Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 26

I- Mục tiêu:

 - KT: Nhận biết các loại tiền Việt Nam đã học.

 - KN: Rèn kỹ năng cộng trừ trên các số đơn vị là đồng; biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.

 - TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập về ý thức tiết kiệm.

II- Đồ dùng dạy học:

- Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - HS làm việc theo yêu cầu. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm vở, 1 HS lên chữa. 6700 + 2300 = 9000 (đồng). 10 000 - 9000 = 1000 (đồng). Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I- Mục tiêu: - KT: HS hiểu được thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác; vì sao cần tôn trọng ? - KN: Biết tôn trọng và giữ gìn, không làm hư hỏng thư từ tài sản của người khác. - TĐ: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng thư từ tài sản của người khác. II- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức lớp 3. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: - GV cho HS đóng vai theo tình huống câu chuyện SGK. - 2 HS nhận thư thì 1 nhóm nói: Nếu là Minh bạn sẽ làm gì ? - GV cho HS thảo luận theo nhóm và tìm cách giải quyết. - GV kết luân: Khuyên bạn không được bóc thư của người khác đó là tôn trọng thư từ tài sản của người khác. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV chia HS làm 6 nhóm. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV kết luận: * Hoạt động 3: Liên hệ. - Hoạt động nhóm đôi theo câu hỏi. - Em đã biết tôn trọng thư từ và tài sản gì, của ai ? - Việc đó sẩy ra thế nào ? - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV tổng kết khen ngợi HS biết tông trọng thư từ tài sản của người khác. - Các nhóm thảo luận theo nội dung bài vở bài tập. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nghe. - HS trao đổi với nhau. - HS nghe và hỏi lại để làm rõ thêm. IV- Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện việc tôn trọng thư từ tài sản của người khác. - Sưu tầm gương về tôn trọng thư từ tài sản của người khác. Buổi chiều Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) Thể dục NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN I- Mục tiêu: - KT: Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ; ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân; học trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến. - KN: thuộc bài thể dục và thực hiện các động tác tương đối đúng; biết tham gia trò chơi. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện sức khoẻ. II- Địa điểm, phương tiện. - HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi , dụng cụ và dây nhảy. III- Hoạt động dạy học. 1- Phần mở đầu. (5’) - GV phổ biến nội dung yêu cầu. - Yêu cầu HS khởi động. 2- Phần cơ bản: (20’) + Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa. - Cho triển khai đội hình 4 hàng ngang. - GV hô cho HS tập. - GV sửa cho HS và cho HS tập lại. + Ôn nhảy dây: - Cho HS tập theo tổ. - GV sửa cho HS. + Hướng dẫn trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến. - GV nêu tên trò chơi. - GV nêu cách chơi. - GV cho HS chơi thử. - Hướng dẫn chơi thật. - GV quan sát sửa cho HS - HS nghe GV phổ biến. - HS đi vòng tròn hít thở sâu. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS tập 8 động tác 2 lần. - Lớp trưởng hô cho HS tập lại. - Tổ trưởng điều khiển tổ mình. - HS nghe và nhớ. - HS nghe. - HS chơi thử. - HS tham gia trò chơi. 3- Phần kết thúc:(5’) - HS đi chậm theo vòng và hít thở sâu. - GV nhận xét tiết học. HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Nhận biết các loại tiền Việt Nam đã học. - KN: Rèn kỹ năng cộng trừ trên các số đơn vị là đồng; biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ. - TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập về ý thức tiết kiệm. II- Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2 tiết trước. B - Bài mới: 1- Giới thiêu bài: 2- Thực hành: * Bài tập 1: - Cho HS quan sát VBT. - Làm thế nào để biết số tiền của ví nào nhiều nhất ? - Yêu cầu HS làm VBT. - GV chữa bài, kết luận đúng sai. * Bài tập 2 : - Làm thế nào để lấy ra được số tiền đó. * Bài tập 3 : - Cho HS quan sát hình trong VBT. - GV cho HS tự giải bài. - GV cùng cả lớp chữa bài. * Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HD giải vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học và nhắc HS nhớ các loại giấy bạc đã học. - HS nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS quan sát VBT. - Tìm số tiền trong mỗi ví rồi so sánh đánh dấu x vào ví ít tiền nhất. - 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tìm số tiền tương ứng, số tiền lấy ra bằng cách cộng các tờ giấy bạc lại: VD: 6100 = 1000 + 5000 + 100 - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS quan sát VBT. - HS làm việc theo yêu cầu. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm vở, 1 HS lên chữa. 5000 + 2000 = 7000 (đồng). 7000 - 5600 = 1400 (đồng). HDTH Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. I- Mục đích, yêu cầu: A- Tập đọc: + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. + KN: Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm. - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ mới và hiểu nội dung bài. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép đoạn 4. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: Tập Đọc 1- GV giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ SGK. 2- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu. - HD đọc tìm hiểu đoạn 1. - Gọi HS đọc nối câu đoạn 1. - Gọi HS đọc cả đoạn. - GV nhận xét cách đọc. - Nêu giọng đọc. - Câu chuyện này xẩy ra vào thời gian nào, ở đâu ? - Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận nào ? - GV nêu câu hỏi 1 SGK. - Chi tiết nào cho thấy Chử Đồng Tử rất thương cha ? + Đoạn 2: - Gọi HS đọc nối câu. - Gọi HS đọc cả đoạn. - Nhắc cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc. - Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi đâu ? - Giảng từ: Du ngoạn. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - Khi thấy Chử Đồng Tử công chúa thấy thế nào ? - Giảng từ: Bàng hoàng. - GV nêu câu hỏi 3 SGK. - Nội dung đoạn 2 là gì ? - Đọclại câu văn thứ 3 của đoạn để thể hịên sự hốt hoảng của Chử Đồng Tử. + Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3,4. - GV cho đọc nối câu. - Gọi HS đọc cả 2 đoạn. - GV hướng dẫn đọc dấu câu. - GV nêu câu hỏi 4 SGK. - Câu văn: Cuối cùng cả 2 cùng hoá lên trời ý nói gì ? - GV giảng từ: Hiển linh. - GV nêu câu hỏi 5 SGK. - Nêu giọng đọc đoạn 3,4. 4- Luyện đọc lại: GV treo bảng phụ chép đoạn 4. - GV đọc 2 lần đoạn 4. - Gọi 4 HS đọc 4 đoạn. - Gọi các nhóm đọc thi. - Chọn nhóm đọc hay nhất . - HS nghe và theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS bổ sung. - Trầm lắng và chậm. - 2 HS trả lời. - 1 HS nêu cách trả lời. - HS trả lời. - Cha mất dùng khố quấn cho cha còn mình ở không. - 1 HS đọc to đoạn 2, lớp theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời. - HS nghe. - HS trả lời câu hỏi. - 1 số HS trả lời. - HS nghe. - HS suy nghĩ trả lời. - Cuộc gặp gỡ kỳ lạ và mối duyên trời sắp đặt giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung. - 2 HS đọc, HS khác nhận xét. - HS đọc nối câu cả 2 đoạn. - 1 HS đọc cả đoạn 3,4. - HS suy nghĩ trả lời. - Không chết trở thành tiên, thành thánh. - HS nghe. - HS suy ghĩ trả lời. - Giọng chậm, trang nghiêm. - HS nghe và theo dõi SGK. - 4 HS đọc, nhận xét. - 3 nhóm đọc thi. IV- Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người thế nào, vì sao ? - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015 Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS bước đầu làm quen với số liệu. - KN: Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Làm quen với dãy số: - Quan sát để hình thành dãy số. - Bức tranh này nói lên điều gì ? - Gọi HS đọc lại số đo chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi lại. - GV: Các số đo trên gọi là dãy số liệu. - Gọi HS nêu ví dụ về dãy số liệu khác. - Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số. - Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy số, tương tự các phần còn lại. - Dãy số liệu trên có mấy số ? - Gọi HS ghi tên 4 bạn theo thứ tự có chiều cao trên để có danh sách. - Gọi HS đọc lại danh sách. 3- Thực hành: * Bài tập 1: - GV cho HS làm nháp. - GV chữa bài kết luận đúng sai. * Bài tập 2: - Cho HS làm cá nhân. - GV gọi HS chữa bài. * Bài tập 3: - Yêu cầu viết vào vở toán. - GV cùng HS chữa bài. 35 kg, 40 kg, 45 kg, 50 kg, 60 kg. * Bài tập 4: - HD trả lời từng câu hỏi. - HD làm nháp. - GV chữa bài cho HS. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - HS quan sát tranh SGK. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc, 1 HS ghi. - HS nghe. - 2 HS nêu, HS khác bổ sung. - Số thứ nhất, .... - 1 HS: Có 4 số. - 1 HS lên bảng, dưới ghi vở nháp. - HS đọc lại danh sách. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS lên viết trên bảng lớp. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên chữa, dưới làm vở. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng dưới làm vở. - 1 HS đọc lại HS khác nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS chữa bài. Chính tả SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử; làm đúng các bài tập. - KN: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài tập 2a. III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng lớp, dưới viết bảng con. - GV nhận xét. 2- Giới thiệu bài mới: 3- Hướng dẫn viết chính tả. + Trao đổi nội dung bài viết: - GV đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc lại. - Sau khi về trời Chử Đồng Tử giúp dân làm gì ? + Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn viết gồm có mấy đoạn, mấy câu ? - Khi viết hết 1 đoạn phải làm gì ? những chữ nào viết hoa, vì sao ? + Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu tìm từ khó dễ lẫn khi viết. - GV đọc cho HS viết bảng. - GV sửa lại cho HS. - GV đọc cho HS viết. - GV soát và chữa bài. 4- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2a: GV chép lên bảng. - GV cho HS theo dõi bảng lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK. - Gọi HS chữa và chốt lại lời giải đúng. - 2 HS viết, cả lớp viết nháp: Trắc trở, chuyên chở, trả chiếu, tư trang,... - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - Xuống dòng và lùi vào 1 ô; 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 số HS nêu các từ. - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm bài theo yêu cầu. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS viết sai chú ý khi viết chính tả. Tập viết ÔN CHỮ HOA T I- Mục tiêu: - KT: Củng cố lại cách viết chữ hoa T đúng mẫu; viết từ và câu ứng dụng. - KN: Viết đúng đẹp chữ cái viết hoa T. - Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Tân Trào và câu ứng dụng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và ý thức luyện chữ viết. II- Đồ dùg dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa T. từ ứng dụng. - Bảng lớp viết câu ứng dụng. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Chấm bài hôm trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hướng dẫn viết chữ hoa: - Cho HS tìm chữ viết hoa: GV treo chữ mẫu. - Yêu cầu HS viết chữ hoa T vào bảng. - GV nhận xét sửa cho HS. - Gọi HS nêu cách viết. - GV cho HS viết chữ hoa: T. - GV sửa cho HS. 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu từ ứng dụng: GV treo từ ứng dụng lên bảng - Gọi HS đọc từ. - GV giảng về Tân Trào. - HD quan sát, nhận xét. - Nêu chiều cao các chữ. - Nhận xét khoảng cách các chữ. - Yêu cầu HS viết bảng. - GV sửa cho HS. 4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng trên bảng. - GV giải thích câu ca dao. - GV quan sát, nhận xét. - Nêu chiều cao các chữ. - HD viết bảng. - GV nhận xét sửa lại cho HS. 5- Hướng dẫn viết vở tập viết: - Nhắc và yêu cầu HS viết. - Cho HS viết vở. - Thu vở nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết chữ hoa T. - HS tìm và trả lời. - HS viết bảng; 3 HS viết bảng lớp. - 1 HS nêu. - 3 HS lên bảng, dưới viết bảng con. - HS đọc từ: Tân Trào. - HS nghe. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 2 HS nhận xét. - 3 HS lên viết, dưới viết bảng con. - HS nghe. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - HS nghe. - HS quan sát, nhận xét. - 2 HS nêu. - 2 HS viết: Dù, Nhớ, Tổ; dưới viết bảng con. - HS nghe. - HS viết bài vào vở. Tự nhiên và xã hội TÔM, CUA I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS chỉ và nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể tôm, cua. - KN: Biết ích lợi của tôm, cua. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tôm, cua. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trong SGK; 1 số con tôm, cua thật. III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động khởi động: - Cho HS kể tên và nêu lợi ích của 1 loài côn trùng mà em biết ? - GV nhận xét. 2- Hoạt động 1: Cấu tạo bên ngoài. - GV cho HS quan sát tranh SGK và các con tôm, cua thật. - Gọi HS chỉ các bộ phận bên ngoài của tôm cua. - Cho HS làm việc theo nhóm thảo luận để tìm điểm giống và khác nhau của tôm và cua. - GV kết luận. 3- Hoạt động 2: Ích lợi của tôm, cua. - Ccá nhóm trả lời: Tôm cua con người sử dụng vào việc gì ? - Gọi đại diện HS trả lời. - GV kết luận: - Kể tên 1 số loài vật thuộc họ tôm và nêu ích lợi. - Tương tự với cua. - GV kết luận: 4- Hoạt động 3: Nuôi tôm cua. - Cho HS quan sát hình 5. - Cô công nhân đang làm gì ? - GV kết luận. - Em biết ở đâu nuôi nhiều tôm cua. * Hoạt động kết thúc: - G V nhắc lại các đặc điểm khác nhau của tôm cua. - 2 HS kể, HS khác theo dõi, bổ sung. - HS quan sát. - 2 HS chỉ trên SGK và trên các con vật thật mà HS mang đến lớp. - HS làm việc theo nhóm đôi, đại diện nhóm trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015 Tập đọc RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I- Mục đích, yêu cầu: + KT: Đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy. + KN: Đọc đúng các từ ngữ khó: oSawms, nải chuối, nom, lá cờ, .. - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và các cụm từ. - Đọc giọng vui tươi, thích thú, háo hức. - Hiểu nghĩa 1số từ ngữ khó và nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức tham gia hội rước đèn. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép câu 2 đoạn 1. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Đi hội Chùa Hương. - Trả lời câu hỏi: Nêu cảnh đẹp Chùa Hương. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD đọc nối câu và luyện phát âm từ khó. - HD đọc đoạn, giảng từ, chia đoạn. - Gọi HS đọc nối đoạn. - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt giọng câu 2 đoạn 1. - HD ngắt hơi ở câu cuối bài. - Gọi HS đọc lại. - Gọi 2 nhóm thi đọc. - GV cho đọc đồng thanh đoạn 2,3. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc đoạn 1. - Tả lại mâm cỗ trung thu của bạn Tâm. - Đêm trung thu có gì vui ? - GV nêu câu 2 SGK. - GV cho HS trả lời câu 3 SGK. - Tình cảm của các bạn nhỏ với trung thu thế nào ? 4- Luyện đọc lại. - GV cho đọc mẫu đoạn 2,3. - Đoạn văn này nói lên điều gì ? - Giọng đọc thế nào, nhấn giọng các từ ngữ nào ? - Tổ chức đọc thi. - Nhận xét, cho điểm. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; Nêu nội dung bài. - 2 HS đọc. - 1 HS trả lời. - HS nghe. - HS nghe, theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 3 HS đọc nối 3 đoạn. - 1 HS đọc lại, HS khác phát hiện chỗ ngắt, 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc lại. - 3 HS đọc nối 3 đoạn. - HS đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1 HS đọc. -1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. - các bạn nhỏ rất thích. - HS theo dõi. - 3 HS trả lời. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - Từ 3 – 5 HS đọc thi. Toán LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhìn bảng thống kê số liệu biết được cách đọc bảng thống kê. - KN: Biết ghi bảng thống kê số liệu. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 4. 2- Bài tập: * Bài tập: - Nhìn bảng em hiểu điều gì ? * Bài tập 1: - HS trả lời từng câu hỏi. - GV cho HS nhận xét. * Bài tập 2 : - HD trả lời câu hỏi trong SGK. * Bài tập 3 : - GV cho HS làm vở. - GV thu chấm nhận xét. - 1 HS đọc bảng thống kê SGK. - Biết có những gia đình nào, mỗi gia đình có bao nhiêu con. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Nhiều HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm vở IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI - DẤU PHẨY I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm về lễ hội; ôn luyện cách dùng dấu phẩy. - KN: Hiểu nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội; Kể tên được 1 số lễ hội, một số hội; nêu tên được 1 số hoạt động trong lễ hội và hội. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong các lễ hội. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 1,3 tiết trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn bài tập: * Bài tập 1: - GV treo bảng phụ. - GV cho HS dùng bút chì làm vào SGK. - GV chữa bài và kết luận đúng sai. - Gọi 2 HS đọc bài chữa. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - HS thảo luận ghi ra nháp. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - GV chữa lại. - Gọi HS đọc lại các từ đó. * Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài trong SGK. - Gọi HS chữa bài. - Gọi HS đọc từ đầu dòng. - Các từ này có nghĩa thế nào ? - GV: Các từ đó thường dùng để chỉ nguyên nhân của 1 sự việc, hành động nào đó. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi dùng từ. - HS nghe. - 1 HS đọc to yêu cầu trước lớp. - HS cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc từ, 1 HS đọc tiếp phần nghĩa tương ứng - 1 HS đọc yêu cầu trước lớp cả lớp theo dõi SGK. - HS làm việc. - Đại diện nhóm báo cáo. - 2 HS đọc lại. - HS đọc thầm đầu bài. - 1 HS nêu. - HS làm bài. - 2 HS chữa bài. - 1 HS: Vì, tại, nhờ. - 2 HS trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. Tự nhiên xã hội CÁ I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS thấy được sự phong phú, đa dạng của các loài cá. - KN: Chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài của cơ thể cá; nêu lợi ích của cá. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trong SGK III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động khởi động: - Nếu có lần nào đó được lặn xuống sông, biển em sẽ tưởng tượng mình sẽ nhìn thấy loài cá nào ? - Làm việc theo nhóm: Ghi kết quả, báo cáo, nhận xét. - GV giới thiệu bài: * Hoạt động 1: - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận theo gợi ý. - Loại cá trong hình tên là gì , sống ở đâu? - Cơ thể loài cá có gì giống nhau ? - Gọi đại diện báo cáo. - GV kết luận: - Cá thở như thế nào và thở bằng gì ? - Khi ăn cá em thấy gì ? - GV kết luận. * Hoạt động 2: - Cho làm việc theo nhóm. - Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về mầu sắc hình dạng, các bộ phận như: Đầu răng, đuôi, vẩy. - Gọi đại diện báo cáo kết quả. - GV kết luận: * Hoạt động 3: - GV cho nêu ra giấy ích lợi của loài cá. - Gọi HS trả lời. - GV kết luận: * Hoạt động kết thúc: - Chúng ta làm gì để bảo vệ loài cá ? - Về sư tầm thêm tranh ảnh về các loài cá. IV- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Các nhóm quan sát tranh SGK. - Các nhóm làm việc, nhóm trưởng ghi ra giấy. - Đại diện báo cáo kết quả. - HS nghe. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS trả lời. - HS nghe. - 6 nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Nhóm trưởng ghi lại kết quả vào giấy nháp. - Đại diện báo cáo kết quả. - HS nghe. - HS ghi ra nháp. - Từ 3 – 5 HS trả lời. - HS nghe. - HS suy nghĩ trả lời. Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I- Mục tiêu: - HS biết vận dụng kỹ năng gấp cắt , dán để làm lọ hoa gắn tường - Làm lọ hoa gắn tường đúng quy trính kỹ thuật. - HS yêu thích sản phẩm của mình. II- Chuẩn bị :chữ mẫu và tranh quy trình III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới- a,tgb b. Thực hành làm lọ hoa gắn tường. - Gọi HS nhắc lại các bước làm lọ hoa. - 2HS nêu lại các bước làm lọ hoa. -Giáo viên nhắc lại . - HS thực hành làm lọ hoa gắn tường theo các bước giáo viên đã hướng dẫn. - GV quan sát và hướng dẫn cho những HS còn lúng túng. c.Trưng bày sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV cùng HS nhận xét đánh giá từng sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố về thống kê só liệu. - KN: Rèn kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của 1 dãy số và bảng số liệu. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng số liệu bài 1. III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 tiết trước. 2- Thực hành lập bảng số liệu: * Bài tập 1: - GV treo bảng phụ. - Bảng trên nói nên điều gì ? - Ô trống cột 2 ta điền gì ? - Năm 2001 gia đình chị út thu hoạch được ? kg thóc ? - Vậy ta điền số thóc vào đâu ? - Gọi 1 HS lên bảng điền. * Bài tập 2: Thực hành xử lý số liệu của 1 bảng. - HD để HS nắm được cấu tạo của 1 bảng. - Gọi HS đọc lời giải mẫu và câu hỏi phần a. - Tương tự phần b tự giải. * Bài tập 3: Thực hành xử lý số liệu của 1 dãy. - Gọi HS làm phần a. - Tương tự HS giải vở. * Bài tập 4: - HD làm bài. - Gọi HS chữa bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát trên bảng phụ. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - 1 HS: 4200 kg - Cột 2 của bảng. - 1 HS dùng phấn mầu điền. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi SGK. - 2 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS tự giải vào SGK. - 1 HS đọc yêu cầu SGK , HS khác theo dõi. - 1 HS làm miệng. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền SGK. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I- Mục đích, yêu cầu: + KT: Nghe viết chính xác đoạn đầu của bài: Rước đèn ông sao; làm đúng bài tập. + KN: Rèn kỹ năng nghe viết đúng và trình bày đẹp, đảm bảo tốc độ. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và luyện viết. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép sẵn bài tập 2a. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng: Ròn rã, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc đoạn viết 1 lần. - Gọi HS đọc lại. - Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Tìm những chữ viết hoa, vì sao ? - Yêu cầu HS tìm và viết ra bảng các từ ngữ khó viết. - GV sửa cho HS. - GV đọc cho HS viết. - GV soát bài và chấm. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2a: GV chép bảng lớp. - GV cho HS tìm và viết vào nháp. - Gọi HS chữa trên bảng. - Gọi HS đọc lại bài chữa. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi viết chính tả. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại. - 1 HS nêu, nhận xét. - Có 4 câu. - HS tìm và viết ra nháp. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS viết ra nháp. - 1 HS làm trên bảng. - 2 HS đọc lại. Buổi chiều HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố về thống kê só liệu. - KN: Rèn kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của 1 dãy số và bảng số liệu. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: VBT III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Thực hành lập bảng số liệu: -Yêu cầu HS làm VBT - Gọi 1 HS lên bảng điền. * Bài tập 2: Thực hành xử lý số liệu của 1 bảng. - HD để HS nắm được cấu tạo của 1 bảng. - Gọi HS đọc lời giải mẫu và câu hỏi phần a. - Tương tự phần b tự giải. * Bài tập 3: Thực hành xử lý số liệu của 1 dãy. - Gọi HS lên bảng làm. - Tương tự HS giải vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm VBT trên bảng lớp - NX sửa sai - Cột 2 của bảng. - 1 HS dùng phấn mầu điền. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi . - 2 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS tự giải vào vở . . Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Tiếng Việt ÔN TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ MỘT TRÒ VUI TRONG NGÀY HỘI I- Mục đích, yêu cầu: + KT: Nói và viết lại đoạn văn kể về một ngày hội. + KN: Rèn kỹ năng nói: Kể tự nhiên, rõ ràng 1 ngày hội mà em biết. - Rèn kỹ năng viết: Viết 1 đoạn văn rừ 7 – 10 câu kể về những trò vui trong ngày hội. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Tả lại quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội trong tranh. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hướng dẫn làm bài tập: + HD từng bước để HS nhận thấy: - Địa điểm, thời gian của lễ hội. - Tả cảnh mọi người đến xem hội. - Diễn biến ngày hội. - Nêu cảm tưởng về lễ hội đó. - Yêu cầu HS nói cho nhau nghe. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS tự viết bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - Gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét . IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo yêu cầu. - Từ 3 – 5 HS đọc trước lớp. Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 26.doc