Chính tả( nghe-viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I: Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm bài tập ( BT2/a) .
- Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II: Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép tr¬ớc bài tập.
III: Các hoạt động dạy học
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ đường đi.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái:
Chia tổ luyện tập khoảng 5 phút, sau đó cả lớp cùng thực hiện, lần đầu do GV hướng dẫn; lần 2 cán sự điều khiển; lần 3 tổ chức dưới dạng thi đua có hình thức thưởng phạt.
- Học trò chơi “Chim về tổ”.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi, sau đó cho HS chơi. - GV dùng còi để phát lệnh di chuyển. Sau vài lần chơi GV thay đổi vị trí của các em đứng làm “tổ” sẽ thành “chim” và ngược lại.
3-Phần kết thúc
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn tập các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo GV, HS chú ý nghe GV phổ biến.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân, vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm to theo nhịp và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng và lớp trưởng.
- HS tham gia trò chơi
- HS vỗ tay, hát.
- HS chú ý lắng nghe.
HDTH Toán
LUYỆN BÀI TẬP
I - Mục tiêu.
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
II- Đồ dùng:
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra bài cũ.
+ Đọc bảng chia 7?
2 - Bài mới.
Bài 1:
- Với bài tính nhẩm làm như thế nào?
- Yêu cầu hoc sinh làm bài vào vở VBT nêu miệng kết quả bài toán.
+ Nhận xét từng cặp phép tính trong phần a?
+ Nhận xét về các các thành phần và kết quả của 3 phép tính trong mỗi cột phần b?
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh làm lần lượt vào bảng con.
+ Nêu cách thực hiện lần lượt từng phép tính?
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán Yêu cầu giải bài toán vào vở.
-GV thu bài nhận xét.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài.
+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ và nêu nhanh kết quả.
-Làm bài và nêu miệng bài toán.
- Lấy tích chia cho thừa số này kết quả là thừa số kia.
- Số chia giống nhau, số bị chia lớn hơn thì tích lớn hơn.
- Học sinh làm bài.
- Đọc đề toán.
- Phân tích đề toán.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Trong vườn có số cây là.
63 : 7 = 9 ( cây)
Đáp số: 9 cây bưởi
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
HDTH Tiếng Việt
Luyện Tập đọc –NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
. Mục tiêu
A. Tập Đọc
-Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giã các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải biết quan tâm đến nhau.( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy và học
Tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy và học
GV
HS
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc Các em nhỏ và cụ già.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b, Giảng nội dung
* Hoạt động 1:Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn HS luyện đọc
* Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong SGKvà trả lời câu hỏi theo nội dung bài
Gọi HS nhận xétt các câu trả lời
Gv nhận xét
Gọi HS nêu nội dung bài
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
Tổ chức cho HS thi đọc đoạn diễn cảm bài GV cùng HS nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài, nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
2HS đọc bài
- Luyện đọc theo câu kết hợp luyện từ khó:vàng xỉn, lò nung, lanh canh, náo nức...
- Luyện đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc câu và giải nghĩa từ chú giải
- Luyện dọc theo nhóm.
1. Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt?
2. Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé?
3. Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui như thế nào cho gia đình cậu bé?
- HS nêu nội dung bài.
- 3 HS đọc mỗi HS một đoạn- nêu cách đọc.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
Toán
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I - Mục tiêu.
- Biết thực hiện bài toán giảm 1 số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
II- Đồ dùng:
- Mô hình 8 con gà.
III - Các hoạt động dạy và học.
GV
HS
1. Kiểm tra : Gọi HS đọc bảng nhân 7
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b,Giảng nội dung
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS giảm một số đi một số lần.
GV nêu VD :
VD1 : Gắn lên bảng 8 hình vuông, hàng trên có 6 hình, hàng dưới có 2 hình. HD để HS nhận thấy số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số hình vuông ở hàng dưới.
Gv nêu tiếp VD 2 như trong SGK. HD HS thực hiện tương tự VD 1.
Rút ra KL : Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 :Yêu cầu HS làm vào SGK sau đó gọi HS lên bảng chữa.
GV cùng HS nhận xét KL đúng sai.
Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán – Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán – Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Thu bài chấm gọi HS lên chữa.
- Nhận xét bài làm trong vở và bài làm trên bảng.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . Yêu cầu HS làm bài ra nháp – Phát bảng nhóm cho một số HS làm.
Nhận xét bài làm – Phân biệt cho HS biết giảm đi 4 lần với giảm đi 4 đơn vị.
3. Củng cố – Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài – Dặn HS về nhà làm BT
3HS đọc
- HS quan sát so sánh số hình vuông ở hàng dưới so với số hình vuông ở hàng trên.
- Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số hình vuông ở hàng dưới.
6 : 3 = 2(hình)
- Ta chia số đó cho số lần.
- Vài hs nhắc lại
- Cả lớp làm vào SGK
- 1HS lên bảng chữa.
- 2 HS đọc bài toán
- Cả lớp giải bài toán vào vở.
- 1HS chữa bài trên bảng.
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
- làm bài ra nháp và bảng nhóm.
- Gắn bài lên bảng
- HS về nhà làm BT trong VBT .
Chính tả( nghe-viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I: Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm bài tập ( BT2/a) .
- Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II: Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép trớc bài tập.
III: Các hoạt động dạy học
GV
HS
Kiểm tra
Bài mới: a, Giới thiệu bài
b,Giảng nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
+ Đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi 1 HS đọc lại
+ Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Bài viết gồm mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
- Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
+ Hướng dẫn viết từ khó.
- Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con.
Nhận xét sửa chữa cho HS.
+ Đọc cho HS viết bài
+ Thu bài nhận xét.
* Hoạt động 2 : Hứơng dẫn làm bài tập.
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng.
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà tự rèn viết.
- HS nghe
- Bài viết gồm 7 câu.
Chữ đầu câu.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào một chữ.
HS viết các từ :nghẹn ngào, bà lão, ốm nặng lắm, xe buýt, lòng tốt, lặng đi,...
- HS viết bài vào vở.
- Làm bài trong vở bài tập.
- Chữa bài trên bảng.
Tập viết
ÔN VIẾT CHỮ HOA G
i. Mục tiêu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G( 1dòng) C,Kh( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Gò Công( 1dòng ) và câu ứng dụng Khôn ngoan...chớ hoài đá nhau(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập.
ii. Đồ dùng.
- Mẫu chữ viết hoa G
- Tên riêng và câu ứng dụng.
- Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy – học.
GV
HS
1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng con Ê-đê
-Nhận xét sửa chữa cho HS.
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b, Giảng nội dung
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con.
- HD HS luyện viết chữ hoa G,C,K- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
- Nhận xét sửa chữa cho HS
-HD HS luyện viết từ ứng dụng Gò Công Giới thiệu cho HS biết Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định – một lãng tử nghĩa quân chống Pháp.
- Nhận xét sửa chữa cho HS
- HD HS luyện viết câu ứng dụng – GV viết mẫu trên bảng lớp gọi 1HS lên bảng viết yêu cầu HS dưới lớp viết ra nháp.
- Nhận xét sửa chữa cho HS.
- Giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu :
- Viết chữ G 1dòng
- Viết các chữ C,Kh 1 dòng
- Viết tên riêng Gò Công 2 dòng
- Viết câu tục ngữ 2 lần
* Hoạt động 3 : Nhận xét, chữa bài.
- Thu một số bài chấm nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn HS viết bài ở nhà.
- HS viết vào bảng con chữ Ê-đê
- HS viết các chữ ;G,C,K trên bảng con.
- HS viết bảng con từ Gò Công
- HS nghe.
- 1HS lên bảng viết HS dới lớp viết ra nháp.
- HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV.
- HS nộp bài.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH THẦN KINH
I - Mục tiêu.
- Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan thần kinh.
II - Đồ dùng học tập: Các hình trong sách giáo khoa.
III - Các hoạt động dạy và học.
Gv
HS
* Hoạt động 1: Việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
Gv phát phiếu có ghi nội dung câu hỏi. Yêu cầu các nhóm quan sát hình và hoàn thành câu hỏi trong phiếu bài tập.
- Gọi HS lên trình bày.
- GV nhận xét lết luận.
* Hoạt động 2: Những việc làm có lợi và có hại đối với cơ quan thân kinh.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.yêu cầu các nhóm quan sát hình 8 trong SGK tập diễn đạt vẻ mặt của người có trạng thái tam lí như trong SGK.
- Gọi cácnhóm lên trình diễn.
- Gv yêu cầu HS rút ra bài học gì qua hoạtđộng này.
* Hoạt động 3:Những thức ăn đồ uống gây hại đối với cơ quan thần kinh.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi một số HS lên trình bày.
Gv nói cho HS biết rõ về tác hại của ma tuý, rượu bia, thuốc lá...
* Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hoạt động nhóm theo bàn thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hoạt động theo nhóm. Mỗi HS trong một nhóm tập diễn đạt vẻ mặt của một người.
- Vài nhóm lên trình diễn.
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lí nào và cùng nhau thảo luận nếu một người luôn ở trạng thái tâm lí như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thân kinh.
- HS hoạt động theo cặp quan sát hình 9 trong SGKvà nói cho nhau nghe theo yêu cầu trong sách.
-Một số HS trình bày.
HDTH Toán
LUYỆN BÀI TẬP
I - Mục tiêu.
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Bối dưỡng kĩ năng giải toán cho HS.
II- Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1. Kiểm tra
2. Hướng dẫn làm bài tập
* bài 1 : Yêu cầu HS làm vào VBT gọi HS lên bảng chữa.
- GV cùng HS nhận xét củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số lên một số lần.
* Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán-HD HS tìm hiểu bài toán.
* Bài 3 : HS đọc YC bài tự tóm tắt làm VBT và giải thíchư cách làm.
- GV cùng HS nhận xét củng cố cách tìm một phần mấy của một số.
* Bài 4 : Tương tự.
3. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà làm BT 3(38)
- HS làm bài trong VBT.
- 2HS lên bảng chữa – nêu lại cách làm.
2HS đọc bài toán- Cả lớp cùng tìm hiểu bài toán.
HS làm VBT.
Bài giải
Bác Liên còn lại số quả gấc là :
53 : 7 = 6( quả )
Đáp số : 6 quả cam
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tập đọc
TIẾNG RU
Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau theo nhịp thơ.
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt giọng hợp lí.
- Hiểu nghĩa:Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè đồng chí. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK: thuộc được hai khổ thơ trong bài).
II- Đồ dung dạy học:
- GV: Tranh, SGK
- HS: SGK
III- Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Trận bóng dưới lòng đường.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b, Giảng nội dung
* Hoạt động 1:Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài
Hướng dẫn HS luyện đọc
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK
Gọi HS nhận xét tcác câu trả lời
Gv nhận xét
Gọi HS nêu nội dung bài
*Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Hương dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tôe phương pháp xoá dần.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài dặn HS chuẩn bị bài sau.
3HS đọc bài
- Luyện đọc theo dòng thơ kết hợp luyện từ khó:làm mật, yêu nước, lúa chín,chẳng nên,...
- Luyện đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc câu và giải nghĩa từ chú giải
- Luyện dọc theo nhóm
- Luyện đọc đồng thanh
HS trả lời các câu hỏi trong SGK
HS nêu nội dung bài.
HS nghe.
- HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Toán
ÔN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I - Mục tiêu.
- Biết thực hiện bài toán giảm 1 số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
-GDHS cẩn thận khi làm bài.
II- Đồ dùng:
- VBT Toán.
III - Các hoạt động dạy và học.
GV
HS
1. Kiểm tra : Gọi HS đọc bảng nhân 7
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b,Giảng nội dung
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS giảm một số đi một số lần.
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 :Yêu cầu HS làm vào VBT sau đó gọi HS lên bảng chữa.
GV cùng HS nhận xét KL đúng, sai.
Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán – Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán – Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Thu bài chấm gọi HS lên chữa.
- Nhận xét bài làm trong vở và bài làm trên bảng.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . Yêu cầu HS làm vở BT.
Bài 4 : HS tự làm và nêu cách kẻ.
3. Củng cố – Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài – Dặn HS về nhà làm ôn bài
3HS đọc
- Vài hs nhắc lại
- Cả lớp làm vào VBT( Theo mẫu)
- 1HS lên bảng chữa.
- 2 HS đọc bài toán
- Cả lớp giải bài toán vào vở.
- 1HS chữa bài trên bảng.
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm VBT + bảng lớp
- Lớp nx
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I- Mục tiêu.
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng(BT 1).
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)? Làm gì?(BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4)
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng từ cho HS.
II- Đồ dùng.
Bảng phụ ghi nội dung của 2 nhóm trong bảng phân loại - bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy và học.
Gv
HS
1.Kiểm tra : Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV phát bảng nhóm cho HS
- Gọi các nhóm gắn bài lên bảng.
- Gv và HS nhận xét – KL bài làm đúng.
* Bài 2 Giúp HS nắm vững yêu cầu và nội dung BT.
- GV nêu nội dung bài tập . Yêu cầu HS tán thành ý kiến thì giơ tay không tán thành thì không giơ tay .
- GVnhận xét và giải thích thêm
* Bài 3,4:Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng chữa.
-GV cùng HS nhận xét kết luận đúng sai
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà làm bài trong vở bài tập.
2HS đặt câu.
- 2 HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập cả lớp đọc thầm theo.
- Hoạt động theo nhom 4 thảo luận và làm bài.
những người trong cộng đồng
Thái độ hoạt động trong cộng đồng
cộng đồng, đồng bào, đồng hương, đồng đội.
Cộng tác, đồng tâm
Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Giải thích thái độ đúng.
- HS làm bài trong vở bài tập.
- 2 HS chữa bài trên bảng.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp)
I - Mục tiêu.
- Giúp học sinh hiểu làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh, đặc biệt là vai trò của giấc ngủ.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày hợp lí.
- Có ý thức thực hiện thời gian biểu.
II - Đồ dùng học tập:
- Bảng mẫu thời gian biểu.
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh?
2 - Bài mới.
a - Giới thiệu bài.
b - Hoạt động 1: Giấc ngủ và vai trò của sức khoẻ đối với giấc ngủ.
- Học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi:
+ Các thành viên trong nhóm đi ngủ và thức dạy lúc mấy giờ.
+ Theo em 1 ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
+ Để ngủ ngon em thường làm gì?
Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh cũng nghỉ ngơi. Cần ngủ từ 7 - 8 giờ trong một ngày. Để ngủ ngon cần ngủ nơi thoáng mát, không nên mặc nhiều quần áo quá chật và phải mắc màn.
c - Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hàng ngày.
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì?
+ Hãy đưa ra 1 thời gian biểu mà em cho là hợp lý ?
+ Làm việc theo thời gian biểu hợp lí để làm gì?
Gọi HS nêu trước lớp.
- Kết luận: Thời gian biểu giúp sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi hợp lí. Cần thực hiện đúng theo thời gian biểu đã lập. Học tập, nghỉ ngơi hợp lí giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh.
3 - Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc mục "Bạn cần biết".
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.
- Đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh.trả lời
- Mỗi học sinh tự lập thời gian biểu của mình ở nhà.
Vài HS nói về thời gian biểu của mình.
- 2HS đọc mục bạn cần biết.
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 2)
I- Mục tiêu.
- Biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa năm cánh. Biết cách gấp cắt dán bông hoa bốn cánh, tám cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. Trang trí những bông hoa theo ý thích.
- Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II- Đồ dùng:
Tranh quy trình gấp cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh; Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh 8 cánh; kéo, giấy màu, hồ,....
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.
2- Bài mới.
a- Hoạt động 1: Thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
3- Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Học sinh nhắc lại quy trình kết hợp thực hiện các thao tác gấp, cắt bông hoa.
- Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh.- - Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Dán các hình bông hoa.
- Học sinh trưng bày sản phẩm thực hành.
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Toán
TÌM SỐ CHIA
I - Mục tiêu.
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
- Rèn kĩ năng tìm số chia chưa biết.
- II- Đồ dùng: 6 hình vuông.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Hướng dẫn cách tìm số chia.
- Yêu cầu học sinh lấy 6 hình vuông chia đều thành 2 hàng.
+ Mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Giáo viên nên bài toán: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông?
+ Nêu phép tính để tìm số ô vuông trong mỗi nhóm?
+ Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép chia?
+ Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 6 ô vuông chia được? hàng ? nêu phép tính?
+ 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3
6 và 3 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3
Vậy số chia trong phép chia bằng số bị chia chia cho thương.
- Nêu phép tính 30 : x = 5
+ Nêu tên gọi của x?
- Yêu cầu học sinh tìm thành phần x?
+ Vậy muốn tìm số bị chia làm như thế nào?
+ Tự nghĩ 1 phép chia khác có số bị chia chưa biết làm vào nháp.
3- Thực hành.
Bài 1. Yêu cầu học sinh làm miệng.
+ Nhận xét đặc điểm của mỗi phép chia trong mỗi cột?
Bài 2.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. Nêu cách tìm số số bị chia, số chia?
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu- thảo luận nhóm.
- Yêu cầu 2 học sinh (hỏi - đáp).
3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Học sinh lầy 6 hình vuông.
- 3 ô vuông.
6 : 2 = 3 (ô vuông)
SBC SC thương
- 2 hàng.
2 = 6 : 3
Số chia.
Số bị chia, thương.
x : số bị chia.
x = 30 : 5
x = 5
-...số bị chia chia cho thương.
- Học sinh làm.
- Học sinh làm miệng.
* Số bị chia giống nhau, số chia lớn hơn thì tích nhỏ hơn, số chia nhỏ hơn thì tích lớn hơn.
- Học sinh làm bài vào vở
- Lên bản chữa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - báo cáo kết quả thảo luận.
Thể dục
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Chính tả
TIẾNG RU (NHỚ-VIẾT)
I- Mục tiêu.
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 phần a.
- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy và học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết: giặt giũ, rét run, da dẻ, ...
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc bài chính tả.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày ra sao?
+ Các dấu ở các dòng thơ như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh tìm và luyện viết từ, tiếng dễ viết sai.
- Yêu cầu học sinh nhớ - viết vào vở.
- Giáo viên nhận xét , chữa bài.
c- Hướng dẫn làm bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 2a.
- Gv cùng HS chữa bài
3- Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh đọc bài.
- ... lục bát.
- Dòng 6 chữ cách lề 2 ô li, dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li.
- Dòng 2 dấu chấm phẩy; dòng 7 dấu gạch nối;...
- Học sinh luyện viết từ khó vào bảng con.:làm mật.yêu nước,lúa chín,nhân gian, lửa tàn.
- Học sinh nhớ lại viết vở.
- Học sinh làm vào vở BT TV.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính, nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính, tính và đặt tính, xem đồng hồ.
- HS biết áp dụng vào cuộc sống.
II- Đồ dùng:
- Mô hình đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy và học.
Gv
HS
1. Kiểm tra
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1 : Yêu cầu HS làm bảng con
- Gv nhận xét củng cố về cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
* Bài 2 :Gọi HS lên bảng làm dưới lớp làm vào SGK
Gv cùng HS nhận xét kết luận đúng sai.
* Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở.Gv thu bài nhận xét.Gọi 1HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét
* Bài 4 : Yêu cầu HS làm vào SGK nêu miệng bài làm.
- Củng cố lại cách xem đồng hồ.
3. Củng cố : Nhận xét tiết học- Giao bài tập về nhà.
- HS làm bài ra bảng con
X + 12 = 36 X x 6 = 30
X =36 – 12 X = 30 :6
X = 24 X = 5
3HS làm bài trên bảng lớp.
- 2HS đọc bài toán
- HS trả lời
Bài giải
Trong thùng còn lại số lít dầu là :
36 : 3 = 12(l)
Đáp số : 12 l dầu
- Đồng hồ chỉ 1giờ 25 phút.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I- Mục tiêu.
- Kể và viết lại một cách tự nhiên; chân thật về một người hàng xóm.
- Diễn đạt bằng lời gãy gọn, tự nhiên khi kể về người hàng xóm.Trình bày sạch sẽ, rõ ràng bài viết.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt.
II - Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện "Không nỡ nhìn"
- Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhớ lại đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể.
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Làm nghề gì? Hình dáng, tính tình ra sao?
+ Tình cảm của gia đình đối với người đó như thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào?
- Gọi 1 học sinh khá kể mẫu.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi về người hàng xóm.
- Gọi 1 số học sinh kể trước lớp.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh tự làm bài, gọi 1 số em đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
- Học sinh theo dõi.
- Suy nghĩ về người hàng xóm.
- Học sinh kể mẫu.
- Theo dõi, nhận xét.
- Học sinh kể theo nhóm (một bạn kể, một bạn nghe và nhận xét)
- 5 đến 6 học sinh kể, cả lớp theo dõi - nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm bài vào vở đọc bài viết.
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
HDTH Toán
ÔN TÌM SỐ CHIA
I - Mục tiêu.
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
- Rèn kĩ năng tìm số chia chưa biết.
- II- Đồ dùng: VBT Toán.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Hướng dẫn cách tìm số chia.
+ Muốn tìm số bị chia làm như thế nào?
+ Tự nghĩ 1 phép chia khác có số bị chia chưa biết làm vào nháp.
3- Thực hành.
Bài 1. Yêu cầu học sinh làm miệng.
+ Nhận xét đặc điểm của mỗi phép chia trong mỗi cột?
Bài 2.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. Nêu cách tìm số số bị chia, số chia?
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu- thảo luận nhóm.
- Yêu cầu 2 học sinh (hỏi - đáp).
3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
-...số bị chia chia cho thương.
- Học sinh làm.
- Học sinh làm miệng.
* Số bị chia giống nhau, số chia lớn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 8.doc