I.MỤC TIÊU :
-Viết đúng chữ viết hoa I (1 dịng) , Ơ – K (1 dịng); viết đúng tên ring Ơng Ích Khim(1 dịng);v cu ứng dụng Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Thái độ: Giao dục cho học sinh tính cẩn thận. Qua đó học sinh cũng thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt. Từ đó biết yêu quý v cố gắng rn luyện chữ viết đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu chữ hoa I,Ơ, K; Từ ứng dụng Ơng Ích Khim v cu ứng dụng Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí;bảng phụ bảng con ,phấn; vở tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2014
Toán: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.- Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính) -Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
_Thái độ: yêu thích học tốn và biết vận dụng tốn học vào đời sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT , bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
14’
16’
1. Kiểm tra:
-GV hỏi : Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào ?
-GV ghi điểm .Nhận xét bài cũ .
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: Củng cố về so sánh số
Bài 1: ®äc ®Ị
- 12 gÊp mÊy lÇn 3?
- 3 b»ng mét phÇn mÊy cđa 12?
+ T¬ng tù HS lµm c¸c phÇn cßn l¹i
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
Bài 2: §äc ®Ị
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
Hoạt động 3: Giải bài toán
Bài 3:
- Bµi to¸n cho biÕt g×?
- Bµi to¸n hái g×?
- Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×?
- GV hướng dẫn HS làm bài theo hai bước.
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 4:
- GV yêu cầu HS tự sắp xếp hình
Hoạt động nối tiếp 1’
hs nhắc lại đề bài
Bài 1: Xác định đề bài
Trả lời
Làm việc nhóm
Nhận xét,kết luận
Bài 2:
-Trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Sè con bß cã lµ:
7 + 28 = 35( con)
Sè con bß gÊp sè con tr©u sè lÇn lµ:
35 : 7 = 5( lÇn)
VËy sè con tr©u b»ng 1/5 sè con bß.
§¸p sè: 1/5
Bài 3:
- Trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
Sè con vÞt ®ang b¬i díi ao lµ:
48 : 8 = 6( con)
Sè con vÞt ®ang ë trªn bê lµ:
48 - 6 = 42( con)
§¸p sè: 42 con vÞt
Bài 4:
Làm việc cá nhân
1hs làm giấy khổ to
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Chính tả: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I.MỤC TIÊU :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi
-Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần iu/uyu BT2
-Làm đúng BT a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
_Thái độ:Tích cực học tập và rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT2. vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
22’
7’
1.Kiểm tra:
-GV đọc từ, HS viết vào bảng con
-Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
-.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn.
-Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp 2’
- GV nhận xét tiết học.- HS HTL các câu đố. -Chuẩn bị bài cho tiết học sau
hs nhắc lại đề bài
Cả lớp mở SGK
2hs đọc lại bài viết .
1hs TB trả lời
1hs Y trả lời
1hs Y trả lời
Cả lớp viết bảng con.
-HS viết vào vở
-Dùng bút chì chữa lỗi.
.Bài tập 2
1hs đọc yêu cầu bài
Cả lớp làm vào vở
2hs thi lên bảng làm
Nhận xét
Cả lớp chữa bài .
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Tập đoc: CỬA TÙNG
I.MỤC TIÊU :
- Đọc đúng các từ ngữ, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, đọc rõ ràng, mạch lạc. Bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn
-Hiểu ND: tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung.(TL được CH trong SGK).
- Thái độ : Tự hào về cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh Cửa Tùng.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
10’
10’
10’
1.Kiểm tra:
- 3 HS đọc đoạn bài Người con gái Tây Nguyên và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: Luyện đọc
*GV đọc toàn bài:
a.Đọc từng câu:
- GV HD HS đọc đúng các từ ngữ khó.
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong đoạn, nghỉ hơi đúng ở các câu văn.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Đọc ĐT
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Cửa Tùng ở đâu?
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
+Em hiểu thế nào là“Bà chúa của các bãi tắm’’
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+Người xưaso sánh bãi biểnCửaTùng với cái gì?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 .
- GV tổ chức cho HS thi đọc .
- Cả lớp và GV nhận xét
Hoạt động nối tiếp 3’
hs nhắc lại đề bài
Đọc nối tiếp câu
Luyện đọc từ khó
Đọc nối tiếp đoạn
1hs đọc chú giải
Đọc trong nhóm
Đọc ĐT đoạn 3.
1hs TB trả lời
1hs TB trả lời
1hs K trả lời
1hs TB trả lời
1hs Y trả lời
Đọc diễn cảm đoạn 2
Thi đọc diễn cảm
Nhận xét,bình chọn
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Toán: BẢNG NHÂN 9
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải tốn, biết đếm thêm 9
- Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài4
Thái độ: yêu thích học tốn và biết vận dụng tốn học vào đời sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
13’
2’
15’
1. Kiểm tra:
-Gọi HS lên KT
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: HD HS lập bảng nhân 9
9 x 1, 9 x 2, 9 x 3
- GV cho HS quan sát một tấm bìa có 9 chấm tròn và nêu câu hỏi để HS trả lời .
GV nêu: “9 được lấy 1 lần, taviết” 9 x 1= 9
- GV cho HS quan sát để biết và nêu câu hỏi để HS trả lời .
GV nêu: 9 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào?
- GV nêu vấn đề: “ Làm thế nào để tìm được 9 x 3 bằng bao nhiêu? “.
- GV yêu cầu HS lập các phép tính cịn lại tương tự như trên
Hoạt động 3: Học thuộc bảng nhân 9
Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài , nhận xét
Bài 3: - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài , nhận xét.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
.Hoạt động nối tiếp 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng nhân 9, chuẩn bị bài
hs nhắc lại đề bài
HS thao tác = tay
1hs TB trả lời
HS thao tác = tay
1hs TB nêu p.nhân
HS làm tương tự
Làm việc cá nhân
Học thuộc bảng nhân 9: cá nhân, đồng thanh
Bài 1
HS làm miệng
Bài 2: 1hs đọc đề bài
HS làm bảng con
Bài 3: 2hs đọc đề bài
Làm việc nhóm
Bài 4:Làm việc cá nhân
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Luyện từ và câu: MRVT - TỪ ĐỊA PHƯƠNG
DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được một số từ thường dùng ở miền Bắc, Trung, Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.(BT1, BT2)
- Đặt đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống trong đoạn văn. BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết BT1 , BT2 .Giấy khổ to viết BT3 , vở tập
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1’
20’
10’
1. Kiểm tra:
-Gọi HS lên KT
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động 2: MRVT:Từ địa phương
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
.Bài tập 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- GV đọc từng dòng thơ, trao đổi ,viết kết quả vào nháp.
- GV mời HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS đọc lại kết quả để củng cố, ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa.
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ.
Hoạt động 3: LT à dấu chấm hỏi,dấu chấm than
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mơì HS đọc lại đoạn văn, nói rõ dấu câu được điền vào ô trống.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp 3’
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các BT1, BT2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền đất nước.
hs nhắc lại đề bài
Bài tập 1: 2hs đọc lại đề bài
Xác định yêu cầu
1hs đọc các cặp từ
Làm việc nhóm
Trình bày bài làm
Nhận xét,kết luận
Bài tập 2: 1hs đọc yêu cầu đề
Làm việc cặp
Vài hs nêu kết quả
Nhận xét,kết luận
Vài hs đọc lại
1hs đọc lại thơ
Bài tập 3
Làm việc cá nhân
Vài hs đọc kết quả
Nhận xét,kết luận
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014
Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU :
-HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt được chữ H, U . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận và khéo léo trong cơng việc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ H, U.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
3’
1’
5’
5’
15’
5’
1.Kiểm tra:
- GV kiểm tra giấy thủ công ,bút chì ,kéo ,
- Nhận xét chung
2.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
+ Nét chữ rộng 1 ô ;
+Đặc điểm của chữ H , U .
Hoạt động 3: GV làm mẫu
* GV dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc ( cho hs dễ nhận ra ) .
-GV treo qui trình hướng dẫn
*Bước 1: Kẻ chữ H, U
*Bước 2: Cắt chữ H, U
*Bước 3: Dán chữ H, U
-GV làm mẫu .
Hoạt động 4: HS thực hành
-Cho 1,2hs nhắc lại cách thực hiện sản phẩm.
-GV tổ chức cho hs thực hành sản phẩm .
Hoạt động 5: Trưng bày, nhận xét
-Cho HS trưng bày sản phẩm
-GV nhận xét,đánh giá sản phẩm .
THNL: Các em đã sử dụng các loại giấy để cắt chữ. Điều này cho thấy các em đã biết tiết kiệm năng lượng và bảo vệ mơi trường.
hs nhắc lại đề bài
Quan sát,nhận xét
Vài hs nêu các bước
Cả lớp theo dõi
Hs nhắc lại
HS thực hành
trưng bày sản phẩm
nhận xét
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Tập viết: Ơn chữ hoa I
I.MỤC TIÊU :
-Viết đúng chữ viết hoa I (1 dịng) , Ơ – K (1 dịng); viết đúng tên riêng Ơng Ích Khiêm(1 dịng);và câu ứng dụng Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Thái độ: Giao dục cho học sinh tính cẩn thận. Qua đĩ học sinh cũng thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt. Từ đĩ biết yêu quý và cố gắng rèn luyện chữ viết đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mẫu chữ hoa I,Ơ, K; Từ ứng dụng Ơng Ích Khiêm và câu ứng dụng Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí;bảng phụ bảng con ,phấn; vở tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
3’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ơn lại bài cũ:
-Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài trước
-Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát và tập viết bảng con
* Mời học sinh quan sát trên bảng và nhắ lại Chữ hoa Ơ cỡ nhỏ cao mấy li? Được viết bởi mấy nét đĩ là những nét nào?
-GV nhận xét và hướng dẫn lại quy trình viết .( viết mẫu 2 lần)
-Tiếp tục cho học sinh quan sát chữ hoa Ơ; cho biết độ cao và được viết bởi mấy nét? Đĩ là những nét nào?
- Gv nhận xét nhắc lại và hướng dẫn quy trình viết.Viết mẫu 1 lần.
-Mời học sinh quan sát tiếp chữ hoa K, cho biết độ cao và so sánh nét 1 và nét 2 của chữ hoa K với nét 1và nét 2 của chữ hoa.I
- * Mời hs quan sát tiếp trên bảng – Trên bảng cơ cĩ từ Ơng Ích Khiêm Giới thiệu về ơng Ơng Ích Khiêm
-Những con chữ nào cao hai li rưỡi? ? Những con chữ cịn lại cao mấy li?
Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?( chú ý chữ c khơng chạm vào chữ hoa I)
-GV viết mẫu , hướng dẫn qui trình viết .
*Câu ứng dụng :
Vừa rồi, chúng ta đã luyện viết chữ hoa I, chữ hoa Ơ, chữ hoa K và tên riêng Ơng Ích Khiêm.Bây giờ mời các em quan sát tiếp trên bảng( bảng phụ)
- Giai nghĩa câu ứng dụng. Để luyện viết đẹp câu ứng dụng, các em cho biết chữ nào được viết hoa?Vì sao phải viết hoa?Những chữ nào trong bài cao 2 li rưỡi?( 2 li 1 li rưỡi, 1 li)?
- Hướng dẫn viết chữ Ít
Hoạt động 3:Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nhắc học sinh ngồi viết đúng tư thế, đúng nét , đúng độ caovaf khoảng cách của chữ.
Theo dõi giúp đỡ học sinh.
Hoạt động 4: Chữa bài và nhận xét
- GVchọn khoảng 5-7 bài.
- Nêu nhận xét rút kinh nghiệm.
Hoạt động nối tiếp
- GVnhận xét tiết học- Nhắc học sinh hồn thành bài tập viếtvà khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng.
-Chuẩn bị bài Ơn chữ hoa K.
Học sinh viết bảng con, bảng lớp: Hàm Nghi, Hải Vân; viết bảng con Hải Vân
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
HS quan sátvà viết bảng con hoa I 1 lần
-Ơ,K mỗi chữ một lần
HS trả lời
Hs sát theo dõi
HS viết bảng con tên riêng Ơng Ích Khiêm (1 lần)
1,2 học sinh đọc câu ứng dụng – cả lớp ĐT
Hs luyện viết bảng con
HS viết vào vở
-HS lắng nghe và thực hiện.
Giao án hội giảng cấp trường
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Tự nhiên và xã hội: Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết các trị chơi nguy hiểm như đánh quay,ném nhau, chạy đuổi nhau,
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ an tồn.
- Đối với học sinh khá giỏi biết cách sử lí khi xảy ra tai nạn, báo cho người lớn hoặc thầy cơ giáo đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
*Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết phân tích phán đốn hậu quả của những trị chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phịng tránh các trị chơi nguy hiểm
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh SGK trang 50, 51, con quay, phiếu bài tập.
III.Hoat động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của sinh
1’
4’
15’
15’
4’
1.G/thiệu:
2.Ơn lại bài cũ:
Ngồi hoạt động học tập, học sinh cịn tham gia những hoạt động gì do nhà trường tổ chức?
Hoạt động ngồi giờ lên lớp giúp học sinh những gì?
Gv nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu:Để giúp các em sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an tồn, hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em bài Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hoc sinh quan sát theo cặp
Hướng dẫn HS nhận xét.
Cho HS xem thêm tranh phĩng to SGK
Hướng dẫn HS thảo luận nhanh trong số các trị chơi mà các bạn đang chơi những trị chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
GV cho HS xem thêm tranh minh họa và giải thích thêm mức độ nguy hiểm của một số trị chơi như đánh quay,đánh nhau, đuổi nhau,đá bĩng,
* Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại vận động giải trí bằng cách chơi một số trị chơi song khơng nên chơi quá sức để khỏi phải ảnh hưởng đến giờ học và cũng khơng nên chơi các trị chơi dễ gây nguy hiểm như bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau,
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế và trả lời
Khi ở trường bạn nên chơi và khơng nên chơi những trị chơi gì? Tại sao?
GV hướng dẫn nhận xét
Tiếp theo hướng dẫn HS hỏi và trả lời câu hỏi Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trị chơi nguy hiểm?
Kết luận:Khi ở trường cũng như ở nhà, các em nên chơi các trị chơi lành mạnh, nhẹ nhàng, khơng gây nguy hiểm. Cĩ như thế các em mới bảo vệ được mình và khơng gây nguy hiểm cho những nười xung quanh.
*Hoạt động nối tiếp:
Trị chơi củng cố
GV lần lượt nêu tên các trị chơi
Nhận xét tiết học tuyên dương
Chuẩn bị bài Tỉnh(thành phố) nơi bạn đang sống.
. HS trả lời
HS trả lời
HS nhắc lại tựa bài
Hs sinh mở SGK
Quan sát hỏi và trả lời câu hỏi Các bạn trong hình đang chơi những trị chơi gì?
Đại diện 1,2 cặp trả lời
1,2 hs nhắc lại tên các trị chơi
HS trả lời
1,2 HS đọc lại
HS thảo luận theo nhĩm và ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập
Nên chơi
Khơng nên chơi
Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận
HS thảo luận với bạn bên cạnh, sau đĩ đại diện một hai cặp trả lời
1,2 học sinh nhắc lại
Hs lựa chọn đáp án
HS biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cơ, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất,
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Học thuộc bảng nhân 9 và vận dụng trong giải tốn ( cĩ một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể
- Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 ( dịng 3, 4 )
Thái độ: yêu thích học tốn và biết vận dụng tốn học vào đời sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
12’
18’
1.Kiểm tra:
-GV gọi vài hs đọc thuộc bảng nhân 9.
-Nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: Củng cố bảng nhân 9
Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2: ®äc ®Ị
- GV HD : Trong mét biĨu thøc cã c¶ phÐp nh©n vµ phÐp céng ta thùc hiƯn phÐp nh©n tríc, phÐp céng sau.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
Hoạt động 3: Giải bài toán
Bài 3: §äc ®Ị
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 4:
- GV gợi ý HS đếm số ô vuông và chia nhẩm.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
.Hoạt động nối tiếp 1’
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới
hs nhắc lại đề bài
Bài 1
HS nêu miệng nối tiếp
Bài 2
Cả lớp làm bảng con
1 HS lên bảng
Bài 3:Trả lời
-1 HS lên bảng, lớp làm vở
Bµi gi¶i
Sè xe «t« cđa ba ®éi cßn l¹i lµ:
9 x 3 = 27( «t«)
Sè xe «t« cđa c«ng ty ®ã lµ:
10 + 27 = 37( «t«)
§¸p sè: 37 «t«.
Bài 4:Thảo luận chung cả lớp. Đọc kết quả
Nhận xét ,kết luận
* Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
Chính tả: VÀM CỎ ĐÔNG
I.MỤC TIÊU :
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng thể thơ 7 chữ 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
-Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần it/ uyt BT2
Thái độ:Tích cực học tập và rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết BT2, BT3 - VBT.
III Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
7’
15’
3’
7’
1. Kiểm tra:
-GV đọc từ, HS viết bảng con.
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: HD viết chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài chính tả.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày:
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ bắt đầu từ đâu?
-GV yêu cầu HS nêu từ khĩ, phân tích, viết bảng
Hoạt động 3: .HS viết vào vở:
- GV yêu cầu HS nhớ và viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 5: HD làm BT
.Bài tập 2:- GV nêu yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS bài làm vào giấy nháp
- GV mời HS lên bảng sửa bài .
- GV yêu cầu HS đọc lại kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại BT2, viết lại các lỗi sai.
-Chuẩn bị tốt bài sau
hs nhắc lại đề bài
hs đọc
Trả lời
.
Thực hiện theo yêu cầu
-HS viết bài vào vở.
-HS chữa lỗi.
.Bài tập 2: hs đọc yêu cầu
Làm viêc cá nhân
1hs lên bảng làm bài
1hs đọc lại kết quả
Nhận xét,kết luận
Làm đúng BT3 a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn: VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU :
- Biết viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi theo gợi ý
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
6’
9’
15’
1.Kiểm tra:
-GV kiểm tra vở bài tập
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Kết thúc chủ điểm Bắc – Trung – Nam, trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài tập thú vị: viết một bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Hoạt động 2:.GV HD HS phân tích đề bài:
- Xác định yêu cầu đề bài và gợi ý.Đàm thoại:
+ BT yêu cầu các em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức của lá thư như thế nào?
- GV yêu cầu HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
Hoạt động 3: HD HS làm mẫu- nói về nội dung thư theo gợi ý:
- GV mời HS nói mẫu phần lí do viết thư – tự giới thiệu.
Hoạt động 4:.HS viết thư:
- GV yêu cầu HS viết thư vào VBT.
- GV mời HS đọc thư.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp 3’
- GV nhận xét tiết học. -Về nhà các em tập viết lại bức thư. Chuẩn bị bài sau.
hs nhắc lại đề bài
hs Y trả lời
hs TB trả lời
hs TB trả lời
hs K trả lời
Vài hs trả lời
Vài hs khá làm mẫu
Nhận xét,bổ sung .
Cả lớp làm vào vở
Nhiều hs đọc thư .
Nhận xét,bình chọn
* Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Toán: GAM
I.MỤC TIÊU :
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki lơ gam
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượnglà gam
_Thái độ: yêu thích học tốn và biết vận dụng tốn học vào đời sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
15’
15’
1.Kiểm tra:
-Gọi HS lên KT bài cũ
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề
Hoạt động 2: GT cho HS về gam:
- GV yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là kg.
- GV nêu: Gam là một đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g, 1000g = 1 kg.
- GV yêu cầu HS nhắc lại
- GV giới thiệu các quả cân thường dùng.
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ; cân mẫu gói hàng.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: GV chuÈn bÞ mét sè vËt nhĐ h¬n kg, cho HS thùc hµnh c©n vµ ®äc sè c©n cđa tõng vËt.
* Bµi 2:- Qu¶ ®u ®đ nỈng bao nhiªu gam? - V× sao em biÕt?
* Bµi 3:- §äc ®Ị?
- Nªu c¸ch tÝnh?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 4:
- §äc ®Ị?
- BT cho biÕt g×? - BT hái g×?
- Lµm vë- 1 HS ch÷a bµi.
- chÊm bµi, ch÷a bµi.
Hoạt động nối tiếp 1’
- Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G.AN 3 -T13.doc