Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 5

 I. Mục tiêu:

 - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )

 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.

 - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.

 II. Đồ dùng dạy và học

 - Mô hình đồng hồ

 III. Hoạt động dạy và học

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra các tình huống cho HS tự tìm cách xử lí - Gọi HS nêu cách giải quyết. - Gv kết luận. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS suy nghĩ tìm cách giải quyết tình huống. - Vài HS nêu cách giải quyết tình huống. - Hoạt động nhóm theo bàn. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS suy nghĩ để tìm cách giải quyết tình huống. - Lần lượt HS đưa ra cách giải quyết tình huống của mình. Buổi chiều Thể dục ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn luyện thân thể. II. Địa điểm – Phương tiện III. Hoạt động dạy và học Gv HS Phần mở đầu: 5phút - Tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến yêu cầu nội dung tiết học. - Cho HS khởi động 2. Phần cơ bản:20phút + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Cho cả lớp ôn lại một lượt sau đó chia theo tổ để HS tập luyện. - Quan sát và đánh giá việc tập luyện của các tổ. + Đi vượt chướng ngại vật thấp. - Hướng dẫn HS cách đi - Gv làm mẫu. - Yêu cầu HS thực hành - Cho HS thi đua giữa các tổ GV đánh giá nhận xét. 3. Phần kết thúc: Tập chung HS lại Nhận xét buổi tập luyện. - Tập chung theo tổ - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, chạy nhẹ. - Cả lớp ôn theo sự điều khiển của giáo viên. - Các tổ tập luyện dới sự diều khiển của tổ trưởng và lớp trưởng. - HS quan sát - HS thực hành đi theo tổ. - Thi đua giữa các tổ HDTH Toán ÔN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Giúp HS - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân - GDHS cẩn thận khi làm bài. II/Đồ dùng dạy học: VBT Toán III/ Các hoạt động dạy - học: GV HS 1/ Kiểm tra bài cũ: -Gv nêu y/c - Nx chấm VBT ghi điểm 2/ Bài mới: *GTB: a, Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số - GV nêu và viết phép nhân lên bảng 22 x 3 =? Gọi HS lên bảng đặt tính - Hướng dẫn HS tính (nhân từ phải sang trái) - GV nêu và viết phép nhân lên bảng 54 x 6 =? Gọi 1 em lên bảng đặt tính Hướng dẫn HS tính:VBT B, Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc yc Cho HS làm vào vở và gọi một số em lên bảng làm bài Bài 2: Gọi HS đọc đề toán Yêu cầu HS làm bài Gọi HS nhận xét Bài 3: Tìm x - GV viết phép tính lên bảng Gọi HS nêu các số trong phép tính Muốn tìm số bị chia em làm như thế nào? Gọi 2 em lên bảng sửa bài 4/ Củng cố: Cử đại diện 3 em của 3 nhóm lên làm phép tính và nêu cách thực hiện - GV nhaän xeùt - Chuaån bò baøi : Luyeïân taäp 4 HS lên bảng làm bài 1/28 (vở bài tập) - HS sửa - HS khác nhận xét - HS đặt tính x 22 3 66 2 HS nêu lại cách nhân HS đặt tính HS nêu lại cách nhân - HS làm bài - HS làm trên bảng và nêu cách tính - 2 em đọc đề Cả lớp làm vào vở 1 em lên làm bài trên bảng - HS nhận xét .. em lấy thương nhân với số chia - 2 em gọi tên các số trong phép tính - HS nhận xét và tự sửa bài vào vở (nếu em nào làm sai) HDTH Tiếng Việt – Luyện chính tả NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM . Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập . - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu đoạn viết. - Gọi 1 HS đọc lại - Đoạn văn này kể chuyện gì? + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Đoạn văn trên gồm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Lời nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài chấm * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhầ tự rèn viết. - HS nghe - 1HS đọc lại đoạn viết. - HS trả lời - 6 câu - Các chữ đầu câu, tên riêng - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS viết các từ : quả quyết, vườn trường,viên tướng, sững lại, khoát tay... - Viết bài vào vở. - Làm bài trong vở bài tập. - Chữa bài trên bảng. Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy và học - Mô hình đồng hồ III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Yêu cầu HS làm SGK Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét củng cố cách làm. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS làm bài ra nháp GV phát bảng nhóm cho 1HS làm. Gọi HS lên chữa bài. Gv nhận xét kết luận bài làm đúng. . * Bài 2 : Yêu cầu HS làm vào vở -Gv thu bài chấm gọi HS lên chữa. Gv nhận xét bài làm củng cố cách đặt tính và cách tính. * Bài 4 : Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm dùng mô hình đồng hồ để quay số giờ theo yêu cầu bài tập. - Gọi các nhóm lên thực hành quay trên mô hình. Gv nhận xét củng cố về cách xem giờ. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò HS. - HS dùng bút chì làm bài trong SGK - 2 HS lên bảng chữa 2HS đọc bài toán. HS trả lời. - HS làm bài ra nháp đổi vở kiểm tra cho nhau. - HS làm bài ra bảng nhóm lên gắn bài trên bảng. Bài giải 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số : 144 giờ -HS làm bài vào vở. -4 HS lên bảng chữa bài Các nhóm thực hành quay kim đồng hồ. - Đại diện các nhóm lên thực hành trước lớp. Chính tả ( Nghe – Viết ) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM . Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2/a. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu đoạn viết. - Gọi 1 HS đọc lại - Đoạn văn này kể chuyện gì? + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Đoạn văn trên gồm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Lời nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài chấm * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhầ tự rèn viết. - HS nghe - 1HS ®äc l¹i ®o¹n viÕt. - HS tr¶ lêi - 6 c©u - C¸c ch÷ ®Çu c©u, tªn riªng - ViÕt sau dÊu hai chÊm, xuèng dßng, g¹ch ®Çu dßng. - HS viÕt c¸c tõ : qu¶ quyÕt, v­ên tr­êng,viªn t­íng, s÷ng l¹i, kho¸t tay... - ViÕt bµi vµo vë. - Lµm bµi trong vë bµi tËp. - Ch÷a bµi trªn b¶ng. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I. Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C ( 1dòng Ch) V, A ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Chu Văn An 1dòng ) và câu ứng dụng: Chim khôn .....dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - GD cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa C, V - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng con Cửu Long, Công -Nhận xét sửa chữa cho HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. - HD HS luyện viết chữ hoa Ch,V,A, N- GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS -HD HS luyện viết từ ứng dụng Chu Văn An. Giợi thiệu cho HS biết Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. - Nhận xét sửa chữa cho HS - HD HS luyện viết câu ứng dụng – GV viết mẫu trên bảng lớp gọi 1HS lên bảng viết yêu cầu HS dưới lớp viết ra nháp. - Nhận xét sửa chữa cho HS. - Giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ: con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Nêu yêu cầu : - Viết chữ Ch 1dòng - Viết các chữ V, A 1 dòng - Viết tên riêng Chu Văn An 2 dòng - Viết câu tục ngữ 2 lần * Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. - Thu một số bài chấm nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn HS viết bài ở nhà. - HS viết vào bảng con chữ Cửu Long, Công. - HS viết các chữ ;Ch, V, A, N trên bảng con. - HS viết bảng con từ Chu Văn An - 1HS lên bảng viết HS dưới lớp viết ra nháp. - HS nghe - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. Tự nhiên và xã hội PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I/Mục tiêu -HS biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. -HS khá , giỏi biết được nguyên nhân của bệnh thấp tim. -HS liên hệ trong cuộc sống II/ Đồ dùng: GV:ND HS:sgk III/ Các hoạt động dạy học GV HS 1.KT bài cũ ?Để bảo vệ tim mạch ta cần làm gì? 2. Bài mới: a. GT b. ND bài *HĐ1:Động não -Gọi HS kể một số bệnh về tim mạch -GV kết luận *HĐ2: Đóng vai -YC hs quan sát hình 1,2,3 trong sgk ?ở lứa tuổi nào thường hay bị thấp tim? ?Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? ?Nguyên nhân gây ra bệnh? -KL: gv kl *HĐ3:Thảo luận nhóm -YC hs quan sát hình 4,5,6 -YC hs trả lời câu hỏi sgk -KL: gv kl 3. Củng cố – Dặn dò: GV nx giờ học Về liên hệ -HStrả lời -HS kể -HS quan sát -HS thảo luận nhóm -HS đóng vai ( sgk) -HS quan sát -HS trả lời Buổi chiều HDTH Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy và học - Mô hình đồng hồ III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Yêu cầu HS làm VBT Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét củng cố cách làm. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS làm bài ra VBT -1HS làm bảng lớp. -Gọi HS lên chữa bài. Gv nhận xét kết luận bài làm đúng. . * Bài 3 : Yêu cầu HS làm vào vở Gv nhận xét bài làm củng cố cách tìm x * Bài 4 : HS tự nối đồng hồ với số chỉ thời gian thích hợp. Gv nhận xét củng cố về cách xem giờ. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò HS. - HS dùng bút chì làm bài trong VBT - 2 HS lên bảng chữa 2HS đọc bài toán. HS trả lời. - HS làm bài ra VBT đổi vở kiểm tra cho nhau. - 1 HS làm bảng lớp Bài giải 5 phút Hoa đi được là: 54 x 5 = 270 ( m ) Đáp số : 270m -HS làm bài vào vở. -2 HS lên bảng chữa bài Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy và học III. Hoạt động dạy và học Gv HS * Hoạt động 1:Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là thận đâu là ống dãn nước tiểu. - Treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng gọi HS lên chỉ nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - GV kết luận như SGK – Gọi HS đọc lại. * Hoạt động 2: Chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tổ chức ch HS hoạt động theo nhóm.Yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK – GV hướng dẫn các nhóm tập đặt các câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận về chức năng của thận như phần kết luận trong SGK. Gọi HS đọc lại. * Hoạt động 4:Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hoạt động theo cặp quan sát hình 1 chỉ cho nhau biết về thận và ống dẫn nước tiểu. - Vài HS lên bảng chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Hai HS đọc lại kết luận. - Hoạt động theo nhóm 4 thực hiện theo yêu cầu của GV. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt các câu hỏi và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu bài tập. - HS các nhóm lên trình bày – các nhóm khác bổ sung. - 2HS đọc lại. Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 Tập đọc CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I/ Mục đích, yêu cầu: -Đọc đúng , rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí, đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ND:Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung -Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II/ Đồ dùng dạy học: - GV:ND HS:sgk Hoạt động thầy Hoạt động trò III/ Họat động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: Bài Mùa thu của em B/ Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Luyện đọc: a, GV đọc mẫu toàn bài: b, GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Đọc câu: GV theo dõi HS đọc, hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng –HD đọc từ khó - Đọc từng đoạn: GV chia đoạn GV kết hợp nhắc nhở HS đọc đúng các kiểu câu hỏi, câu cảm Ngắt nghỉ hơi đúng -Đọc từng đoạn trong nhóm: -GV nx 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? -Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ Hoàng ? - GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A4, giao việc cho HS -GV kết luận những bài làm đúng 4/ Luyện đọc: GV mời 2 nhóm đọc phân vai Hướng dẫn HS đọc đúng, đọc hay -GV nx 5/ Củng cố , dặn dò: GV nhấn mạnh vai trò của dấu chấm câu, Về nhà đọc lại bài ,ghi nhớ diễn biến cuộc họp, trình tự tổ chức một cuộc họp để tổ chức một cuộc họp tổ 1 em đọc thuộc lòng bài thơ: HS tiếp nối nhau đọc từng câu (2 lượt) HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn) đoạn đặt sai dấu chấm câu của Hoàng HS đọc theo cách ngắt câu của Hoàng -HS đọc trong nhóm -HS đọc trước lớp -1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi SGK và trả lời câu hỏi. - 1 em đọc thành tiếng các đoạn còn lại - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - 1 em đọc yêu cầu 3, các nhóm đọc lại bài văn, trao đổi tìm những câu thể hiện dúng diễn biến cuộc họp. Đại diện nhóm dán bài lên bảng, lớp nhận xét -Rút ra ND: HS đọc -HS đọc phân vai trong nhóm -HS đọc phân vai trước lớp Toán BẢNG CHIA 6 A/ Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu thuộc bảng chia 6. Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia 6) BT cần làm: 1, 2, 3. B/ Đồ dùng dạy học: GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn HS:Bộ học toán Hoạt động thầy Hoạt động trò C/ Các họat động dạy - học chủ yếu: 1/ Bài cũ: Y/C 4em Nx ghi điểm 2/ Dạy bài mới: a, Hướng dẫn HS lập bảng chia 6: - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: 6 lấy 1 lần bằng mấy? 6 x 1 = 6, Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm GV viết: 6 : 6 = 1 - Cho HS lấy 2 tấm bìa và hỏi: 6 lấy 2 lần bằng mấy? . Viết lên bảng 6 x 2 = 12 .: Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? 12 chia 6 được 2. Viết lên bảng: 12 : 6 = 2. Chỉ vào phép nhân 6 x 2 = 12 và phép chia 12 : 6 = 2, gọi HS đọc - Tương tự như vậy Ghi bảng: 6 x3 =18 18 : 6 = 3 6 x4 = 24 24 :6 =4 6 x 5= 30 30 : 6 = 5 6 x 6 = 36 36 : 6 =6 6 x 7 = 42 42 : 6 = 7 6 x 8 = 48 48 : 6 = 8 6 x 9 = 54 54 : 6 = 9 6 x 10 = 60 60 : 6 =10 b, Thực hành: Bài 1/24: Hướng dẫn HS tính nhẩm Bài 2/24: Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - GV nx Bài 3/24: Cho HS đọc đề rồi tự giải -GV nx Bài 4/24: Yêu cầu 1 em đọc đề bài, làm bài -GV thu chấm – nx 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài tập về nhà: Học thuộc bảng chia 6 Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập trong sách baì tập(bài 1,2) Cả lớp nhận xét Đọc : 6 nhân 1 bằng 6 6 chia 6 bằng 1 - 6 lấy 2 lần bằng 12 2 nhóm 1 em đọc: 6 nhân 2 bằng 12 12 chia 6 bằng 2 - HS đọc phép nhân, chia tương ứng tiếp theo Đọc thuộc bảng chia 6 - Trả lời miêng khi sửa bài - 1 em đọc kết quả, cả lớp nhận xét - HS làm bài vào vở - Gọi 1 em làm trên bảng lớp Cả lớp nhận xét sửa bài - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở -3 em đọc thuộc lòng bảng chia 6 Thủ công GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1) I/Mục tiêu: -HS biét gấp cắt ,dán ngôi sao 5 cánh. -Gấp , cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. - HS yêu thích sản phẩm mình làm ra. II/Đồ dùng: GV:Mẫu, quy trình HS:Đồ dùng III/Các hoạt động dạy học GV HS KT bài cũ Bài mới: a.GT b. ND bài *HĐ1:HD HS quan sát- NX mẫu -GV cho hs quan sát mẫu -GV nêu ý nghĩa lá cờ *HĐ2:HD mẫu -GV treo quy trình -GV làm mẫu theo quy trình -GV nx -GV làm lại một lần nhanh 3.Củng cố- Dặn dò: -GV nx giờ học -Chuẩn bị giờ sau -HS quan sát -HS nx mẫu -HS nêu các bước -HS quan sát -1 hs lên thao tác Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia ). - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. II. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra : Gọi HS đọc bảng chia 6. Nhận xét ghi điểm 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1,2: Tính nhẩm Yêu cầu HS ghi kết quả tính nhẩm vào trong SGK. Gọi HS nêu miệng kết quả tính nhẩm. Củng cố về bảng nhân 6, bảng chia 6 đã học. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán yêu cầu HS giải bài toán vào vở Thu bài chấm – gọi HS chữa bài Nhạn xét bài làm của HS trong vở. Bài 4: Gọi HS nêu miệng 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học – Dặn dò HS. 2HS đọc - HS làm bài trong SGK lần lượt HS nêu kết quả. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 - Đọc bài toán tìm hiểu bài toán – giải bài toán vào vở Bài giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3(m) Đáp số: 3 m vải - Đã tô màu vào 1/6 hình 2 Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) Luyện từ và câu SO SÁNH I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém(BT 1) - Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ ở bài tập 2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh( BT3,BT4) -GDHS cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy và học Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra - Gọi HS đặt câu theo mẫu câu Ai là gì? Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a, Giới tiệu bài b, HD làm bài tập Bài 1: Gọ HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.Yêu cầu HS dùng bút chì dưới các hình ảnh so sánh vào SGK.Gọi HS lên bảng làm. Nhận xét chốt bài làm đúng – giúp HS phân biệt hai loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. Bài 2:Yêu cầu HS làm ra nháp GV phát bảng nhóm cho một HS làm. Gvcungf HS nhận xét kết luận bài làm đúng. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào SGK – gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 4:Yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi HS đọc bài. Gv ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại nội dung bài – Nhận xét tiết học. 2 HS đặt câu 1HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập – cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài vào SGK - 3 HS lên bảng chữa bài - Các HS khác nhận xét. - Một HS làm bài ra bảng nhóm – cả lớp làm ra nháp. - Gắn bảng nhóm đã làm lên bảng. Các từ so sánh là: a, hơn – là - là b, hơn c, chẳng bằng – là 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cả lớp làm bài vào SGk – Một HS chữa bài trên bảng. - HS làm bài vào vở - Lần lượt HS đọc bài làm. Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Toán TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: -Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. - Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy và học III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới * Hoạt động 1: HD tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV đọc bài toán gọi 1HS đọc lại. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau mỗi phần là 1/3 số kẹo. - Vậy muốn tìm 1/3 của 12 ta làm thế nào? - KL về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc bài toán – Yêu cầu HS làm trong SGK – Gọi 2HS lên bảng lớp làm. - GV cùng HS nhận xét củng cố cách làm. - Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - HD HS tìm hiểu bài toán – Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Gv thu bài chấmgọi HS lên chữa. Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học – HD làm bài tập ở nhà. - 1HS đọc lại bài toán - HS trả lời Chị có: 12 cái kẹo Cho em:1/3 số kẹo Cho em....cái kẹo? - HS trả lời – HS làm bảng con một HS làm bảng lớp. - 2HS đọc bài toán – Cả lớp làm bài trong SGK 2HS làm bài trên bảng lớp. - 2HS đọc bài toán - Giải bài toán vào vở. - 1HS chữa bài trên bảng lớp Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ Mục đích, yêu cầu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý ( bài tập 1) - Biết viết về gia đình em. - Giáo dục học sinh yêu quý gia đình mình. II/ Đồ dùng dạy - học: - Vở ô li III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh B/ Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2/ Hướng dẫn l a, Bài tập 1: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu kể về gia đình mình cho một người bạn mới (mới đến lớp, mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu. . Gia đình em có những ai? . Mọi người làm việc gì? - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS kể về gia đình theo cặp - Đại diện mỗi nhóm thi kể theo gợi ý : . Tính tình thế nào? Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể tốt nhất kể đúng yêu cầu, lưu loát, chân thật. Thu vở chấm. Nhận xét - HS viết vở 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả( Tập chép ) MÙA THU CỦA EM Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam(BT2). - Làm đúng (BT3) phần a. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Mùa thu của em III. Hoạt động dạy và học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. + Đọc mẫu bài viết. - Gọi 1 HS đọc lại + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? Các chữ đâu câu viết thế nào? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. - Yêu cầu HS viết bài. + Thu bài chấm * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhầ tự rèn viết. - HS nghe - 1HS ®äc l¹i bµi viÕt. - HS tr¶ lêi - Th¬ 4 ch÷ - C¸c ch÷ ®Çu c©u, tªn riªng - HS viÕt c¸c tõ : l¸ sen, ng«i tr­êng, r­íc ®Ìn,chÞ H»ng...vµo b¶ng con. - HS tù nhí vµ viÕt bµi vµo vë. - Lµm bµi trong vë bµi tËp. - Ch÷a bµi trªn b¶ng. HDTH Toán ÔN TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu: -Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. -Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. - HS biết áp dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy và học III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới * Hoạt động 1: HD tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - KL về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc bài toán – Yêu cầu HS làm trong VBT – Gọi 2HS lên bảng lớp làm. - GV cùng HS nhận xét củng cố cách làm. - Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. - HD HS tìm hiểu bài toán – Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Gv thu bài chấmgọi HS lên chữa. Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học – HD làm bài tập ở nhà. - HS trả lời – HS làm bảng con một HS làm bảng lớp. - 2HS đọc bài toán – Cả lớp làm bài trong SGK 2HS làm bài trên bảng lớp. - 2HS đọc bài toán - Giải bài toán vào vở. - 1HS chữa bài trên bảng lớp Thể dục TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. Mục tiêu: - Tiép tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. - Ôn cách đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - biết cách chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn luyện thân thể. II. Địa điểm – Phương tiện III. Hoạt động dạy và học Gv HS Phần mở đầu: 5phút - Tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến yêu cầu nội dung tiết học. - Cho HS khởi động 2. Phần cơ bản:20phút + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Cho cả lớp ôn lại một lượt sau đó chia theo tổ để HS tập luyện. - Quan sát và đánh giá việc tập luyện của các tổ. + Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Cho cả lớp ôn lại một lượt. - Cho ôn tập theo tổ. - Cho HS thi đua giữa các tổ GV đánh giá nhận xét. -Trò chơi “ Mèo đuổi chuột ” GV hướng dẫn HS cách chơi. Nhận xét đánh giá. 3. P

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 5.doc
Tài liệu liên quan