Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 7

Mục tiêu:

 - Chép và trình bày đúng bài chính tả.

 - Làm đúng bài tập

 - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Mùa thu của em

 III. Hoạt động dạy và học

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
húng ta đề được mọi người trong gia đình quan tâm, chăm sóc. Song cũng có những bạn nhỏ phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của gia đình . Cần chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ bạn. * Hoạt động 2. Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất. - Giáo viên kể câu chuyện "Bó hoa đẹp nhất". + Chị em Li đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ? + Vì sao mẹ lại nói rằng bó hoa này là đẹp nhất? Kết luận: Con cháu phải có bẩn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ điều đó sẽ mang lại niềm vui cho mọi người. * Hoạt động 3. - Yêu cầu học sinh thảo luận các hành vi trong vở bài tập đạo đức - 13. Giáo viên kết luận lại các hành vi đúng sai. 3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. - Học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ và đại diện nhóm kể trước lớp. - Học sinh phát biểu theo ý hiểu của mình. - Cả lớp nghe. - Tặng mẹ bó hoa cúc, râm bụt,... - ... đó là tình cảm của 2 chị em dành cho mẹ. - Học sinh thảo luận => trình bầy kết quả thảo luận. Buổi chiều Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán ÔN BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng giải bài toán có phép nhân 7. - Rèn kĩ năng học toán cho HS. II. Đồ dùng. - VBT toán III. Hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra : 2. Bài mới : a, giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 :HS học thuộc bảng nhân 7 HS tự đọc thuộc bảng nhân 7 * Hoạt đông 2 : Luyện tập - Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS ghi kết quả tính nhẩm vào SGk gọi HS nêu miệng. Củng cố về việc ghi nhớ bảng nhân 7. -Bài 2 : HS làm VBT - Bài 3:Gọi HS đọc bài toán GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu bài toán- yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Gọi 1 HS lên chữa. Nhận xét củng cố cách làm. - Bài 4 : Yêu cầu HS làm vào VBT gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét mỗi vạch của tia số. 3. Củng cố dặn dò : GV nhắc lại nội dung bài dung bài dặn HS về học thuộc bảng nhân 6 - HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân bảng nhân 7. - HS làm bài trong VBT nối tiếp nhau nêu kết quả. - HS làm vở trao đổi bài kiểm tra nhau. - Giải bài toán vào vở Bài giải Lớp học đó có số học sinh là: 5 x 7 = 35 (học sinh ) Đáp số : 35 học sinh - Các số trong mỗi vạch là kết quả của bảng nhân 7. 3 - Củng cố - Dặn dò. - Đọc thuộc bảng nhân 7. - Nhận xét giờ học. HDTH Tiếng Việt Ôn Chính tả - Lừa và Ngựa Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Mùa thu của em III. Hoạt động dạy và học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết từ Người nọ đến Tôi kiệt sức rồi. + Đọc mẫu bài viết. - Gọi 1 HS đọc lại + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Đoạn viết gồm mấy câu - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. - Yêu cầu HS viết bài. + Thu bài nhận xét * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhầ tự rèn viết. - HS nghe - 1HS đọc lại bài viết. - HS trả lời - 5 câu - Các chữ đầu câu. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS viết các từ : cưỡi ngựa, khẩn khoản, kiệt sức... - HS tự nhớ và viết bài vào vở. - Làm bài trong vở bài tập. - Chữa bài trên bảng. Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 7và vận dụng đợc trông phép tính giá trị biểu thức, trong giải toán - Nhận xét được về tính chất giao hoán của nhân qua VD cụ thể. - Bồi dỡng kĩ năng tính toán cho HS. II. Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Kiểm tra 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 : Yêu cầu HS làm vào SGK gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. GV cùng HS nhận xét củng cố lại bảng nhân 7 và các bảng nh bảng nhân đã học. * Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS làm vào vở sau đó gọi HS lên chữa. GV cùng HS nhận xét củng cố cách làm. Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán tìm hiểu bài toán yêu cầu HS làm vở. GV thu bài chấm – Nhận xét Bài 4: Yêu cầu HS dùng bút chì điền vào trong SGK Gọi 1HS lên bảng làm. GV cùng HS nhận xét chốt bài làm đúng. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà làm bài tập 4. - HS dùng bút chì ghi kết quả tính nhẩm váo SGK sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau. - HS làm bài vào vở. a, 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 b,7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70 - HS giải bài toán vào vở Bài giải 5 lọ hoa như thế có số bông hoa là: 7 x 5 = 35( bông hoa ) Đáp số : 35(bông hoa) HS làm vào trong SGK giải thích rõ cách làm. - Nhận xét về 2 phép tính vừa điền. Chính tả (Tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập 2/a - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3) - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Mùa thu của em III. Hoạt động dạy và học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. + Đọc mẫu bài viết. - Gọi 1 HS đọc lại + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Đoạn viết gồm mấy câu - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì? + Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. - Yêu cầu HS viết bài. + Thu bài nhận xét. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhầ tự rèn viết. - HS nghe - 1HS đọc lại bài viết. - HS trả lời - 8 câu - Các chữ đầu câu, tên riêng. - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS viết các từ : xích lô,lên xe, quá quắt,lưng còng,xích lô... - HS tự nhớ và viết bài vào vở. - Làm bài trong vở bài tập. - Chữa bài trên bảng. Tập viết ÔN CHỮ HOA E,Ê I. Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa E( 1dòng) Ê( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Ê-đê ( 1dòng ) và câu ứng dụng Anh thuận em hoà...có phúc(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa E, Ê - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng con Kim Đồng -Nhận xét sửa chữa cho HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hớng dẫn viết trên bảng con. - HD HS luyện viết chữ hoa Ê,E- GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS -HD HS luyện viết từ ứng dụng Ê- đê Giợi thiệu cho HS biết Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000người, sống chủ yếu ở tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên. - Nhận xét sửa chữa cho HS - HD HS luyện viết câu ứng dụng – GV viết mẫu trên bảng lớp gọi 1HS lên bảng viết yêu cầu HS dưới lớp viết ra nháp. - Nhận xét sửa chữa cho HS. - Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Nêu yêu cầu : - Viết chữ E 1dòng - Viết các chữ Ê 1 dòng - Viết tên riêng Ê-đê 2 dòng - Viết câu ứng dụng 5 lần * Hoạt động 3 : Nhận xét, chữa bài. - Thu một số bài nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn HS viết bài ở nhà. - HS viết vào bảng con chữ Kim Đồng - HS viết các chữ ;E, Ê trên bảng con. - HS viết bảng con từ Ê-đê. - HS nghe. - 1HS lên bảng viết HS dưới lớp viết ra nháp. - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( T1) I - Mục tiêu. - Hiểu vai trò của tuỷ sống và cách phản xạ của cơ thể trong cuộc sống hàng ngày. - Nêu được 1 vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống. - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. - Có ý thức giữ gìn não trong các hoạt động. II - Đồ dùng. Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh. III - Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra bài cũ: Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? Vai trò của cơ quan thần kinh? 2 - Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Hoạt động 1: Em phản ứng như thế nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và cho biết: + Em phản ứng như thế nào khi: * Em chạm tay vào vật nóng? * Em vô tình ngồi phải vật nhọn? * Em nhìn thấy 1 cục phấn ném về phía mình. * Em nhìn thấy 1 người ăn chanh chua? * Cơ quan nào điều khiển các phản xạ đó? - Gọi các nhóm lên trình bày. GV Kết luận: Khi có một tác động bất ngờ, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể gọi là các phản xạ. Tuỷ là trung ương thần kinh điều kiển hoạt động của phản xạ này. + Hãy kể thêm 1 số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. c - Hoạt động 2: Thực hành phản xạ đầu gối. - Yêu cầu học sinh thử phản xạ của đầu gối. + Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? + Phản ứng của chân như thế nào? + Do đâu có phản ứng như thế? - Kết luận: Nhờ có tuỷ sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích. d - Hoạt động 3: Trò chơi : Ai phản ứng nhanh. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Ai phản ứng nhanh" (SGV) - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - ...giật tay trở lại. - Em đứng bật dậy. - ... tránh cục phấn. - ... nước bọt ứa ra. - ... tuỷ sống. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - ... Học sinh kể. - Học sinh làm việc theo nhóm: dùng bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối. -... đánh nhẹ vào đầu gối. - ... cẳng chân bật ra phía trước. - ... do kích thích của chân truyền qua dây thần kinh đến tuỷ. - Học sinh nghe giáo viên phổ biến luật chơi và thực hiện trò chơi. 3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014 Tập đọc BẬN - Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau theo nhịp thơ. - Bứơc đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3: thuộc được một số câu thơ trong bài). II- Đồ dung dạy học: - GV: Tranh, SGK - HS: SGK III- Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Trận bóng dưới lòng đường. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1:Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Hớng dẫn HS luyện đọc * Hoạt động 2:Hứơng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK Gọi HS nhận xết các câu trả lời Gv nhận xét Gọi HS nêu nội dung bài *Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. -GV đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ thoe phương pháp xoá dần. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét , tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài dặn HS chuẩn bị bài sau. 3HS đọc bài - Luyện đọc theo dòng thơ kết hợp luyện từ khó:lịch,làm lửa, cấy lúa, thổi nấu... - Luyện đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc câu và giải nghĩa từ chú giải - Luyện dọc theo nhóm - Luyện đọc đồng thanh HS trả lời các câu hỏi trong SGK HS nêu nội dung bài. HS nghe. - HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh. HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. Toán GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I - Mục tiêu. - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên 1 số lần. - Rèn kĩ năng giải dạng toán "Gấp 1 số lên nhiều lần". II - Các hoạt động dạy và học. GV HS 1.Kiểm tra : Gọi HS đọc bảng nhân 7 - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a, giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gấp một số lên nhiều lần. Gv nêu bài toán hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt để giải bài toán. - Gọi 1HS lên bảng giải bài toán. Yêu cầu dưới lớp giải bài toán ra nháp. - GV nhận xét. Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? * Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc bài toán. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. Tóm tắt bài toán lên bảng.Yêu cầu HS giải bài toán ra nháp – gọi 1HS lên bảng chữa. Nhận xét củng cố cách làm. Bài 2 : Yêu cầu HS làm vào vở – Thu bài nhận xét. Gọi HS chữa bài. Trả bài nhận xét bài làm. 3. Củng cố – Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài dặn HS về nhà làm BT3. 2HS đọc - HS trao đổi để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là : 2 x 3 = 6( cm) Đáp số: 6cm - Ta lấy số đó nhân với số lần. - Vài HS nhắc lại. - 2HS đọc bài toán. - HS làm bài. - HS làm bài vào vở.1HS lên bảng chữa bài. Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH I- Mục tiêu. - Biết thêm được một kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người. - Tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái của bài tập đọc "Trận bóng dưới lòng đường,trong bài tập làm văn( BT2,BT3)". II- Đồ dùng. Phiếu ghi sẵn các từ chỉ hoạt động; trạng thái của bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1.Kiểm tra 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập – Phát bảng nhóm có chép sẵn bài tập cho 2HS làm. - Gv cùng HS nhận xét – KL bài làm đúng. * Bài 2 :Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.Gv phát bảng nhóm cho các nhóm yêu cầu HS làm bài. - Gọi các nhóm lên gắn bài. - GV nhận xét chốt bài làm đúng. * Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Gv nhận xét chốt bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò :Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở. -HS làm bài tring vở bài tập đổi vở kiểm tra cho nhau. HS làm bài ra bảng nhóm lên gắn bảng. a, Trẻ em - búp trên cành b, Ngôi nhà - trẻ nhỏ c, Cây-pơ-mu - người lính canh d, Bà - quả ngọt chín - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - Hoạt động mhóm 4 cùng nhau thảo luận và đưa ra ý kiến. Từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng ... Tữ ngữ chỉ thái độ của Quang... Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, sút bóng,dốc bóng, chơi bóng. Hoảng sợ, sợ tái cả người. - Đại diện các nhóm lên gắn bài trên bảng. - Đọc Yêu cầu bài tập - Đọc lại yêu cầu của bài TLV. - Làm bài vào vở bài tập ghi những từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6. - Lần lượt HS đọc bài làm của mình. Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) I - Mục tiêu. - Học sinh biết vai trò của não điều khiển mọi hoạt động; suy nghĩ của con người. - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Có ý thức giữ gìn cơ thể, não, các giác quan. II - Đồ dùng học tập. - Tranh trong sách giáo khoa. III - Các hoạt động dạy và học. 1 - Khởi động: Trò chơi "Bố mẹ tôi" - Hướng dẫn cách chơi: Người điều khiển hô và thực hiện động tác Bố 2 tay đặt trên đầu. Mẹ 2 tay đặt vào má. Tôi 2 tay đặt vào ngực. 2 - Bài mới. Giáo viên giới thiệu nội dung. * Hoạt động 1: Vai trò của não trong việc điều khiển mọi Hoạt động suy nghĩ của con người. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Gv phát phiếu có ghi nội dung câu hỏi yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trang 30 để hoàn chỉnh nội dung phiếu. - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Yêu cầu HS đọc VD về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trng 31 SGK. - Gọi HS lên trình bày trước lớp về VD của mình để chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Gv kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi Thử trí nhớ - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm - Chuẩn bị khay để một số đồ dùng học tập. - Cho một nhóm quan sát khay trên trong một thời gian ngắn, sau đó che lại và yêu cầu nói lại tên các thứ em nhìn thấy trong khay. Ai nói được đúng và nhiều nhất là người thắng cuộc. - Gọi mỗi nhóm một HS lên chơi. Gv và HS nhận xét tuyên bố người thắng cuộc. - Gọi HS đọc phần KL trong SGK 3. Củng cố – Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nghe hướng dẫn và chơi trò chơi theo sự điều kiển của chủ trò. - Hoạt động nhóm theo bàn - Cùng nhau quan sát hình thảo luận và hoàn thành nội dung theo phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS đọc VD trong SGK và tập phân tích để thấy não điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Tự nêu các VD khác và phân tích để thấy được vai trò của nã trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Vài HS lên trình bày trước lớp VD của mình . - HS chơi theo nhóm. HS trong nhóm quan sát và nói ch nhau nghe những thứ đã nhìn thấy trong khay. - 2HS lên chơi - 2HS đọc KL Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu. - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. II- Hoạt động dạy và học. GV HS 1 Kiểm tra 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm trong SGK – Phát bảng nhóm cho 1HS làm. Gv cùng HS chữa bài – Củng cố về gấp một số lên nhiều lần. Bài 2 : Gọi HS lên bảng làm – dưới lớp làm vào SGK. Nhận xét củng cố lại cách nhân. Bài 3, 4 : Yêu cầu HS làm vào vở – Gv thu bài nhận xét – Gọi HS lên chữa. - Trả bài nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố – Dặn dò :Nhắc lại nội dung bài –Dặn dò HS 1HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài – Gắn bài lên bảng. - 3HS làm bài trên bảng. - HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả( Nghe – viết ) BẬN : Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm bài tập phân biệt vần en/ oen( BT2) .Làm đúng bài tập 3/a.( chọn 4 trong 6 tiếng) - Giáo dục HS luôn có ý thức tự ren chữ, giữ vở sạch đẹp. II: Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép trước bài tập. III: Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu bài viết. - Gọi 1 HS đọc lại - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Những chữ nào cần được viết hoa? - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở + Hứơng dẫn viết từ khó. - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài chấm * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà tự rèn viết. - HS nghe - Thơ 4 chữ. - Các chữ đầu mỗi dòng thơ. - Nên bắt đầu viết lùi vào 2 ô - HS viết các từ: cấy lúa, hát ru, thổi nấu, ánh sáng, rộn vui.. - HS viết bài vào vở. - Làm bài trong vở bài tập. - Chữa bài trên bảng. Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014 Toán BẢNG CHIA 7 I.Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 7 - Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép tính ). - GDHS cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy và học Bộ dồ dùng toán III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 :Hướng dẫn lập bảng chia 7 Gv sử dụng bộ đồ dùng yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng để lập bảng chia 7 - Cho HS lấy tấm bìa có 7 chấm tròn - Hớng dẫn cách lập bảng chia 7 dựa trên bảng nhân 6 đẫ học. Gv lập lại phép tính nhân : 7 x 1 = 7 - Cho HS quan sát tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi “ lấy 7( chấm tròn) Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì đợc mấy nhóm. - GV viết bảng phép tính : 7 : 7 = 1 - Chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng yêu cầu HS đọc lại. - Các phép tính còn lại GV hớng dẫn HS cách lập tương tự. - Giúp HS học thuộc bảng chia 7. - Cho HS luyện đọc bảng nhân 7 theo hình thức luyện đọc cá nhân, luyện đọc đồng thanh. - Xóa hết các số bị chia để HS tự nhớ và đọc. - Xóa hết bảng chia7 gọi HS đọc lại. * Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1,2 :Yêu cầu HS ghi kết quả tính nhẩm vào trong SGK – Gọi HS nêu miệng kết quả tính nhẩm. Củng cố lại bảng nhân 7 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Thu bài nhận xét gọi HS lên chữa. Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài3. 3. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học – Dặn HS về làm bài tập 4. - HS lấy bộ đồ dùng để trớc mặt. - Lấy miếng bìa có 6 chấm tròn. - Một nhóm - HS đọc cá nhân đọc đồng thanh phép tính vừa lập. - HS tự lập đầy đủ bảng chia 7dựa trên bảng nhân đã lập. HS luyện đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, đọc đồng thanh. - Vài HS đọc lại bảng chia 7. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm. - 2 HS đọc bài toán - HS trả lời - Giải bài toán vào vở. 1 HS lên chữa bài. Bài giải Mỗi hàng có số HS là: 56 : 7 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Tập làm văn NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I - Mục tiêu. - Nghe - Kể lại được câu chuyện "Không nỡ nhìn".(BT1). - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý(BT2) II- Các hoạt động dạy và học. Gv HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập. - Gv kể mẫu lần 1. - Anh thanh niên đã làm gì trên chiếc xe buýt ? - Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? - Anh trả lời thế nào ? - Gv kể mẫu lần 2 - Gọi HS kể lại câu chuyện. - Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? - GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện. - Gv và HS bình chọn cho những bạn kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầ các nhóm chọn nội dung cuộc họp. Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : GV nhận xét tiết học nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập. - Cả lớp quan sát tranh. - Anh ngồi hai tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à ? Cháu có cần dầu xoa không ? - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phị nữ phải đứng. - Vài HS kể lại câu chuyện. - HS trả lời. -2HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Hoạt động theo nhóm 4 - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. - Các tổ trưởng lên thi điều khiển cuộc họp của tổ mình. Buổi chiều HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu. - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. II- Hoạt động dạy và học. GV HS 1 Kiểm tra 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm trong VBT. Gv cùng HS chữa bài – Củng cố về gấp một số lên nhiều lần. Bài 2 : Gọi HS lên bảng làm – dưới lớp làm vào VBT. Nhận xét củng cố lại cách nhân. Bài 3, 4 : Yêu cầu HS làm vào vở – Gv thu bài nhận xét – Gọi HS lên chữa. - Trả bài nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố – Dặn dò :Nhắc lại nội dung bài –Dặn dò HS 1HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài. - 3HS làm bài trên bảng. - Dưới làm VBT - HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài. HDTH Tiếng Việt ÔN CHỮ HOA E,Ê I. Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa E, Ê; viết đúng tên riêng Ê-đê và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : - HD HS luyện viết chữ hoa Ê,E - HS nhắc lại cách viết. - HD HS luyện viết câu ứng dụng * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. * Hoạt động 3 : Nhận xét chữa bài. - Thu một số bài nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn HS viết bài ở nhà. - 1HS lên bảng viết HS dưới lớp viết ra nháp. - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. HDTH Tiếng Việt Ôn Luyện từ và câu I- Mục tiêu. - Biết thêm được một kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người. - Tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái của bài tập đọc "Trận bóng dưới lòng đường,trong bài tập làm văn. II- Đồ dùng. VBT III- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1.Kiểm tra 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập – Phát bảng nhóm có chép sẵn bài tập cho 2HS làm. - Gv cùng HS nhận xét – KL bài làm đúng. * Bài 2 :Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.Gv phát bảng nhóm cho các nhóm yêu cầu HS làm bài. - Gọi các nhóm lên gắn bài. - GV nhận xét chốt bài làm đúng. * Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Gv nhận xét chốt bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò :Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở. -HS làm bài trong vở bài tập đổi vở kiểm tra cho nhau. HS làm bài ra bảng nhóm lên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 7.doc
Tài liệu liên quan