Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 33

I- Mục tiêu:

- KT: HS kể được các đới khí hậu trên Trái Đất. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu

- KN: Biết chỉ trên quả địa cầuvị trí các đới khí hậu.

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết bảo vệ trái đất.

II- Đồ dùng dạy học:

- Quả địa cầu.

- Hình vẽ như SGK nhưng chưa có màu.

III- Hoạt động dạy học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia trò chơi tương đối chủ động. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong luyện tập, chơi vui và kheo léo. II- Địa điểm phương tiện. - HS tập tại sân trường, chuẩn bị 3 HS chung nhau 1 quả bóng. III- Hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. -Yêu cầu HS khởi động: 2- Phần cơ bản: + Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người: - Yêu cầu HS tập cá nhân. - HS tập theo nhóm 3 người. - GV quan sát hướng dẫn HS cách di chuyển để bắt bóng. - HS tập lại nhiều lần. + trò chơi: Chuyển đồ vật. - GV nêu tên trò chơi, nhắc HS cách chơi. - GV cho HS chơi thử. - Yêu cầu HS chơi, GV làm trọng tài. - Cho HS chơi theo nhóm. - Các nhóm thi với nhau, chọn nhóm thắng cuộc. - HS nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân một vòng. - Từng HS tung và bắt bóng. - HS chọn nhóm để tập. - Theo dõi cách di chuyển dể tung và bắt bóng. - HS tập nhiều lần. - Nghe GV phổ biến cách chơi. - HS chơi thử. - HS cùng tham gia trò chơi. - HS chọn nhóm để chơi. - Các nhóm chơi thi. 3- Phần kết thúc: - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác tung và bắt bóng. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000. I- Mục tiêu: - KT: Đọc, viết các số trong phạm vi 100000 . - KN: Rèn kĩ năng thực hành cho HS, vận dụng vào giải bài tập các số trong phạm vi 100000. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 2,3. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm bài vào vở nháp, gọi HS lên chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu làm gì ? - Cho HS làm theo nhóm đôi, nói miệng cho nhau nghe. - Gọi đại diện các nhóm đọc trước lớp. GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3: GV cho hS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS nêu lại yêu cầu từng phần. - Gọi HS phân tích mẫu một số: 9725 =900 0 + 700 + 20 + 5 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, thu chấm. - Yêu cầu HS chữa phần b. - VD: 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 * Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài. - Cho HS nêu số điền ở ô trống thứ nhất. - Theo em vì sao điền số đó ? - Tương tự cho HS làm bài tiếp vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS đọc lại bài làm của mình, HS khác nhận xét. - GV kết luận đúng sai - 2 HS nêu lại. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. 1 HS lên chữa bài. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Một số HS nêu trước lớp, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Một số HS nêu lại yêu cầu từng phần. - 1 HS phân tích mẫu. - HS làm bài vào vở, thu bài chấm. - HS làm tiếp phần b. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Một số HS đọc lại bài của mình. IV- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe viết) CÓC KIỆN TRỜI I- Mục đích, yêu cầu. - KT: Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện: “Cóc kiện trời”. Làm đúng các bài tập. -KN: Rèn cách trình bày đúng và đẹp; viết đúng tên riêng của 5 nước Đông Nam á - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép bài tập 3a. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết bảng lớp và bảng con các từ: Lâu năm,nứt nẻ, nấp ,náo động. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả. - GV đọc lần 1 đoạn viết. - Cóc lên thiên đình kiện trời với những ai? + Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? + Hướng dẫn viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó viết trong đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó viết vào bảng con và bảng lớp. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. + GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát nhắc nhở HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi. + GV thu chấm, nhận xét. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 2(a): Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi một số HS đọc tên một số nước. - GV giới thiệu để HS thấy đây là 5 nước láng giềng của chúng ta. - Theo em tên riêng nước ngoài được viết như thế nào ? - Gọi 1 HS đọc lại tên các nước cho các bạn viết vào giấy nháp. - Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau nhận xét cách viết của nhau. Bài tập 3(a): GV treo bảng phụ.Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm bài vào vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau. - Yêu cầu HS lên chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS nghe và theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS nêu, HS khác bổ sung. - HS tìm từ khó viết trong đoạn văn. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. - HS theo dõi SGK để soát bài. - HS thu bài GV chấm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS đọc tên các nước, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc lại tên riêng các nước cho các bạn viết vào giấy nháp. - HS kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên chữa bài. - HS lắng nghe. IV- củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS viết sai chú ý khi viết bài. Tập viết ÔN CHỮ HOA Y I- Mục đích, yêu cầu. - KT: Luyện lại cách viết chữ hoa Y, P, K. - KN: Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, bằng cỡ chữ nhỏ, tên riêng, câu ứng dụng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Y. Câu ứng dụng. - Viết bảng phụ câu ứng dụng. III- Hoạt dộng dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chữ hoa: Yêu cầu tìm tên riêng, câu ứng dụng, các chữ viết hoa. - Gọi HS lên bảng viết dưới bảng con. - GV treo chữ mẫu. - Gọi HS nêu cách viết. - GV viết mẫu, HS theo dõi. - HS viết lại vào bảng con. 3- Hướng dẫn viết từ: - GV giúp HS hiểu từ ứng dụng. - GV treo từ ứng dụng. - Yêu cầu HS quan sát từ ứng dụng trên bảng. - - GV cho HS viết bảng. - GV nhận xét, sửa cho HS. 4- Hướng dẫn viết câu: - GV giúp cho HS hiểu nghĩa. - GV cho HS quan sát trên bảng phụ. nhận xét chiều cao các chữ. - Hướng dẫn viết bảng con: Yêu trẻ, Kính. 5- Hướng dẫn viết vở tập viết. - Yêu cầu viết bài. - GV thu vở nhận xét. - HS nghe. - HS tìm ra nháp, các chữ viết hoa trong bài. - 1 HS lên viết trên bảng lớp, HS ở dưới viết vào bảng con. - HS quan sát chữ mẫu trên bảng. - 1 HS nêu cách viết, HS khác nhận xét. - HS quan sát GV viết trên bảng. - HS viết lại vào bảng con. - HS lắng nghe để hiểu từ ứng dụng. - HS quan sát trên bảng. - HS viết từ ứng dụng vào bảng con, 1 HS lên bảng viết, HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát trên bảng phụ, nhận xét chiều cao các chữ. - HS viết theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết chưa đẹp chú ý cách viết. Tự nhiên - xã hội CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I- Mục tiêu: - KT: HS kể được các đới khí hậu trên Trái Đất. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu - KN: Biết chỉ trên quả địa cầuvị trí các đới khí hậu. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết bảo vệ trái đất. II- Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu. - Hình vẽ như SGK nhưng chưa có màu. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: + GV cho HS làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 theo gợi ý. - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở bắc bán cầu ? - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở nam bán cầu ? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? - Từ xích đạo đến bắc cực, nam cực có những đới khí hậu nào ? * Hoạt động 2: + Gv cho HS làm việc trên quả địa cầu, theo nhóm 3 - 4 em. - HS quan sát trên quả địa cầu để tìm các đới khí hậu. - Yêu cầu HS tìm vị trí Viết Nam trên quả địa cầu, xem Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? - Các nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Gv nhận xét và kết luận đúng sai. * Hoạt động 3: GV cho HS chơi trò chơi: Tìm vị trí các đới khí hậu. - GV phát cho mỗi nhóm một hình vẽ. (3 nhóm chơi). - Yêu cầu HS dùng 6 dải màu dán nhanh vào hình vẽ. - HS nhận xét chọn nhóm dán đúng và nhanh nhất. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Gọi một số nhóm trả lời trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đại diện các nhóm lên trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - Một số HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét. - HS quan sát trên quả địa cầu. Tìm các đới khí hậu. - HS tìm vị trí Việt Nam trên quả địa cầuvà trả lời Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào ? - Đại diện các nhóm lên trả lời, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận đúng sai. - HS các nhóm dán xong mang lên dán trên bảng lớp. - HS chọn nhóm tốt nhất. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015 Tập đọc QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I- Mục đích, yêu cầu. + KT: Đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. + KN: Đọc đúng một số từ , tiếng: Đồng nội, lướt qua, lúa non, - Ngắt ngỉ hơi đúng dấu câu. Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài và nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu quý những sản vật của đồng quê. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép câu văn dài đoạn 2,3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời nội dung bài: Mặt trời xanh của tôi. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. + HD đọc nối câu, liên câu. + HD đọc đoạn: * Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn 1. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV cho HS gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đoạn 1. - Khi đọc những từ ngữ ấy ta phải đọc như thế nào ? * Đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV treo bảng phụ có câu văn dài. - Yêu cầu HS đọc câu văn dài và phát hiện chỗ ngắt hơi. - Gọi HS nhận xét. - GV cho HS nêu cách đọc đoạn 2. * Đoạn 3: Gọi HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV cho HS đọc câu văn dài . -Yêu cầu HS tìm chõ ngắt hơi. * Đoạn 4: Gọi HS đọc đoạn 4. - Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc. - Cho HS nêu giọng đọc . + Yêu cầu HS đọc nối đoạn. - Gọi HS nhận xét, chọn bạn đọc tốt nhất. - Cho HS đọc đồng thanh toàn bài. 3- Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - Gọi HS nêu câu hỏi 1 trong SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Gọi HS nêu từ giải nghĩa cuối bài:Nhuần thấm. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. - Yêu cầu HS gạch chân những từ ngữ tả mùi thơm và vẻ đẹp của lúa non. - Khi đọc những từ ngữ ấy ta phải đọc thế nào ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 trong SGK. - Yêu cầu HS đặt câu với từ: trân trọng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về câu hỏi 4. - HS đại diện trả lời. - Cho HS tìm từ cùng nghĩa với từ: bát ngát. 4- Học thuộc lòng: - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn văn mà em thích để đọc thuộc. - GV yêu cầu HS nêu vì sao em thích đoạn văn đó ? - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV cùng HS nhận xét và chọn bạn đọc tốt nhất. - Theo em bài văn nói lên tình cảm gì của tác giả với cốm và người nông dân ? - HS lắng nghe. - HS nghe theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc đoạn 1, HS khác theo dõi. - 1 HS nhận xét bạn đọc. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đoạn 2. - 2 HS nhận xét bạn đọc. - HS quan sát trên bảng phụ. - 1 HS đọc câu văn dài trước lớp, phát hiện chỗ ngắt hơi. - 2 HS nhận xét, HS khác bổ sung. - 1 HS nêu cách đọc đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 3. - 2 HS nhận xét bạn đọc. - 1 HS nêu câu văn dài, HS khác nhận xét. - HS phát hiện chỗ ngăt hơi, HS khác nhận xét. - 4 HS đọc nối 4 đoạn. - HS nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất. - 1 HS nêu giọn đọc, HS khác nhận xét. - 4 HS đọc nối 4 đoạn. - Yêu cầu HS chọn bạn đọc tốt nhất. - HS đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc lại toàn bài. - 1 HS nêu câu hỏi 1 trong SGK. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS nêu từ giải nghĩa ở cuối bài. - HS đọc thầm đoạn 2. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS đọc thầm đoạn 3 và suy nghĩ trả lời câu hỏi 3. - HS làm việc theo yêu cầu, 1 HS nêu câu của mình trước lớp, HS khác nhận xét. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS tìm từ cùng nghĩa với từ: bát ngát. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Một số HS nêu lý do em thích đoạn văn đó. - HS thi đọc theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét bạn đọc, chọn bạn đọc tốt nhất. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. IV- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (Tiếp) I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố lại các số đến 100000:Như đọc, viết các số, so sánh các số trong phạm vi 100000. - KN:.Rèn kĩ năng thực hành, vận dụng vào làm bài tập đúng và nhanh. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 2, 3 tiết trước. B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2 -Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Gọi HS đọc đầu bài. - Theo em để làm bài tập này ta phải vận dụng vào kiến thức nào? - GV yêu cầu HS làm bài vào SGK, đổi bài kiểm tra nhau. - 2 HS lên bảng chữa bài, HS khác theo dõi. -- GV kết luận đúng sai. - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh điền dấu. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào SGK, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV kết luận đúng sai. - Yêu cầu HS đọc lại số lớn nhất, trong 2 dãy số vừa tìm. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu viết số như thế nào ? - Thứ tự từ bé đến lớn nghĩa là thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. -- GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai. * Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tương tự bài số 3. GV cho HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi 2 HS đọc lại bài làm của mình. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. - Bài tập 3 và 4 củng cố kiến thức nào ? * Bài tập 5: - Gọi HS đọc đầu bài. - Dựa vào kiến thức ở bài tập trên để làm bài vào SGK. - Yêu cầu HS nêu kết quả trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau. - HS lên bảng chữa bài, HS khác theo dõi. - HS nghe GV kết luận đúng sai. - 2 HS nêu lại cách so sánh. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm bài vào SGK, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên chữa bài, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe GV kết luận đúng sai. - 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa bài. - HS cùng GV nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm theo yêu cầu của GV. - 2 HS đọc lại bài của mình. - HS nghe GV nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào SGK. - Một số HS nêu lại bài trước lớp, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe GV nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu NHÂN HOÁ I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Củng cố lại cách nhân hoá,bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá. - KN: Vận dụng để viết được đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Yêu thích cái đẹp. II- Đồ dùng dạy học: - Kẻ vào bảng phụ bài tập 1 theo cột. Đầu bài bài 1. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 1, 2 tuần trước B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần a, vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - GV gọi HS lên chữa bài, viết vào bảng phụ. - GV cùng HS chữa bài, kết luận đúng sai. - Tương tự cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài, kết luận đúng sai. - GV gọi HS: Theo em hình ảnh nhân hoá nào em thích nhất ? Vì sao ? * Bài tập 2: - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì ? - Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi một số HS đọc lại bài của mình. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV kết luận đúng sai. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo yêu cầu củab GV. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS cùng GV chữa bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS cùng GV chữa bài. - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm bài theo êu cầu của GV. - 3 HS đọc lại bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV kết luận. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. I- Mục đích – yêu cầu: - KT: HS nắm được đặc điểm bề mặt của trái đất. - KN: Phân biệt được lục địa, đại dương, tên các châu, các đại dương. Chỉ được vị trí các châu và các đại dương. - TĐ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức bảo vệ trái đất. II- Đồ dùng dạy học. - Quả địa cầu. - Vẽ 2 lược đồ câm như SGK. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động khởi động: - Nêu các đới khí hậu mà em biết ? - Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào ? * Hoạt động 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK. - Yêu cầu HS nói cho nhau nghe và chỉ trong hình vẽ đâu là phần đất, đâu là phần nước. - Yêu cầu HS so sánh độ rộng phần đất với phần nước. - Đại diện các nhóm trả lời. - Theo em phần đất gọi là gì ? - Phần nước gọi là gì ? - GV kết luận: Phần bề mặt trái đất có đất bao phủ gọi là lục địa, phần bề mặt trái đất có nước bao phủ gọi là đại dương. * Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm đôi. -Yêu cầu HS tiếp tục quan sát tranh trong SGK và giới thiệu cho nhau xem có mấy châu lục ? Mấy đại dương ? - Gọi tên các châu lục và các đại dương. -GV yêu cầu HS quan sát trên quả địa cầu xem Việt Nam nằm ở châu nào ? - Đại diện các nhóm báo cáo. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: Có 6 châu đó là: Châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Phi, châu Nam Cực. Có 4 đại dương là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Ân Độ Dương. * Hoạt động 3: Hướng dẫn trò chơi tìm vị trí các châu và đại dương. - GV treo 2 lược đồ câm lên bảng. - Yêu cầu 2 nhóm lên thi điền nhanh tên các châu và các đại dương. - Mỗi nhóm 2 HS lên thi. - HS cùng GV động viên cổ vũ các nhóm. - GV cùng HS chọn nhóm thắng cuộc. - 1 HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - HS làm việc theo yêu cầu củab GV. - HS so sánh lục địa với đại dương. - 3 nhóm trả lời trước lớp, các nhóm khác bổ sung. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời. - HS lắng nghevà ghi nhớ. - HS quan sát tranh trong SGK tìm các lục địa và các đại dương. - HS gọi tên các châu lục, các đại dương. - HS quan sát trên quả địa cầu tìm Việt Nam. - 3 nhóm báo cáo trước lớp, các nhóm khác bổ sung. - HS lắmg nghe và ghi nhớ. - HS chơi trò chơi. - HS quan sát lược đồ trên bảng. - Các nhóm lên chơi theo yêu cầu của GV. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết cách làm quạt giấy tròn - Làm đợc quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật - HS thích làm được trò chơi II. Chuẩn bị - Mẫu quạt giấy tròn có kích thớc đủ lớn để HS quan sát, tranh quy trình - Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán III. Hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung cơ bản Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí 3. Củng cố dặn dò -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV gọi HS nhắc kại các bớc làm quạt giấy tròn -GV gợi ý cho HS trang trí bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trớc khi gấp quạt -Yêu cầu HS: +Sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết phẳng kĩ +Gấp song cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa +Khi dán bôi hồ mỏng đều -GV luôn quan sát giúp đỡ HS để các em hoàn thành sản phẩm *Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm -Tuyên dơng sản phẩm đẹp -Nhận xét giờ học -HS nêu: + Bước1: Cắt giấy +Bước2:Gấp cán quạt + Bươc3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt -HS trng bày sản phẩm -Tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015 Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000. I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố lại phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000. Giải toán có lời văn. - KN: Rèn cho HS kĩ năng làm tính và giải toán đúng và nhanh - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 2,3 tiết trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện tập: * Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS tính nhẩm cho nhau nghe. - Gọi một số HS nêu trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Bài này có mấy yêu cầu ? - GV cho HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét đúng sai. * Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài. - GV hướng dẫn HS phân tích nđề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - GV cho HS làm bài vào vở, thu chấm. - Gọi HS lên chữa bài. -GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. - GV yêu cầu HS tìm cách giải khác. - GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 3 HS nêu trước lớp, HS khác nhận xét. - HS cùng GV nhận xét, kết luận đúng sai. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên chữa bài, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe GV nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS cùng GV phân tích đề bài. - HS tóm tắt bài vào vở nháp, kiểm tra bài nhau. - HS làm bài vào vở, thu chấm nhận xét. - 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe GV nhận xét. - HS tìm cách giải khác. - Gọi HS nêu cách giải trước lớp. III- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả (Nghe – viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI. I- Mục đích, yêu cầu. - KT: nghe viết chính xác đoạn từ:”Khi đi qua trong sạch của trời.” Trong bài: Quà của đồng nội. Làm đúng các bài tập. - KN: Nghe -viết chính xác, trình bày sạch đẹp, đảm bảo tốc độ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài tập 2(a), 3(a). III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: . B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc lần 1 đoạn văn. - Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? + Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS tìm những chữ viết khó, dễ lẫn. - GV cho HS viết những từ ngữ khó ra vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - GV cùng HS nhận xét, sửa cho HS. - Nêu cách trình bày cho đẹp. - GV đọc cho HS viết bài. - GV soát và thu bài nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2a: GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa nhận xét. - Tương tự phần b, HS làm bài vào vở bài tập. * Bài tập 3(a): GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc đầu bài. - GV cho HS tự làm bài vào vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, lết luận đúng sai. - HS lắng nghe. - HS nghe, theo dõi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS làm theo yêu cầu của GV. - HS tìm và viết vào vở nháp,đổi bài kiểm tra nhau. - Một số HS nêu cách trình bày bài. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn vở soát bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS làm bài vào vở nháp. - HS làm bài phần b vào vở. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở bài tập, kiểm tra nhau. - 1 HS lên bảng chữa bài. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chú ý khi viết chính tả. Buổi chiều HDTH Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 I- Mục tiêu: - Giúp HS luyện lại bốn phép tính trong phạm vi 100000. - Rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000, vận dụng giải toán. Xếp hình. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3 tiết trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: * Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS nêu cách thực hiện biểu thức. - GV nhận xét, kết luận đúng sai. * Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đầu bài.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 33.doc
Tài liệu liên quan