Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 34

I- Mục đích, yêu cầu:

- KT: Nghe viết chính xác bài: Dòng suối thức. Làm đúng các bài tập trong SGK.

- KN: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ.

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 3(a).

III- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ:

B- Bài mới:

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS đọc thầm đoạn 3. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc câu hỏi 5 trong SGK. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc cả bài, HS khác theo dõi. - 3 nhóm đọc thi, mỗi nhóm 3 HS đọc. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; về chuẩn bị bài sau. Thể dục ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI I- Mục tiêu: - KT: HS ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. - KN: Rèn kĩ năng thực hiện động tác tương đối chính xác. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong luyện tập, chơi vui và khéo léo. II- Địa điểm phương tiện. - HS tập tại sân trường, chuẩn bị 3 HS chung nhau 1 quả bóng. III- Hoạt động dạy học: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. 1- Phần mở đầu. -Yêu cầu HS khởi động: 2- Phần cơ bản: + Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người: - Yêu cầu HS tập cá nhân. - HS tập theo nhóm từ 2 đến 3 người. - GV quan sát hướng dẫn HS cách di chuyển để bắt bóng. - HS tập lại nhiều lần. + Trò chơi: Chuyển đồ vật. - GV nêu tên trò chơi, nhắc HS cách chơi. - GV cho HS chơi thử. - Yêu cầu HS chơi, GV làm trọng tài. - Cho HS chơi theo nhóm. - Các nhóm thi với nhau, chọn nhóm thắng cuộc. - HS nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân một vòng. - Từng HS tung và bắt bóng. - HS chọn nhóm để tập. - Theo dõi cách di chuyển dể tung và bắt bóng. - HS tập nhiều lần. - Nghe GV phổ biến cách chơi. - HS chơi thử. - HS cùng tham gia trò chơi. - HS chọn nhóm để chơi. - Các nhóm chơi thi. 3- Phần kết thúc: - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác tung và bắt bóng. Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2015 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học(độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - KN: Rèn kĩ năng làm tính có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.Giải toán có liên quan đến các đại lượng đó. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại bài 2, 3 tiết trước. - GV cùng HS nhận xét. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu HS làm nhẩm ra vở nháp, rồi khoanh tròn vào đáp án đúng. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV cùng HS nhận xét. - Vì sao chọn đáp án B ?. - GV nhận xét kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - GV giúp HS hiểu nội dung bài. - Làm thế nào để tìm được số cân nặng của quả cam ? quả đu đủ ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét kết luận đúng sai. * Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ trong SGK. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm bài trong SGK. - Yêu cầu HS đổi bài nhận xét nhau. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét kết luận đúng sai. * Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt vào vở. - Yêu cầu HS giải bài vào vở, GV thu chấm. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét kết luận đúng sai. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo yêu cầu của GV, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời HS khác nhận xét. - HS làm bài vào vở; đổi bài kiểm tra nhau. - 2 HS (1 HS làm câu a, 1 HS làm câu b,c) - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét bài của nhau. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS tóm tắt bài vào vở.: Có 2 tờ; 1 tờ: 2000 đồng. Mua: 2700 đồng Còn ? tiền. - HS làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài trên bảng lớp. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi làm toán. Chính tả (Nghe viết) DÒNG SUỐI THỨC I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Nghe viết chính xác bài: Dòng suối thức. Làm đúng các bài tập trong SGK. - KN: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3(a). III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung bài. - GV đọc bài thơ lần 1. - Gọi HS đọc lại. - Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? - Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ? * HD trình bày bài. - Bài thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày các khổ thơ đó như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào . *HD tìm chữ viết hoa, từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó viết. - Cho HS tìm và viết từ khó ra nháp, gọi HS đọc lại. - GV đọc cho HS viết. - GV soát bài và nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2(a): Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên chữa bài trên bảng. - GV chữa bài cho HS. - Gọi HS đọc lại bài. * Bài tập 3(a): GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - HS làm bài trong vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS đọc lại câu đố. - HS lắng nghe. - HS nghe và theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS nêu, HS khác bổ sung. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS tìm từ ngữ khó viết. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc lại bài, HS khác theo dõi. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài, thu vở nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài làm đúng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc lại câu đố, HS khác theo dõi. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau Tập viết ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (kiểu 2) I- Mục tiêu: - KT: Củng cố lại cách viết chữ hoa A, M,N, V kiểu 2; Vân dụng viết từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - KN: Rèn kỹ năng viết đúng kỹ thuật, viết đẹp, sạch sẽ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập; có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùg dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa A, M, N, V kiểu 2, từ ứng dụng. - Câu ứng dụng viết sẵn trên bảng phụ. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra Bài cũ: Gọi HS viết từ ứng dụng Phú Yên - GV cùng HS nhận xét bài viết. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chữ hoa: a- Luyện viết chữ hoa: - GV cho HS đọc lại toàn bài. - Tìm chữ viết hoa trong bài ?. - GV treo chữ mẫu: A, M, N, V. - Các chữ viết hoa này theo cỡ chữ nào ? - Ta viết chữ hoa này theo cỡ chữ nào ? - Chữ hoa A có mấy nét ? - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa A. - Gọi HS nhận xét. - GV sửa lại cho HS. - Gọi HS nêu lại cách viết. - GV cho HS nêu lại chữ hoa M, N, V tương tự chữ hoa A. - Yêu cầu HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa lại cho HS. b- Luyện viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Ai biết gì về An Dương Vương ? - GV bổ sung thêm cho HS. - Yêu cầu HS nêu cách viết từ chữ hoa A sang chữ n và cách viết Dương, Vương. - Yêu cầu HS viết bảng con, nhận xét độ cao của các con chữ. - GV cùng HS nhận xét, sửa cho HS. c- Viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu thơ. - Yêu cầu HS nhận xét độ cao các con chữ trong câu ứng dụng. - Yêu cầu viết chữ: Tháp Mười, Việt Nam vào bảng con. - GV cùng HS nhận xét, sửa cho HS. + Hướng dẫn viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu bài viết. - Yêu cầu HS viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn HS viết. - GV thu vở nhận xét. - 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài trong vở tập viết. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS quan sát chữ mẫu. - 1 HS nêu. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS lên bảng viết, dưới viết bảng con. - 2 HS nhận xét. - 1 HS nêu, HS khác bổ sung. - HS viết vào bảng con. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 số HS trả lời. HS lắng nghe. - 1 số H-S nêu, HS khác nhận xét. - HS viết bài vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 số HS nêu. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp. - HS lắng nghe. - HS viết bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý viết chữ đẹp, đúng. Tự nhiên và xã hội BỀ MẶT LỤC ĐỊA I- Mục đích – yêu cầu. - KT: HS nắm được đặc điểm của bề nặt lục địa. - KN: - HS mô tả được bề mặt lục địa, nhận biết được suối, sông, hồ. - TĐ: Giáo dục HS yêu quý có ý thức bảo vệ trái đất. II- Đồ dùng dạy học: - HS sử dụng các hình vẽ trong SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: - HS nghe. - HS quan sát các hình vẽ trong SGK theo yêu cầu của GV. - HS làm việc trên hình vẽ trong SGK. - Một số HS trả lời trước lớp, HS khác nhận xét. - Một số HS nêu trước lớp. - 2 HS nhận xét. - HS lắng nghe kết luận và ghi nhớ. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 1 HS trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS cùng GV nhận xét, kết luận đúng sai. - Một số HS trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - Một số HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS lắng nghe. 1- Giới thiệu bài: 2- Các hoạt động. * Hoạt động 1: Mô tả bề mặt lục địa. - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK. - Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao ? Chỗ nào mặt đất bằng phẳng ? Chỗ nào có nước ? - Yêu cầu HS trả lời. -Em hãy mô tả bề mặt lục địa ? - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bằng phẳng, có những dòng nước chảy và có những nơi chứa nước. * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK. - Yêu cầu HS chỉ sông, suối trên sơ đồ. - Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? - Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông? - Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - HS và GV nhận xét, kết luận đúng sai. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong 3 hình 2, 3, 4,hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ? - Yêu cầu HS trả lời trước lớp. - GV kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi mchảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS kể tên một số con sông ở Hải Dương mà em biết ? - ở Hải Dương còn có những hồ nào ? - Em có biết trên đất nước ta có những con sông, con suối, hồ nào ? - GV kể tên một số sông, suối, hồ nổi tiếng trên đất nước ta. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015 Tập đọc TRÊN CON TÀU VŨ TRỤ I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. - KN: Phát âm đúng các từ, tiếng âm đầu l/n. + Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và giữa các cụm từ. + Đọc giọng phù hợp với từng đoạn. + Hiểu 1 số từ ngữ ở cuối bài, hiểu nội dung bài. - TĐ: Giáo dục HS tình yêu trái đất, yêu cuộc sống. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép câu văn dài ở đoạn 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời nội dung bài: Mưa. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - Em biết Ga - ga - rin là ai ? 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1. - Theo em giọng đọc ở 3 đoạn giống nhau hay khác nhau ? - Yêu cầu HS đọc nối câu. - Yêu cầu HS tìm và đọc những từ, tiếng khó đọc và khó phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối đoạn. * Đoạn 1: Gọi HS đọc. - Theo em đoạn này đọc nhanh hay chậm, vì sao ? - Dùng bút chì gạch chân những từ ngữ là ý chính của đoạn 1. - Gọi HS đọc lại các từ ngữ ấy. * Đoạn 2: Gọi HS đọc. - Đoạn này đọc nhanh hay chậm ? - Gọi HS đọc giải nghĩa từ: Thiết bị. * Đoạn 3: Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS tìm câu văn dài trong đoạn văn. - GV treo bảng phụ có câu văn dài. - Gọi HS đọc lại câu đó, HS khác theo dõi, phát hiện chỗ ngắt hơi. - Cho HS dùng bút chì đánh dấu chỗ ngắt hơi vào trong SGK. - Gọi HS đọc lại cho đúng câu văn đó. - Gọi HS đọc nối 3 đoạn 3- Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. - Con tàu vũ trụ cất cánh bay vào thời điểm nào ? - Lúc đó Ga - ga - rin cảm thấy thế nào ? - Gọi HS trả lời câu hỏi 2 SGK. - GV kết luận đúng sai. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2. - Trong thời điểm đố Ga - ga - rin làm gì ? - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - Ga - ga - rin nhìn cảnh đẹp thiên nhiên như thế nào ? - GV kết luận đúng sai. - Theo em vì sao Ga - ga - rin lại thấy thiên nhiên và trái đất đẹp như vậy ? - GV cùng HS nhận xét. 4- Hướng dẫn đọc lại: - Gọi HS khá đọc lại cả bài. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 3 của bài. - Gọi 1 số HS đọc lại đoạn 3. - GV cùng HS nhận xét. - Yêu cầu HS đọc thi theo nhóm. - GV cùng HS chọn nhóm đọc tốt và cho điểm. - 2 HS đọc và trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - 1 HS nêu. - HS theo dõi SGK. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc nối câu. - HS làm việc theo yêu cầu. - 1 HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm việc vào SGK. - 1 HS đọc, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu HS khác nhận xét. - 1 HS đọc, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc câu văn dài trước lớp. - HS quan sát trên bảng. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS đánh dấu SGK. - 2 HS đọc lại - 3 HS đọc, nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất. - HS đọc thầm bài. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS nêu, HS khác trả lời. - HS đọc lại đoạn 2 SGK. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đoạn 3, HS khác đọc SGK. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS suy nghĩ và phát biểu theo ý của mình. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS đọc theo nhóm đôi. - 3 HS đọc, mỗi dãy 1 em. - 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS đọc đoạn 3. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I- Mục tiêu: - KT: Củng cố lại về góc vuông, góc không vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vuông. - KN: Rèn kỹ năng nhận biết hình; tính chu vi các hình đã học; vận dụng để giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ hình và chép bài 1. III- Hoạt động dạy học: - Hướng dẫn làm bài tập trong SGK. 1- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 4 tiết trước. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1. - Gọi HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi theo yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng và đọc lại bài của mình. - Yêu cầu HS nêu cách tìm góc vuông và cách tìm trung điểm của đoạn thẳng. - GV kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai * Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV thu chấm, gọi HS chữa bài. - GV gọi HS nhận xét bài. - Làm thế nào để tìm được chu vi mảnh đất hình chữ nhật ấy ? - Để làm được bài này em vận dụng kiến thức nào ? * Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Những cái chưa biết, đã biết có gì không hợp lý ? - Muốn tìm cạnh hình vuông ta phải biết gì ? - Chu vi hình vuông bằng chu vi hình nào ? - GV cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai - 1 HS nêu cách giải, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - HS lên bảng làm bài. - 1 số HS nhận xét và đọc bài của nhóm mình. - Từ 2 - 3 HS nêu cách tìm, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài và kiểm tra nhau. - 1 HS chữa bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài trên bảng. - 2 HS nhận xét bài. - 1 HS trả lời: (dài + rộng) x 2 - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời: Chu vi hình vuông. - 1 HS trả lời. - HS làm bài, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS chữa bài. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý khi làm bài Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN-DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Mở rộng cho HS về vốn từ thiên nhiên, luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. - KN: Hiểu và biết sử dụng những từ ngữ về thiên nhiên.Dùng dấu chấm, dấu phẩy đúng trong khi nói và viết. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3. III- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại bài tập 2 tuần trước. - GV cùng HS nhận xét cách đọc bài của bạn khi gặp dấu chấm, dấu hai chấm. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi các nhóm lên trình bày trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV kết luận đúng sai. - Gọi HS đọc lại các từ đúng. - Em hãy kể những nơi nào có nhiều mỏ than, mỏ dầu ? * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS đọc mẫu. - Cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS đọc bài của nhóm mình trước lớp. - Yêu cầu các nhóm nhận xét bài. - GV nhận xét kết luận đúng sai. - Em làm gì để cho thiên nhiên của chúng ta luôn sạch, đẹp ? * Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3. - Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu làm gì ? - Gọi HS đọc đoạn văn. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV thu chấm, nhận xét. - GV gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV kết luận đúng sai. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm vở nháp. - Đại diện các nhóm lên trình bày (2 nhóm xong trước). - HS nhận xét bài. - 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - 1 số HS kể, HS khác bổ sung. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS làm việc ra giấy nháp. - 3 HS đại diện các nhóm đọc bài. - HS nhận xét bài của bạn. - 1 số HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - 2 HS nhận xét. - 2 HS đọc lại đoạn văn. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi dùng dấu chấm câu và dấu phẩy Tự nhiên xã hội BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp) I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS hiểu được những đặc điểm của núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. - KN: Giúp HS phân biệt được sự khác nhau giữa đồi và núi, cao nguyên và đồng bằng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và bảo vệ trái đất của chúng ta. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng so sánh: Đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng. III- Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động khởi động: - Em có nhận xét gì về bề mặt của lục địa ? 2- Hoạt động 1: - Yêu cầu HS tìm hiểu về đồi hoặc núi. - GV cho HS thảo luận theo nhóm. - Quan sát hình 1,2 trong SGK. - Đồi, núi khác nhau như thế nào ? - Gọi đại diện các nhóm xong trước lên trình bày trước lớp. - GV cùng các nhóm khác nhận xét bổ sung thêm. - GV kết luận về đồi núi. - Hãy kể tên 1 số đồi núi mà em biết ? - ở Hải Dương có nơi nào có đồi núi không ? - Yêu cầu HS tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng: Yêu cầu quan sát hình 3,4. - Gọi HS làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu so sánh cao nguyên và đồng bằng. - Đại diện các nhóm trình bày - GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kể tên một số cao nguyên và đồng bằng mà em biết. 3- Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi núi, đồng bằng và cao nguyên (HS vẽ đường nét mô tả) - Yêu cầu HS vẽ vào giấy nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS mang bài trưng bày và giải thích trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. - 1 số HS nêu, HS khác nhận xét. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm viết vào bảng so sánh. - 2 nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. - 1 số HS kể, HS khác bổ sung. - 1 số HS nêu, HS khác nhận xét. - HS quan sát hình 3,4 trong SGK. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 2 nhóm trình bày trước lớp. - 1 số HS nêu, HS khác bổ sung. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 3 HS mang bài trưng bày và giải thích. IV- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015 Toán ÔN TÂP VỀ HÌNH HỌC (tiếp) I- Mục tiêu: - KT: Tiếp tục củng cố cho HS biểu tượng về diện tích và cách tính diện tích các hình đơn giản, - KN: Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 1,3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa lại bài 3,4 tiết trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1. - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, tính và viết vào vở nháp. - Gọi HS lên bảng nêu diện tích của từng hình. - GV kết luận đúng sai. - GV hỏi lại HS: Vì sao biết diện tích của mỗi hình là nhhư vậy ? * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV thu nhận xét. - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài. - GV kết luận đúng sai. - Để làm được bài 2 ta dựa vào kiến thức nào ? - Nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật và hình vuông ? * Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3. - Gọi lại HS đọc lại yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp bằng nhiều cách. - Gọi HS chữa bài. - GV cùng HS nhận xét bài. - Yêu cầu HS nêu các cách tính diện tích hình H. - GV kết luận đúng sai. - GV yêu cầu HS tìm cách tính khác. * Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các bàn kiểm tra chéo nhau. - Gọi HS lên xếp trên bảng. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. - 2 HS, mỗi HS nêu 1 bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên bảng nêu, HS khác theo dõi, nhận xét. - 1 số HS giải thích trước lớp: Dựa vào số ô vuông vì mỗi ô vuông có cạnh 1 cm nên diện tích mỗi ô là 1 cm2. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - 2 HS mỗi em làm 1 câu. - 2 HS nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu. - 1 HS lên bảng chữa bài. - 1 số HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS ngồi cùng bàn xếp chung. - HS kiểm tra chéo. - 1 HS lên làm trên bảng. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý khi tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả (Nghe- viết) THÌ THẦM I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Nghe viết chính xác bài: Thì thầm. - KN: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩ II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3a.đúng các bài tập trong SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết trên bảng lớp, dưới viết nháp: ngôi nsao, lao xao, xen kẽ, hoa sen. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung bài. - GV đọc bài thơ lần 1. - Gọi HS đọc lại. - Bài thơ nhắc đến sự vật, con vật nào ? - Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ? * HD trình bày bài. - Bài thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày các khổ thơ đó như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thé nào . *HD tìm chữ viết hoa, từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó viết. - Cho HS tìm và viết từ khó ra nháp, gọi HS đọc lại. - GV đọc cho HS viết. - GV soát bài và chấm. 3- Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên chữa bài trên bảng. - GV chữa bài cho HS. - Gọi HS đọc lại bài. * Bài tập 3(a): GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - HS làm bài trong vở bài tập, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS đọc lại câu đố. - HS lắng nghe. - HS nghe và theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS nêu, HS khác bổ sung. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS tìm từ ngữ khó viết. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc lại bài, HS khác theo dõi. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài, thu vở để chấm. - 1 hS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài làm đúng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc lại câu đố, HS khác theo dõi. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau. Buổi chiều HDTH Toán ÔN TÂP VỀ HÌNH HỌC I- Mục tiêu: - KT: Tiếp tục củng cố cho HS biểu tượng về diện tích và cách tính diện tích các hình đơn giản, - KN: Rèn kỹ năng tính diện tích hì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 34.doc
Tài liệu liên quan