Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 24

I- Mục đích, yêu cầu.

- KT: HS nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- KNLàm đúng BT2 a/b,hoặc BT3/a,b

- TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.

II- Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ chép bài tập 3 (a).

III- Hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương). - KN: Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán. II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước. 2- Bài tập thực hành: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS làm bảng. - Gọi HS chữa bài. - Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ? * Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách tìm thừa số - GV củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính . * Bài tập 3 : - Hướng dẫn tóm tắt. Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - Gọi HS giải. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 3 : - GV: 6000 : 3 = ? Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn 6000 : 3 = 2000 - Gọi HS làm miệng. - GV cùng HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nhận xét nêu cách chia. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 1 số HS nêu cách làm. - 1 HS nhắc lại. - HS giải bảng, dưới làm vở . 2024 : 4 = 506 (kg) 2024 - 506 = 1518 (kg) - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS lần lượt nêu miệng cả bài. III- Củng cố dặn dò: - Xem lại cách chia có chữ số 0 ở thương Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG( tiết 2) I- Mục tiêu: - KT: HS hiểu được đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là sự kiện đau buồn của những người thân. - KN: Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. - TĐ: giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức , bảng phụ chép bài 2. III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: Kể chuyện. - GV kể chuyện: Đám tang. - Mẹ Hoàng và mọi người làm gì ? vì sao ? Hoàng nghe mẹ giải thích đã hiểu điều gì ? * GV kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm điều gì xúc phạm đến tang lễ. 2- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - GV treo bảng phụ chép bài tập 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm. * GV kết luận: Các việc b, d là đúng còn a,c,đ,e là sai. 3- Hoạt động 3: Liên hệ. - Khi gặp đám tang em phải có thái độ như thế nào ? - GV cùng lớp nhận xét. * GV kết luận: Khi gặp đám tang không nên cười đùa, bóp còi xe, luồn lách vượt lên trước mà phải ngả mũ, nón và nhường đường. - HS nghe. - HS suy nghĩ, trả lời, nhạn xét. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS hoạt động nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét. - HS tự liên hệ và trả lời trước lớp. - HS nghe và ghi nhớ. IV- Củng cố dặn dò: Vì sao phải tôn trọng đám tang. - Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện việc tôn trọng đám tang. Buổi chiều Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM 2 CHÂN - TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I- Mục tiêu: + KT: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và trò chơi: Ném trúng đích.. + KN: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác; biết cách chơi và chơi trò chơi tương đối chủ động. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Địa điểm, phương tiện. - HS tập tại sân trường. - Chuẩn bị còi, dây và bóng. III- Hoạt động dạy học. 1- Phần mở đầu. (5’) - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. - Yêu cầu khởi động. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2- Phần cơ bản:(20’) a- Ôn nhảy dây: - GV chia HS thành 4 tổ tập lại. - GV sửa cho HS. - GV cho các tổ thi. - GV cùng HS chọn người nhảy tốt nhất. b- Chơi trò chơi: - GV nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và làm mẫu. - GV cho HS làm thử tay không. - Chia thành 4 tổ và tập lại. - Các tổ tự chơi. - Các tổ thi đua với nhau. - HS nghe. - HS xoay các khớp chân, tay. - HS chạy chậm 1 vòng. - HS chia tổ và tập. - Mỗi tổ chọn 1 bạn thi nhảy dây. - HS nghe và nhắc lại. - HS quan sát cách chơi. - HS tập thử 2 lần. - Các tổ tập các động tác. - HS chơi ném trúng đích. 3- Phần kết thúc:(5’- GV hệ thống bài tập. nhận xét tiết học. Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương). - KN: Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán. II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước. 2- Bài tập thực hành: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS làm bảng. - Gọi HS chữa bài. - Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ? * Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách tìm thừa số - GV củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính . * Bài tập 3 : - Hướng dẫn tóm tắt. Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - Gọi HS giải. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 3 (120): - GV: 6000 : 3 = ? Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn 6000 : 3 = 2000 - Gọi HS làm miệng. - GV cùng HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nhận xét nêu cách chia. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 1 số HS nêu cách làm. - 1 HS nhắc lại. - HS giải bảng, dưới làm vở . 2024 : 4 = 506 (kg) 2024 - 506 = 1518 (kg) - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS lần lượt nêu miệng cả bài. III- Củng cố dặn dò: - Xem lại cách chia có chữ số 0 ở thương Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - KT: Thực hiện các phép tính nhân chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán hợp. - KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: (3’)HS nêu cách giải bài 2,3 tiết trước. 2- Bài tập: HD học sinh làm bài tập. * Bài tập 1 (120): - Gọi HS lên bảng, dưới làm vở nháp. - Gọi HS chữa bài. * Bài tập 2 (120): - Gọi HS làm bảng, dưới làm nháp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài kết luận đúng sai. * Bài tập 3 (120): - HS tóm tắt bài. - Gọi 1 HS chữa, lớp làm vở toán để chấm. * Bài tập 4 (120): - HD tóm tắt bài toán.(h/skhá giỏi) - Gọi HS giải vở và bảng lớp. - GV thu chấm và chữa bài và kết luận đúng sai. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 cột. - 3 HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS chữa 3 câu a,b,c dưới làm câu d. - 2 HS nêu cách thực hiện. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. Có 5 thùng; 1 thùng = 306 quyển. Chia đều 9 thư viện. - Một thư viện = ? quyển - 1 HS chữa, HS khác làm vở. 306 x 5 = 1530 (quyển). 1530 : 9 = 170 (quyển). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. Chiều rộng = 95 m. Chiều dài gấp 3 lần; Chu vi = ? m - 1 HS giải bảng lớp. 95 x 3 = 285 (m). (285 + 95) x 2 = 760 (m) III- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Qua bài học này ta củng cố được kiến thức nào ? Chính tả (Nghe viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - KNLàm đúng BT2 a/b,hoặc BT3/a,b - TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép bài tập 3 (a). III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV cho HS viết bảng: Lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực. B- Bài mới: (28’) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. a- Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn 3 của bài. - Gọi HS đọc lại. - Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Đọc vế đối của Vua và vế đối của Cao Bá Quát. b- Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào phải viết hoa, vì sao ? - Nêu cách viết của câu đối và vế đối ? c- Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó. d- Viết chính tả, soát lỗi và chấm. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát bài. - GV thu chấm, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 3 (a): Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gọi HS làm theo cặp. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3 (a): - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ có nội dung bài 3a. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - Vì cậu là học trò. - 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi và nhận xét. - Có 5 câu. - Chữ đầu câu: Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng. - Viết cách lề 2 ô. - HS tìm viết bảng và đọc lại. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn vở soát bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, dưới làm vở bài tập. IV- Củng cố dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết sai chú ý viết cho đúng. Tập viết ÔN CHỮ HOA R I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Viết hoa chữ cái R đúng cỡ chữ, đúng mẫu. - KN: Viết đẹp, đúng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng. - Câu ứng dụng viết trên bảng lớp. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS nghe. 2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu, HS quan sát. - Gọi HS tìm chữ viết hoa. - Cho HS viết bảng con. - GV sửa lại cho HS. - Nêu cách viết chữ cái hoa R. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS viết lại chữ cái viết hoa: P, R, B. 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Giới thiệu viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Phan Giang là thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - HD quan sát, nhận xét: GV treo tên riêng. - Nhận xét chiều cao các chữ cái. - HD viết bảng: Phan Giang. - Cho HS viết từ: Rủ, Bây. - GV quan sát, sửa cho HS. - HD viết vở tập viết. - Cho HS xem bài mẫu trong vở. - Hướng dẫn cách viết. - Cho HS viết bài. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. - GV thu bài nhận xét. - 1 HS: P, R, B. - HS viết bảng. - 1 HS nêu quy trình viết. - 2 HS viết bảng lớp, dưới HS viết bảng con. - HS nghe, 1 HS đọc lại. - HS quan sát chữ mẫu. - 1 HS nêu nhận xét. - HS viết bảng. - 2 HS viết bảng lớp, dưới viết bảng con. - HS quan sát vở. - HS theo dõi. - HS viết bài vào vở. IV- Củng cố dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học và chữ viết của HS. Tự nhiên và xã hội HOA I- Mục tiêu. - KT: Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - KN: Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại hoa hồng. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong SGK; sưu tầm 1 số loài hoa mang đến lớp. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: - GV cho quan sát theo gợi ý phần thực hành . - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV kết luận: - Khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hương. - Có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Yêu cầu HS để hoa mang đến lớp lên bàn. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển theo tiêu chí nhóm mình đặt ra; ví dụ nhóm theo mầu sắc, hình dạng. - GV quan sát các sản phẩm và đánh giá các sản phẩm đó. * Hoạt động 3: Thảo luận chung. - Hoa có chức năng gì ? - Hoa thường dùng để làm gì ? nêu ví dụ ? - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 91. - Những hoa nào được dùng để trang trí ? để ăn ? - GV kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây, khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hương. - Mỗi bông có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. - HS quan sát thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại. - HS chia làm 6 nhóm. - HS làm việc theo sự điều khiển của lớp trưởng. - 2 HS nêu, nhận xét. - HS nêu và nhận xét. - HS quan sát SGK. - HS nêu và nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ nội dung bài học Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 Tập đọc TIẾNG ĐÀN I- Mục đích, yêu cầu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm. - Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ chép đoạn 1. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài: Mặt trời mọc ở đằng ... tây. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1. - HD đọc nối câu và luyện phát âm. - HD đọc đoạn: Chia 2 đoạn. * Đoạn 1: - Giảng từ: Vi - ô - lông, ắc sê, lên dây. - HD đọc ngắt giọng 2 câu cuối. - GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc lại câu đó. - Khi đọc đoạn 1 giọng đọc thế nào ? * Đoạn 2: - Giọng đọc đoạn 2 có khác giọng đọc đoạn 1 không ? - Nêu cách ngắt giọng câu 2. - Gọi HS đọc lại. - Gọi HS đọc nối đoạn. - Yêu cầu đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc trước lớp cả bài. - Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua từ ngữ nào ? - Câu văn nào tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ? 4- Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 1. - Những từ cần nhấn giọng ở đoạn 1 là những từ như thế nào ? - GV cho HS đọc cặp đôi. - Gọi HS đọc lại. - GV cho HS thi đọc. - Chon HS đọc hay nhất cho điểm. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - HS quan sát tranh SGK. - HS đọc và phát hiện cách ngắt hơi. - 1 HS đọc lại. - Nhẹ nhàng, tình cảm. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc nêu cách ngắt. - 1 HS đọc lại. - 2 HS đọc, nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Lên dây đàn, kéo thử. - Trong trẻo, bay vút....... của gian phòng. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 số HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi từ nhấn giọng. - 2 HS trả lời và tìm lại - HS đọc cho nhau nghe. - 2 HS đọc, nhạn xét. - 3 HS thi đọc đoạn 1. IV- Củng cố dặn dò: - GV cho HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Toán LÀM QUEN VỚI CÁC CHỮ SỐ LA MÃ I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS bước đầu làm quen với các chữ số La Mã. - KN: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã như các số từ số 1 đến số 12; xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán. II- Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước. B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - GV cho HS quan sát mặt đồng hồ. - Đồng hồ đang chỉ mấy giờ. - GV giới thiệu đây là các số ghi bằng chữ số La Mã. - GV giới thiệu các chữ số thường dùng: I, V, X. - GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một. - Tương tự V (năm); X (mười). - GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 - 12. - GV giới thiệu cách viết đọc: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI XII. 3- Thực hành: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc lại. * Bài tập 2: - Cho HS tập xem đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã. * Bài tập 3: - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cho HS đổi vở kiểm tra nhau. * Bài tập 4: - GV đọc cho HS viết vào nháp các chữ số La Mã từ I - XII. - HS quan sát đồng hồ. - 2 HS trả lời. - HS theo dõi và ghi nhớ. - 1 số HS đọc lại và nhớ. - HS đọc lại các số đó. - HS nghe, viết và đọc lại các số đó. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc theo hàng ngang, cột dọc và theo thứ tự bất kỳ. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nhìn mặt đồng hồ đọc số giờ đúng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài. - HS kiểm tra chéo. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu. III- Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách đọc các chữ số La Mã từ I - XII và XXI, XXII Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Mở rộng vốn từ về nghệ thuật và ôn lại cách dùng dấu phẩy. - KN: Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy, cách dùng từ ngữ về chủ đề nghệ thuật. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1,2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Những sự vật nào được nhân hoá. Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài yêu cầu tìm các từ ngữ thế nào ? - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài kết luận đúng sai. - HS nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chỉ hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật. - HS làm bài vở bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. - 1 HS đọc đầu bài. - Điền dấu phẩy. - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS khác làm bài trong vở bài tập. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS biết cchs dùng từ ngữ cho đúng. Tự nhiên xã hội QUẢ I- Mục đích – yêu cầu. - KT: HS hiểu được sự đa dạng của mầu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước các loại quả. - KN: Kể tên các bộ phận chính của quả; nêu ích lợi, chức năng của quả, hạt. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II- Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị 1 số loại quả khác nhau. - Hình trong SGK trang 91,92. - Băng bịt mắt để chơi trò chơi. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: - Kể tên một vài loại hoa mà em biết, nêu ích lợi của loài hoa. - Bắt nhịp hát bài: Đố quả. - GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: - Yêu cầu HS để các loại quả đã chuẩn bị ra mặt bàn. - Yêu cầu HS giới thiệu cho nhau nghe các loại quả. - Gọi HS nêu trước lớp. - So sánh mầu sắc quả chín và chưa chín. - Nêu được hình dạng và mùi vị các loại quả. + GV kết luận: Khác nhau về hình dạng, kích thước, mầu sắc và mùi vị. * Hoạt động 2: - Cho HS quan sát hình trang 91,92 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận cấu tạo quả. - Gọi HS chỉ trên hình vẽ. + GV kết luận: 3 phần: vỏ, thịt, hạt. * Hoạt động 3: - Thảo luận để nêu ích lợi quả và chức năng của hạt. + GV kết luận: - Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi gặp điều kiện thích hợp. - Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn. * Hoạt động kết thúc. - Tổ chức trò chơi: Đố quả - 2 HS nêu. - HS hát. - HS nghe. - HS xếp quả lên mặt bàn. - HS làm theo cặp. - 3 HS nêu trước lớp. - 2 HS nêu. - 2 HS trả lời. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - HS thảo luận nhóm (4 HS). - 2 HS chỉ. - HS lắng nghe. - Nhóm đôi làm việc, đại diện nhóm trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 HS lên bảng bịt mắ lại nếm quả và nói tên quả. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS về chuẩn bị tranh ảnh về các loài vật để giờ sau học. Thủ công ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết đan nong đôi - Đan được nong đôi . Dồn được nan nhưng có thể chưa được khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. - Giáo dục HS luôn có tính kiên trì trong mọi công việc. II. Chuẩn bị - Các nan đan mẫu - Bìa màu, giấy thủ công III. Hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung cơ bản Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ3: HS thực hành đan nong đôi 3. Củng cố dặn dò -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi -GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi - GV tổ chức cho HS thực hành -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét và đánh giá sản phẩm -GV lựa chọn một số sản phẩm đẹp -Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS -Dặn HS chuẩn bị giờ sau “đan chữ thập đơn” -HS nêu quy trình đan: +Bước1: Kẻ, cắt các nan đan +Bước2: Đan nong đôi +Bước3: Dán nẹp xung quanh tấm đan -HS thực hành đan -Các nhóm thi trưng bày sản phẩm Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Giúp cho HS củng cố lại cách xem đồng hồ, đọc các số La Mã. - KN: Gọi tên các số giờ ghi trên đồng hồ ghi bằng số La Mã. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã. - Các que diêm. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3’) Đọc các số sau: I, II, III, V, VII. Viết các số bằng số La Mã: X, IX, XII, XX. B- Bài tập:(30’) * Bài tập 1 : - Bài yêu cầu gì ? - HS quan sát SGK và thêm đồng hồ. - Gọi HS trả lời. - GV chữa: 4 giờ, 8 giờ 15 phút, 9 giờ kém 15 phút. * Bài tập 2 : - Gọi HS lần lượt đọc các số La Mã. * Bài tập 3 : - Cho HS làm SGK. - Chú ý: IIII không đọc là bốn; VIIII không đọc là chín. vì mỗi chữ số La Mã không được viết lặp liền nhau quá 3 lần. * Bài tập 4: - Yêu cầu HS bỏ que diêm đã chuẩn bị. - GV cho HS viết (xếp) các số 8, 21 với 5 que diêm. - GV quan sát, kiểm tra. - Chú ý câu c: Có 3 que diêm xếp được 5 số: 3, 4, 6, 9, 11 (III, IV, VI, IX, XI) * Bài tập 5: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thi nhóm nhanh. XI - IX 11 - 9 - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS: Xem đồng hồ chỉ mấy giờ. - 1 số HS đọc số giờ trên mặt mỗi đồng hồ. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Một, ba, bốn, sáu, bẩy, chín, mười một, tám, mười hai. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm theo nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thảo luận, đại diện lên xếp. IV- Củng cố dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý đọc, viết các chữ số La Mã. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả: (nghe viết) TIẾNG ĐÀN I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Tiếng đàn. - KN: Rèn kỹ năng nghe viết đúng và đẹp, tìm được các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng s/x - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép nội dung bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc các từ: Sào rau, xông lên, dòng sông, ... B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc lại. - Chi tiết nào tả cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn. - Đoạn văn có mấy câu ?. - Tìm những chữ phải viết hoa ? - HD viết từ khó. - GV cho HS viết bảng và đọc lại. - GV đọc cho HS viết. - GV soát lỗi và chấm. 3- Hướng dẫn bài tập. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - Cho HS làm theo nhóm đôi. - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - Có 6 câu. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết. - HS viết bảng, đọc lại. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm việc theo nhóm. - 1 HS chữa. IV- Củng cố dặn dò: - Dặn HS viết sai chú ý khi viết chính tả. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I- Mục tiêu: - KT: Củng cố biểu tượng về thời gian. - KN: Củng cố cách xem đồng hồ và rèn kỹ năng xem chính xác đến từng phút. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3’) HS đọc các số của bài 2. B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hướng dẫn cách xem đồng hồ. - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học. - Đồng hồ chỉ mấy giờ. - Quan sát tiếp. - Vị trí kim ngắn ở đâu ? - Vị trí kim dài ở đâu ? - Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, được 13 phút. - Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút. - Tương tự giới thiệu tiếp. 2- Thực hành: * Bài tập 1: Hướng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu. - HD làm miệng phần còn lại. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 3: - Hướng dẫn làm 1 phần. - Yêu cầu tự làm tiếp. - GV cùng HS chữa bài. - HS nghe. - HS quan sát mặt đồng hồ. - 6 giờ 10 phút. - HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe cách tính. - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9 phút. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm bài rồi trả lời. - 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi cách làm. - HS tự làm bài. III- Củng cố dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ. Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Tập làm văn NGHE – KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I- Mục đích, yêu cầu: - KT: HS nghe kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn. - KN: - Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nọi dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức luỵen viết đẹp. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý. - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem; GV nhận xét cho điểm. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫnkể chuyện: - GV kể lần 1. - HD trả lời từng câu hỏi: - GV treo bảng phụ có câu gợi ý. - Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? - Khi đó ông Vương Hi Chi làm gì ? - Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ? - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - Bà lão nghĩ thế nào ? - Em hiểu thế nào là cành ngộ ?. - GV kể lần 2. - Gọi HS kể và nhận xét. - Cho HS kể theo nhóm đôi và gọi đại diện kể trước lớp. - E

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 24.doc