Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2017 - 2018 - Tuần 1

I Mục tiêu

* Tập đọc

- Đọc đúng, rành mạch ,biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

; biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật

- Hiểu ND bài: ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Kể chuyện

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

III. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc

 HS : SGK

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2017 - 2018 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? 4.Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt + HS quan sát tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - HS luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc lại đoạn 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1 - HS trả lời - Vì gà trống không đẻ trứng được + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) + HS đọc thầm đoạn 3 - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện 1’ 16’ 1. GV nêu nhiệm vụ - QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện 2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý + Tranh 1 - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? + Tranh 2 - Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ? - Thái độ của nhà vua như thế nào ? + Tranh 3 - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? - Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện .Hoạt động nối tiếp : 3’ - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ( thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục ) - Chuẩn bị bài :Hai bàn tay em “. Nhận xét tiết học + HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện - Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - HS trả lời - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua - Về tâu . . . .để xẻ thịt chim - Vua biết đã . . . . để rèn luyện Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014 Đạo đức Tiết 1: Kớnh yờu Bỏc Hồ ( tiết 1 ) I.Mục tiờu - Biết cụng lao to lớn của Bỏc Hồ đối với đất nước, dõn tộc - Biết được tỡnh cảm của Bỏc Hồ đối với thiếu nhi và tỡnh cảm của thiếu nhi đối với Bỏc Hồ - Thực hiện theo 5 điều Bỏc dạy thiếu nhi nhi đồng II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dựng GV : Bài thơ, bài hỏt, tranh, truyện về Bỏc Hồ với thiếu nhi HS : VBT đạo đức IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 7’ 13’ 10’ 1. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xột 2. Bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu, ghi đề Hoạt động 2 : Thảo luận nhúm *Mục tiờu : HS biết cụng lao to lớn của Bỏc Hồ, tỡnh cảm giữa thiếu nhi với Bỏc * Cỏch tiến hành : - Y/c HS quan sỏt ảnh, tỡm hiểu nội dung, đặt tờn cho từng ảnh - Chia nhúm thảo luận, bỏo cỏo GV : Bỏc sinh ngày 19-5-1890 ( Kim Liờn, Nam Đàn, Nghệ An), nhỏ tờn Nguyễn Sinh Cung . . . nhõn dõn VN ai cũng yờu quớ Bỏc Hoạt động 3 : Kể chuyện *Mục tiờu : Biết được tỡnh cảm. . . . *Cỏch tiến hành : - GV kể chuyện - Chia nhúm thảo luận, bỏo cỏo ? Qua cõu chuyện em thấy tỡnh cảm giữa Bỏc và cỏc chỏu thiếu nhi như thế nào ? ? Thiếu nhi phải làm gỡ để tỏ lũng biết ơn Bỏc Hồ GV : Cỏc chỏu rất yờu quớ Bỏc và Bỏc cũng yờu quớ cỏc chỏu. Để tỏ lũng kớnh yờu Bỏc thiếu nhi cần thực hiện tốt 5 điều Bỏc dạy Hoạt động 3 ; Tỡm hiểu 5 điều Bỏc dạy * Mục tiờu : HS ghi nhớ 5 điều Bỏc dạy * Cỏch tiến hành ; - Gọi HS đọc 5 điều Bỏc dạy - Thảo luận nhúm đụi tỡm một số biểu hiện cụ thể của một trong năm điều Bỏc dạy VD : Ở điều 1 ta thực hiện như thế nào ? GV : Là HS ta phải ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bỏc dạy Hoạt động nối tiếp 2’ - Về nhà sưu tầm bài thơ, bài văn, . . . . Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài : “ Kớnh yờu Bỏc Hồ ( tiết 2)” - Hs nhắc lại đề - Cỏc nhúm thảo luận, bỏo cỏo, nhận xột -HS nghe kể - Thảo luận , bỏo cỏo, nhận xột - HS lắng nghe - 1 HS đọc - Bạn hỏi, bạn trả lời trước lớp - HS lắng nghe HS khỏ, gioỉ biết nhắc nhở bạn bố cựng thưcj hiện năm điều Bỏc hồ daỵ. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014 Chính tả ( tập chép ) Cậu bé thông minh I Mục tiêu - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chình tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT2 a/b, điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT3 - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, ND BT 2, kẻ bảng chữ và tên chữ BT3 HS : vở chính tả IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 8’ 12’ 3’ 8’ 1 . Mở đầu - GV nhắc lại một số yêu cầu của giờ học Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho giờ học 2 . Bài mới Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) .Hoạt động 1 :a. HD HS tập chép + GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép - Đoạn này chép từ bài nào ? - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Đoạn chép có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? + HD HS tập viết bảng con b.Hoạt động 2 : HS chép bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn c.Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài - Chữa bài - Nhận xét bài viết của HS . Hoạt động 4 :Làm BT chính tả * Bài tập 2 trang 6 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT2a - GV cúng HS nhận xét * Bài tập 3 trang 6 - GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu - HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ Hoạt động nối tiếp:2’ - Chuẩn bị bài: “ ChơI chuyền “. GV nhận xét tiết học - HS nghe, đọc lại - Cậu bé thông minh - Viết giữa trang vở - 3 câu - Cuối câu 1, câu 3 có dấu chấm. Cuối câu 2 có dấu hai chấm - Viết hoa + HS viết : chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt - HS mở SGK, nhìn sách chép bài + HS tự chữa lỗi bằng bút chì vào cuối bài chép + Điền vào chỗ trống l / n - HS làm bảng con - HS đọc thành tiếng bài làm của mình ( hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ ) - HS làm bảng con - HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp - Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014 Toán Tiết 2 : Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) I. Mục tiêu - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ) và giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn. - Làm bài 1 ( cột a, c ), 2, 3, 4 II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài 1 HS : Vở IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ 1’ 7’ 7’ 8’ 8’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm : 452 ......425 376 ........763 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu : Nêu MT, yêu cầu Hoạt động 1 : Ôn tập tính cộng trừ * Bài 1(4) - HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 2( 4)- Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS Hoạt động 2: Giải bài toán * Bài 3( 4)- HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi HS tóm tắt bài toán Khối một : 245 HS Khối hai ít hơn khối một : 32 HS Khối lớp hai có ....... HS ? - HS tự giải bài toán vào vở - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài 4( 4)- HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Em hiểu nhều hơn ở đây nghĩa là thế nào ? - Hỏi HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở - GV thu 5, 7 vở chấm - Nhận xét bài làm của HS Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Luyện tập “ - Khen những em có ý thức học tốt - HS nhắc lại đề + Tính nhẩm - Cả lớp làm vào nháp Bài 1 - HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm( làm vào vở ) 400 + 300 = 700 500 + 40 = 540 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở Bài 3: + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS - Khối lớp hai có bao nhiêu HS Bài giải Khối lớp hai có số HS là : 245 - 32 = 213 ( HS ) Đáp số : 213 HS 1 HS lên bảng giải Bài 4: 1 HS đọc , cả lớp theo dõi SGK Bài giải Một tem thư có giá tiền là : 200 + 600 = 800 ( đồng ) Đáp số : 800 đồng Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014 Tập đọc Hai bàn tay em I. Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch ,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu . ( trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ) II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL HS : SGK IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 14’ 8’ 9’ 1. Kiểm tra bài cũ - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) Hoạt động 1 : Luyện đọc a. GV đọc bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ) b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, ..... * Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // + Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng * Đọc đồng thanh 3. Hoạt động 2 :HD tìm hiểu bài - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? 4.Hoạt động 3 : HTL bài thơ - GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ - GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ - Hoạt động nối tiếp 2’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà HTL cả bài thơ, Chuẩn bị bài: “Ai có lỗi “ GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc HS nhắc lại đề - HS nghe + HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ - Luyện đọc từ khó + HS nối nhau đọc 5 khổ thơ + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc với giọng vừa phải + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS phát biểu + HS đọc đồng thanh + HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình thức : - Hai tổ thi đọc tiếp sức - Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa - 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014 Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh I. Mục tiêu - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật BT1 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ BT2 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó BT3 II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1, BT2 Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, 1 chiếc vòng ngọc thạch, 1 cánh diều như dấu á HS : Vở bài tập IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 3’ 1’ 10’ 13’ 7’ 1. Mở đầu - GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu 2. Bài mới Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) .Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm * Bài tập 1( 8): - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi Bài tập 2( 8): - Đọc yêu cầu bài tập + GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu - Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ? - Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? - Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ? - Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? - Nhận xét Hoạt động 3 : Hỏi đáp * Bài tập 3( 8): - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xé t Hoạt động nối tiếp 3’ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt - Về nhà QS những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì . - HS nhắc lại đề + Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ - Nhóm thảo luận, báo cáo Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai + Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn - HS trả lời - 1 HS làm mẫu - Cả lớp làm bài - 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ câu văn + Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? - HS nối tiếp nhau phát biểu Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014 Toán Tiết 3 : Luyện tập I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ ( không nhớ ) các số có ba chữ số - Biết giảI bài toán về " Tìm x " giải toán có lời văn ( có một phép trừ) Làm bài 1, 2, 3 II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III.Đồ dùng : GV : Bảng phụ HS : bảng con IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ 1’ 7’ 11’ 12’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Tính nhẩm : 650 - 600 = ..... 300 + 50 + 7 = .... - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu : Nêu MT, yêu cầu Hoạt động 1: Củng cố cộng, trừ * Bài 1( 4)- Đọc yêu cầu BT Hoạt động 2 : Ôn tìm X * Bài 2( 4)- Đọc yêu cầu bài toán - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X - 125 = 344 - Muốn tìm SBT ta làm thế nào ? - Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X + 125 = 266 - Muốn tìm SH ta làm thế nào ? Hoạt động 3 : toán có lời văn * Bài 3( 4) - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi 1 HS tóm tắt bài toán + Đội đồng diễn có : 285 người + Trong đó : 140 nam +Đội đồng diễn thể dục đó có ..... người ? - HS tự giải bài toán vào vở - HS nhắc lại đề * Bài 1( 4)- + Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng l * Bài 2( 4) + Tìm x - Tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS nêu - Tìm SH ta lấy tổng trừ đi SH đã biết - HS làm bài vào vở X - 125 = 344 X + 125 = 266 X = 344 + 125 X = 266 - 125 X = 469 X = 141 * Bài 3( 4) + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm Bài giải Đội đồng diễn đó có số người là : 285 - 140 = 145 ( người ) Đáp số : 145 người V. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : “ Cộng các số có ba chữ số “ - GV khen những em có ý thức học tốt Thứ sỏu ngày 29 tháng 8 năm 2014 Tập viết Ôn chữ hoa A I. Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa A (1 dòng) ; V, D ( 1 dòng); Viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( Anh em như thể chân tay / rách lành đùm bọc dở hay đữ đần ) ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa vói chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ HS : Vở TV, bảng con IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 3’ 1’ 12’ 20’ 1. Mở đầu - GV nêu yêu cầu của tiết tập viết Giới thiệu bài : nêu yêu cầu, mục đích của tiết học Hoạt động 1 : Viết bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong tên riêng ? -Chữ A cao mấy li ? Được viết mấy nét ? - GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ ) - Gọi 1 HS lên viết bảng, nhận xét +Chữ D, V( tiến hành tương tự) b. Viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu Vừ A Dính - Chiều cao của các con chữ như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Gọi 1 HS viết bảng, nhận xét c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ - GV hỏi HS độ cao con chữ, khoảng cách - Cho HS viết bảng con 3.Hoạt động 2 : viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết - GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế 4. Hoạt động 3’: Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS nghe - A, V, D - HS trả lời - HS quan sát - HS viết từng chữ V, A, D trên bảng con - Vừ A Dính - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS viết bảng : Vừ A Dính Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần - HS trả lời - HS viết bảng : Anh, Rách - HS viết bài vào vở V. Hoạt động nối tiếp 3’ - GV nhận xét tiết học - Nhắc những HS chưa viết song bài về nhà viết tiếp - Khuyến khích HS về nhà HTL câu ứng dụng Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014 Thủ công Tiết 1:Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1 ) I. Mục tiêu - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - HS khéo tay thì gấp được tàu thuỷ hai ống khói . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,..... HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,..... IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 5’ 23’ 1. Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới Hoạt động 1 :Giới thiệu, ghi đề Hoạt động 2: GV HD HS QS và nhận xét - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói Hoạt động 3: GV HD mẫu * Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông * Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa HV - Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau * Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - GV HD HS gấp - Cho HS tập gấp bằng giấy trắng THNL: Cỏc em cú thể dựng tất cả cỏc loại giấy để gấp tàu thủy hai ống khúi, điều đú cỏc em đó tớch lũy được năng lượng. HS nhắc lại đề - HS QS nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ - HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ - HS tự gấp cắt tờ giấy HV - HS QS - 1, 2 HS lên bảng thao tác lại - HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy V . Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói để tiết sau gấp tốt hơn Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014 Tự nhiên và xã hội Bài 1 : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I. Mục tiêu - Chỉ và nói được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : hình vẽ trong SGK HS : SGK IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ 1’ 15’ 14’ 1. Mở đầu : - GV giới thiệu môn học Giới thiệu bài :GV giới thiệu, ghi đề lên bảng Hoạt động1 : Thực hành cách thở sâu * Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức * Cách tiến hành Bước 1 : trò chơi - Em có cảm giác như thế nào sau khi nín thở lâu ? Bước 2 : - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực - So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi thở sâu - Nêu ích lợi của việc thở sâu * GV KL : Khi ta thở, lồng ra . . . . không khí từ phổi ra ngoài Hoạt động2 : Làm việc với SGK * Mục tiêu - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp * Cách tiến hành Bước 1 : Làm việc theo cặp Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp GVKL : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài . . .. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí - HS bịt mũi nín thở - Thở gấp hơn sâu hơn lúc bình thường - 1 HS thực hiện động tác thở sâu - Cả lớp thực hiện động tác hít vào thật sâu và thở ra hết sức - HS nhận xét - HS QS hình vẽ trong SGK 1 em hỏi 1 em trả lời - 1 số cặp HS lên bảng hỏi đáp HS giỏi: biết hoạt động thở diễn ra liên tục . Nếu ngừng thở 3- 4’ người ta có thể chết V. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài . Chuẩn bị bài : “Nên thở như thế nào ? “ Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014 Toán Tiết 4 : Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) I Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Tính độ dài dường gấp khúc - làm bài 1( cột 1, 2, 3) , bài 2( cột 1,2,3) , bài 3a , bài 4 II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 4 HS : Vở IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ 1’ 7’ 7’ 4’ 4’ 4’ 7’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính : 25 + 326 456 – 32 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu : Nêu MT, yêu cầu Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - HD HS thực hiện tính lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục Hoạt động 2 :Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - HD HS thực hiện tính lưu ý ở hàng đơn vị không có nhớ, ở hàng chục có nhớ Hoạt động 3 :Thực hành * Bài 1(5)- Đọc yêu cầu BT - GV lưu ý phép tính ở cột 4 có 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 sang hàng chục * Bài 2(5)- Đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý phép tính ở cột 4, khi cộng ở hàng chục có 7 cộng 3 bằng 10 viết 0 nhớ 1 sang hàng trăm * Bài 3( 5)- Đọc yêu cầu BT - GV quan sát, nhận xét bài làm của HS * Bài 4( 5) ( GV treo bảng phụ ) - Đọc yêu cầu BT - Tính độ dài đường gấp khúc làm thế nào ? - GV quan sát nhận xét bài làm của HS - HS nhắc lại đề - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính + HS đặt tính - Nhiều HS nhắc lại cách tính * Bài 1(5)- + Tính - HS vận dụng cách tính phần lý thuyết dể tính kết quả vào vở * Bài 2(5)- + Tính - Tương tự bài 1, HS tự làm vào vở - Đổi vở cho bạn, nhận xét * Bài 3( 5)- + Đặt tính rồi tính - 1 em lên bảng, cả lớp tự làm bài vào vở * Bài 4( 5 + Tính độ dài đường gấp khúc ABC - Tổng độ dài các đoạn thẳng - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm V. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Luyện tập “ - Khen những em có ý thức học tốt Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014 Chính tả ( Nghe - viết ) Chơi chuyền I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền ( 56 tiếng ) ;trình bày đúnghình thức bài thơ - Điền đúng chỗ trống các vần ao / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l / n theo nghĩa đã cho. II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết 2 lần ND BT2 HS : Vở chính tả IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 8’ 15’ 3’ 7’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từng tiếng : lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa 2. Bài mới Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) a. Hoạt động1:HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài thơ - Khổ thơ 2 nói điều gì ? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? - Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? + Viết từ ngữ dễ sai : hòn cuội, lớn lên, dẻo dai, que chuyền, ..... b.Hoạt động2: Viết chính tả - GV đọc ; theo dõi, uốn nắn Hoạt động3: Chấm, chũa bài GV đọc cho HS chấm lỗi Chấm 3-5 vở, nhận xét Hoạt động4: HD HS làm bài tập * Bài tập 2( 10): Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3( 10, 11) ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT phần a -HS nhắc lại đề - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy - 3 chữ - Viết hoa - Đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này + HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS dùng bút chì chấm lỗi - Điền vào chỗ trống ao hay oao - 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh - Cả lớp làm vào giấy : ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n - Cả lớp làm bài vào bảng con - Gọi HS đọc bài làm của mình - HS làm bài vào VBT V. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: “ Ai có lỗi “ Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014 Toán Tiết 5 : Luyện tập I.Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ) - Làm bài 1, 2, 3, 4 II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: III. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết tóm tắt BT3 HS : vở IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ 1’ 7’ 8’ 7’ 8’ 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính : 256 + 70 333 + 47 - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu :Nêu MT, yêu cầu Hoạt động 1 :Cộng trừ( có nhớ) * Bài 1( 6)- Đọc yêu cầu BT - GV lưu ý HS phép tính 85 + 72 ( tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số ) * Bài 2( 6)- Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài 3( 6) treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán -Gọi HS đọc tóm tắt - Gọi HS nêu bài toán - Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu làm phép tính gì ? * Bài 4( 6)- Đọc yêu cầu bài tập - GV theo dõi nhận xét * Bài 1( 6 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét bài làm của bạn * Bài 2( 6)- + Đặt tính rồi tính - 1 HS lên , lớp bảng con * Bài 3( 6) + HS đọc tóm tắt bài toán - HS nêu thành bài toán - Tính cộng - HS tự giải bài toán vào vở Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là : 125 + 135 = 260 ( l dầu ) Đáp số : 260 l dầu * Bài 4( 6)- + Tính nhẩm - HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính V. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài : Trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần) - Khen những em có ý thức học tốt Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014 Tự nhiên và xã hội Nên thở như thế nào ? I. Mục tiêu - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều bụi đỗi với sức khoẻ con người III. Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK trang 6, 7, gương soi nhỏ đủ cho các nhóm HS : SGK IV. Tiến trỡnh tiết dạy TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5’ 1’ 15’

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 1( t viet).doc
Tài liệu liên quan