hoạt động 1:Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
YC HS quan sát các bức ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức tranh.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 2: Kể chuyện :Các cháu vào đây với Bác.
- GV kể chuyện – HS nghe
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận- trả lời
GV kết luận.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy
Cho HS hoạt động cá nhân.
Gv treo bảng Năm điều bác hồ dạy cho cả lớp đọc lại.
Gọi mỗi HS đọc lại một điều.
Nhắc HS thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy.
3. Củng cố – Dặn dò: Cả lớp hát bài hát về Bác Hồ.
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
HDTH Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1, 2, 3: Yêu cầu HS làm bài trong VBT cho 2hs làm bài ra bảng nhóm
GV cùng HS nhận xét củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
Bài 4 : Yêu cầu HS làm ra bảng con
Bài 5: Cho HS Làm bài vào vở GV thu bài chấm gọi HS lên chữa
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học – dặn dò HS
- HS làm bài trong VBT
- HS làm bài ra bảng nhóm gắn bài lên bảng
-Bài 3: HS lên bảng chữa
- Số lớn nhất : 762
- Số nhỏ nhất: 267
- 345; 354; 435; 453; 534; 543.
- 543; 534; 453; 435; 354; 345.
- HS chữa bài nhắc lại cách sắp xếp các số
Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2014
Toán
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
.I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
- Củng cố giải bài toán nhiều hơn, ít hơn
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính nhẩm:Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết quả vào SGK
Bài 2: Đặt tính rồi tính: Gọi HS lên bảng làm
Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3,4: Yêu cầu HS làm vào vở thu bài chấm
Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn ít hơn
Bài 5: Tổ chức cho Hs chơi trò chơi thi lập nhanh các phép tính đúng theo yêu cầu của bài
NHận xét củng cố cách làm
3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò HS
- HS nêu miệng kết quả- nêu cách nhẩm
- 2HS lên bảng làm dưới lớp làm ra nháp
352+416 =768 732-511=211
418+201 =619 395-44 =351
Bài giải
Số học sinh khối lớp Hai là:
245-32 =213( học sinh )
Đáp số : 213 học sinh
2 nhóm chơi mỗi nhóm 2 em tham gia chơi
Chính tả ( nghe – viết )
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh.
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào một ô, kết thúc câu đặt dấu chấm ; lời nối của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
- Viết đúng và nhớn cách viếtnhững tiếng có âm, vần dẽ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : l/ n
2. Ôn bảng chữ :
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( học thêm ten những chữ do hai chữ cái ghép lại : ch )
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
3. Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học
Bảng phụ chép sẵn bài tập
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra : Sách vở của HS
Bài mới : a, Giới thiệu bài
b, Giảng nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép
-GV đọc đoạn chép trên bảng
- Gọi HS đọc lại
- Hướng dẫn HS cách trình bày
- HS nghe
- 2HS đọc lạiđoạn viêdt
Tập viết
ÔN CHỮ HOA A
I. Mục tiêu
- Củng cố cách viết chữ viết hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng ( Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn tính cẩn thận cho HS
II. Đồ dùng dạy và học
Mẫu chữ viết hoa A.
Từ ứng dụng và câu ứng dụng viết trên dòng kể ô li
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra: Sách vở của HS
Bài mới: a, Giới thiệu bài
b, Giảng nội dung
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
GV viết mẫu nhắc lại cách viết
YC HS viết ra bảng con các chữ hoa
Viết từ úng dụng
Viết câu úng dụng
*Hoạt động 2: Viết vào vở tập viết
GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
GV quan sát nhắc nhở HS
*Hoạt động 3: Chấm bài
Thu 7 đến 10 bài chấm – nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học
HS tìm các chữ có viết hoa: A,V,D
HS thực hành viết ra bảng con các chữ hoa
HS thực hành viết bài trong vở tập viết
Tự nhiên và xã hội
Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - níc nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người
II/ Đồng dùng dạy học
- Các hình SGK/6,7
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm
II/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS làm lại BT 1, 2, 3, 4 vở BT
B/ Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
- Y/c HS lấy gương soi để quan sát trong lỗ mũi của mình
- GV hỏi: em nhìn thấy gì trong mũi?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi?
- Hàng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trong khăn có gì?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
GV: trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào
- Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiến dịch nhần để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào
* Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Y/c 2 HS quan sát các hình 3,4,5/7SGK và thảo luận theo gợi ý
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi 1 HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp
- GV hỏi cả lớp
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
- Thở không khí có nhiều bụi khói có hại gì?
- HS thay nhau quan sát
.. có nhiều lông..
.. HS
.. bụi bám vào khăn
Lông mũi cản bụi ,không khí vào phổi sach hơn
HS lắng nghe
.. tranh 3 thể hiện không khí trong lành
..tranh 4, 5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi
thoải mái dễ chịu
..ngột ngạt, khó thở
.. giúp ta khỏe mạnh
. có hại cho sức khoẻ, sẽ gây ra các bệnh về đường hô hấp
* Kết luận:
c. Củng cố , dặn dò
GV liên hệ -GDTT
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:Vệ sinh hô hấp
Buổi chiều
HDTH Toán
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
.I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
- Củng cố giải bài toán nhiều hơn, ít hơn
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Tính nhẩm:Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết quả vào VBT
Bài 2: Đặt tính rồi tính: Gọi HS lên bảng làm
Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 3,4: Yêu cầu HS làm vào vở thu bài chấm
Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn ít hơn
Bài 5: Tổ chức cho Hs chơi trò chơi thi lập nhanh các phép tính đúng theo yêu cầu của bài
Nhận xét cách làm
3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò HS
- HS nêu miệng kết quả- nêu cách nhẩm
- 2HS lên bảng làm dưới lớp làm vào VBT
Bài giải
Trường Thắng Lợi có số học sinh nữ là:
350 + 4= 354 (học sinh)
Đáp số : 354 học sinh
2 nhóm chơi mỗi nhóm 2 em tham gia chơi
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
THỂ DỤC
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI
I. Mục tiêu: Phổ biến nội dung khi luyện tập
- Giới thiệu chương trình từ đó HS có thái độ học tập tích cực.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. YC HS bieetfs cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
- GD HS luôn có ý thức tự rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm – Phương tiện:
III. Hoạt động dạy và học
1. Phần mở đầu : GV nhận lớp phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
Cho HS khởi động : Xoay các khớp cổ chân cổ tay.
2. Phần cơ bản : Phân công chia tổ
- Phổ biến nội dung khi luyện tập.
- HS điểm số báo cáo, chỉnh đốn trang phục.
- Ôn đội hình đội ngũ
- Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.
- GV phổ biến luật chơi, yêu cầu hs tham gia chơi theo đúng luật.
3. Phần kết thúc: Tập trung HS lại nhận xét buổi tập.
Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014
Tập đọc
HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu : Đọc trôi chảy cả bài thơ, phát âm đúng l,n: năm ngủ, cạnh lòng, siêng năng...
- Ngắt nghỉ đúng mỗi dòng thơ.
Hiểu nghĩa các từ mới, nội dung bài thơ( Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức giữ gìn bàn tay luôn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài học
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra : Đọc bài Cậu bé thông minh
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b,Giảng nội dung bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
GV đọc mẫu – HS nghe
Cho HS luyện đọc : - Đọc nối tiếp từng dòng thơ - luyện từ khó
- Đọc nối tiếp khổ thơ - Giải thích từ chú giải
- Đọc theo nhóm
- Đọc đồng thanh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi trong SGK
- Nêu nên nội dung bài thơ. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng
HS đọc đồng thanh trên bảng phụ
GV hướng dẫn cách học thuộc lòng theo cách xóa dần.
Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ ,bài thơ.
GV cùng HS nhận xét đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài
Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố kĩ năng cộng trừ các số có ba chữ số(không nhớ)
- Củng cố ôn tập về tìm x, giải các bài toán có lời văn và ghép hình.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy và học: 1 số hình tam giác(BDDT)
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra : 2HS lên bảng chữa bài tập 2
GV cùng HS nhận xét đánh giá
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Yêu cầu HS làm nháp- gọi HS chữa bài
GV nhận xét củng cố cách đặt tính cách tính.
Bài 2 : Tìm x :Cho HS làm bảng con
GV củng cố về cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết trong một tổng.
Bài 3: yêu cầu HS đọc bài toán tìm hiểu bài toán.
HS giải bài toán vào vở – Thu bài chấm gọi 1HS lên chữa.
Bài 4: Ghép hình
Cho HS hoạt động theo nhóm 4- ghép các hình tam giác thành hình con cá.
Đại diện các nhóm lên ghép – nhận xét
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
Tự nhiên xã hội
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I/ Mục tiêu: Học sinh có khả năng:
1- Nhận ra sự thay đổi của lông ngực khi ta hít vào và thở ra
2- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của luồng khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
II/ Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK trang 415
III/ Lên lớp:
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
*Trò chơi Mũi cằm tai
- GV hướng dẫn luật chơi –HS chơi
- Hướng dẫn HS thực hiện các động tác bịt mũi nín thở.
- Khi nín thở lâu sau đó ta thở ntn?
Gọi 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện như bạn
Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức?
So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và hít vào thở ra sâu?
* GV kết luận
* Hoạt động 2: làm việc với SGK hình 2, 3
+ Thảo luận nhóm đôi: về các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí... có thể đặt các câu hỏi để hỏi bạn
+ Làm việc cả lớp
GV nhận xét
GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì,?
GV gọi một số cặp lên trước lớp
GV nhận xét tuyên dương nhắc nhở
* GV kết luận :
4.Cuûng coá –daën doø
-Goïi HS nhaän xeùt – GV nhaän xeùt
-Xem laïi baøi –Chuaån bò baøi sau Neân thôû nhö theá naøo
- Cả lớp thực hiện
- Ta thở sâu, gấp hơn bình thường
- Em đứng trước lớp hít thở sâu. Cả lớp đặt tay lên ngực thực hiện hít sâu thở ra hết sức
- Lồng ngực to khi hít vào, xẹp khi thở ra.
- Bình thường lồng ngực không phình to
- Sâu: lồng ngực phình to
- thở sâu lồng ngực phình to nhận nhiều không khí cơ thể khoẻ mạnh
- 1 em chỉ nêu
-Dùng để thở và dẫn khí
- Có chức năng dẫn khí
1 hs hỏi –hs khác đáp
- Lớp nhận xét tuyên dương
Thủ công
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích gấp hình
II/ GV chuẩn bị:
- Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
- Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- Giấy nháp , giấy thủ công
- Bút màu, kéo thủ công
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: nhận xét phần bao bọc sách vở của HS
2/ Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động
* HĐ1: GV hướng dẫn
HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu tàu thuỷ 2 ống khói xếp bằng giấy
- Hình mẫu là đồ chơi: con tàu thuỷ thật được làm bằng sắt , thép, cấu tạo phức tạp hơn nhiều
- thực tế tàu thuỷ dùng để làm gì?
- GV tạo điều kiện để HS suy nghĩ tìm ra cách gấp
* HĐ2: GV hướng dẫn gấp mẫu
Bước 1: gấp cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
Bước 3: gấp thành tài thuỷ 2 ống khói
- GV gọi HS lên thao tác lại
- GV uốn nắn sửa chữa
- HS nhận xét: 2 ống khói giống nhau, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng
- chở khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, biển...
- HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu
- HS quan sát từng bước
- 2 em lên bảng thao tác
- cả lớp quan sát
3/ Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau gấp tiếp tàu thuỷ hai ống khói
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014
Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. Mục tiêu:- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ một lần sang hàng chục hặc hàng trăm.
- Củng cố lại cách tính độ dài, đơn vị tiền việt Nam.
II. Đồ dùng dạy và học
III. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b,Giảng nội dung
*Hoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có ba chữ số( có nhớ một lần)
GV nêu VD: 435 + 127 =
Gọi 1HS lên bảng thực hiện dưới lớp làm bảng con
GV cùng HS chữa – Lưu ý cho HS trường hợp có nhớ một lần sang hàng chục.
Nêu tiếp VD 2:
Hướng dẫn HS thực hiện tương tự VD1- Lưu ý trường hợp có nhớ sang hàng trăm.
* Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: Làm bảng lớp và SGK
Bài 2: Làm bảng con
Gv củng cố lại cách thực hiện phép tính.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài toán – giải bài toán vào bảng nhóm và vở
Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số con tem là:
335 – 128 = 207(con tem)
Đáp số: 207 con tem
GV cùng HS chữa bài – củng cố lại cách giải bài toán có lời văn.
Bài 4:yêu cầu HS làm bài toán vào vở – GV thu bài chám
Nhận xét bài làm.
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học – Dặn dò HS
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH
I. Mục tiêu:
- Ôn về từ chỉ sự vật.
- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng từ cho HS
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ
Tranh như SGK
III. Hoạt động dạy và học
GV
HS
Kiểm tra
Bài mới : a, Giới thiệu bài
b, Giảng nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS làm bài trong SGK
Gọi 1HS lên bảng làm
GV cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài tập 1
GV treo bài tập đã chép sẵn ra bảng phụ gọi 1HS lên chữa
GV nhận xét kết luận bài làm đúng
Bài 3:Gọi HS trả lời
Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học khen những HS học tốt
HS dùng bút chì gạch chân các từ chỉ sự vật
Các từ chỉ sự vật là:tay, răng, hoa nhài, ánh mai, tóc
2 HS đọc
HS làm bài trong SGK dùng bút chì gạch chân các hình ảnh so sánh:
a, Hai bàn tay – hoa đầu cành
b, Mặt biển - tấm thảm khỏng lồ
c, Cánh diều – dấu á
d, Dấu hỏi – vành tai nhỏ
1HS chữa bài trên bảng – HS dưới lớp nhận xét
HS tự phát biểu theo ý thích của mình
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tự nhiên và xã hội
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao ta nên thử bằng mũi không nên thở bằng miệng.
Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí-các-bo-ních, nhiều khói bụi đối với sức khỏe con người.
- GD HS luôn có ý thức giữ gìn sức khỏe và giữ gìn môi trường luôn trong sạch.
II. Đồ dùng dạy và học:- Các hình trong SGK
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b,Giảng nội dung bài
* Hoạt động 1: Tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
Phát phiếu học tập có ghi nội dung câu hỏi.
Hướng dẫn các nhóm lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi.
Các nhóm hoạt động hoàn thành phiếu bài tập.
Gọi các nhóm trình bày – nhận xét
GV kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
* Hoạt động 2: ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi. đối với sức khỏe.
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi.
Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3,4,5 trong SGK và thảo luận theo câu hỏi trong SGK
Gọi một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
GV cùng HS nhận xét .
GV kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô-xi,ít khí các – bo-ních.
3. Củng cố dặn dò: Tóm tắt lại nội dung bài – Dặn dò HS
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2014
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT
-NX tuyên sửa sai tuyên dương
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Y/c HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau
GV lưu ý phép tính 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số)
- HS làm tương tự bài 1
Lưu ý bài 93 + 58
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 số HS dựa vào tóm đề để nêu đề toán
- Y/c HS giải bài vào vở
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả dưới hình thức nối tiếp
- Y/c HS vẽ vào vở theo mẫu SGK (hình ảnh con mèo) vẽ xong các em có thể tô màu
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- HS tự tính kết quả của mỗi phép tính
Bài 2: đặt tính rồi tính
376 + 125 93 + 58
+376 +93
125 58
492 151
Bài 3:
Bài giải:
Số lít dầu có hai thùng có là:
125 + 135 = 260 (l)
Đáp án: 260 lít dầu
Bài 4: tính nhẩm
310 + 40 = 350
150 + 250 + 400
450 - 150 + 300
Bài 5
Vẽ theo hình mẫu
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau:Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần )
Tập làm văn
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói: trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết: biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng HS)
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu
GV nêu yêu cầu của tiết TLV
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV: tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 đến 9 tuổi) sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng lẫn thiếu niên (9đến 14 tuổi) sinh hoạt trong các Chi đội Thiếu niên Tiền phong.
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong HCM
- Cả lớp bình chọn HS xuất sắc nhất
* Gợi ý:
- Đội thành lập ngày nào?ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
GV: về những làn đổi tên của Đội: Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc(15/5/1944), Đội thiếu nhi Tháng tám (15/5/1951), Đội Thiếu niên Tiền phong (2/1956), Đội Thiếu niên tiền phong HCM (30/1/1970)
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe
HS trao đổi nhóm để trả lời
... ngày 15/5/1941
Tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu quốc
..lúc đầu đội chỉ có 5 người với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng) bốn đội viên khác là: Nông Văn Than (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý thị Mì (Thuỷ Tiên), Lý thị Xậm (Thanh Thuỷ
... 31/01/1970
Bài 2
GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gồm các phần:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (Công hoà..)
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ ký của người làm đơn
- HS làm bài vào vở
- 2 HS đọc lại bài viết, Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
Chính tả
CHƠI CHUYỀN
I/ Mục đích yêu cầu
Rèn luyện kĩ năng viết chính tả
Nghe - viết chính xác bài thơ "chơi chuyền (56 tiếng)
Củng cố cách trình bày một bài thơ
Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/cao. Tìm đúng các tiếng cóvần an/ang theo nghĩa đã cho
II/ Đồ dùng dạy học:
Chép bài tập 2, 3b vào bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV đọc 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng
- Gọi 2 HS đọc thuộc l òng 10 chữ cái đã học ở tiết trước: a , á, ớ, bê, xê, xê hát, dê đê, e ê
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ 1 lần
- Giúp HS nắm ND bài thơ
Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
Nhận xét:
. Mỗi dòng thơ có mẫy chữ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
- Luyện viết bảng con các từ: chuyền, dẻo dai, hòn cuội ,mềm mại
b. Đọc bài cho HS viết
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
HSđọc thầm khổ thơ 1,2 TLCH
.. 3 chữ
... viết hoa
... các câu "chuyền chuyền hai, hai, đôi." vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này
- HS viết vào vở
c. Chấm, chữa bài -HS sửa lỗi ra lề
- GV chấm một số vở - Nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng điền 3 từ, cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa
Gọi một số HS đọc lại bài
GV chú ý cách phát âm
Lời giải: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao
ngao ngán
Bài 3b:
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con
- 1 HS đọc lời giải - cảc lớp theo dõi sửa bài
-Lời giải: Ngang , hạn, đàn
4/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót
-Viết lại những chữ sai
Buổi chiều
Thể dục
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Toán
LUYỆN BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Y/c HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau
GV lưu ý phép tính 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số)
- HS làm tương tự bài 1
Lưu ý bài 93 + 58
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 số HS dựa vào tóm đề để nêu đề toán
- Y/c HS giả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 1.doc