I.MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình by đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT 2a/ b hoặc BT 3a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
IV. . Hoạt động dạy và học:
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận biết các số có bốn chữ số ( các chữ số đều khác 0 ).
- Bước đầu biết đọc, biết viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số(trường hợp đơn giản )
-Làm bài 1, bài 2, bài 3 ( a, b)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Các tấm bìa: 100 hoặc 10 ô vuông.- SGK và VBT.
IV. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra : 5’
-Gọi 2 HS lên kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
HTĐB
1’
15’
15’
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động.Giới thiệu số có bốn chữ số:
- GV giới thiệu số 1423.
- GV cho HS lấy các tấm bìa, rồi quan sát, nhận xét để biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông.
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét để biết: mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông; nhóm thứ hai có 4 tấm bìa như thế, vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông; nhóm thứ ba có hai cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông; nhóm thứ tư có ba ô vuông. Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
Hoạt động.Thực hành:
Bài 1: hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2: hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
-nhận xét tiết học
1hs nhắc lại đề bài
HS thao tác bằng tay
Trả lời: mỗi tấm bìa có 10 cột,mỗi cột có 10 ô vuông .
Quan sát,nhận xét từng nhóm .
Nhiều hs đọc số tạo thành .
Bài 1: nêu bài mẫu
Cả lớp làm miệng
Bài 2:nêu bài mẫu
Thảo luận nhóm cặp
Bài 3
HS thi đua nêu miệng số còn thiếu vào ô trống .
Bài tập 3 (a, b) khơng yêu cầu viết số, chi yêu cầu trả lời.
.
Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014
Đạo đức: ĐỊAN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( T1)
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em bạn bècần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt màu da, ngơn ngữ, . . .
-HS tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
-Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
-Một số trang phục của các dân tộc.
IV. . Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
1’
1’
9’
12’
7’
1.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động . Bày tỏ ý kiến,thu nhận thông tin,kết giao bạn bè quốc tế
Cách tiến hành: HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm.
- GV tổ chức cho HS đi xem, nghe các nhóm giới thiệu.
- GV nhận xét.
Hoạt động. Viết thư với thiếu nhi quốc tế
Cách tiến hành:HS thảo luận.viết thư.
- GV yêu cầu HS thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
- GV cử người sau giờ học đi gửi thư.
Hoạt động. Bày tỏ thái độ
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS múa, hát, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
- GV kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới
Hoạt động nối tiếp: 1’- GV nhận xét tiết học.- Về nhà tìm đọc các mẫu truyện
1hs nhắc lại đề bài
HS trưng bày tư liệu theo nhóm .
Các nhóm đi xem,
nghe các nhóm giới thiệu .
HS thảo luận nhóm .
Cử 1thư kí của nhóm để viết thư .
Cử 1 bạn ở gần bưu điện đi gửi thư .
Thi múa hát, kể chuyện,.về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế .-Lắng nghe
HS khá, giỏi biết trẻ em cĩ quyền tự do kết giao bạn bè , quyền được mặc trang phục , sử dụng tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình , được đối xử bình đẳng
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh mơi trường ( tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 70, 71.
III. Hoạt động dạy và học:
.G
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HTĐB
5’
1’
14’
14’
1.Kiểm tra :
-Gọi HS lên kiểm tra. Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
Hoạt động. Môi trường với sức khỏe con người
- yêu cầu HS quan sát hình trang 70, 71.
- GV mời HS nói nhận xét những gì quan sát trong tranh.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
- GV mời các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi phóng uế bừa bãi.
Hoạt động .Cách sử dụng nhà vệ sinh
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 71 và trả lời theo gợi ý.
- GV YC các nhóm thảo luận theo các CH
- GV kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
1hs nhắc lại đề
Cả lớp quan sát
Nêu nội dung từng hình
Thảo luận chung cả lớp.
Vài hs phát biểu .
-Lắng nghe
Làm việc nhóm
Làm việc theo các câu hỏi gợi ý .
Thảo luận nhóm
-Đại diện trả lời
-Lắng nghe
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Tốn: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ).
- biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000 ).
-Làm bài 1, bài 2, bài 3 (a, b) , bài 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- SGK và VBT.
IV. . Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
HTĐB
5’
1’
15’
15’
1.Kiểm tra :
-Gọi 2 HS lên kiểm tra bài .
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
- Gv giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động Oân về các số có 4 chữ số
Bài 1: Cho HS tự đọc rồi tự viết số ( có 4 chữ số) theo mẫu . Khi viết xong,nên cho HS nhìn vào số mà đọc số.
Bài 2: (tương tự bài 1 ) ,
Lưu ý HS đọc đúng quy định với các trường hợp chữ số hàng đơn vị là 1,4,5.
- GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
Hoạt động Dãy số
Bài 3:HS nêu cách làm bài, làm bài ,chữa bài . Kết quả là :
a)8650;8651;8652;8653;8654;8655;8656.
b)3120;3121;3122;3123;3124;3125;3126.
c)6494;6495;6496;6497;6498;6499;6500.
* HS nhận xét,trong các dãy số này,mỗi số đều bằng sốliền trước nó thêm 1 .
+Ở c) từ 6499 đến 6500 ta hiểu 499 thêm 1 thành 500,vậy 6499 thêm 1 thành 6500.
Bài 4:HS làm bài và đọc kết quả.
Nên cho HS chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần lượt các số tạo thành .
. Hoạt động nối tiếp: 1’-Về nhà chuẩn bị bài sau,
1hs nhắc lại đề bài
Bài 1
Từng hs lần lượt lên bảng
Cả lớp làm bảng con.
Đọc số vừa viết được .
Bài 2
Cả lớp làm bài vào vở nháp
2hs làm giấy khổ to .
Nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài 3
1hs K nêu cách làm bài
Làm việc cá nhân
Nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài 4
Xác định yêu cầu làm bài
Làm việc nhóm .
Đọc các số .
Nhận xét,chốt lời giải đúng
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Chính tả: HAI BÀ TRƯNG
I.MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT 2a/ b hoặc BT 3a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
IV. . Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
5’
1’
7’
15’
3’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc , HS viết từ bài cũ. Nhận xét
2.Bài mới:
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- Bài viết cĩ mấy câu?
-Những chữ nào viết hoa, vì sao?
- yêu cầu HS nêu từ khĩ, phân tích, viết bảng
Hoạt động b.HS viết bài vào vở:
- GV hướng dẫn cách trình bày , tư thế ngồi viết,.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
Hoạt động c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài( 5- 7 bài) để nhận xét .
Hoạt động.HD HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2b.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại kết quả.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
Hoạt động nối tiếp: 1’
- GV nhận xét tiết học.- HS về nhà viết lại bài chính tả ( chưa đạt ).
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
1hs nhắc lại đề bài
Cả lớp theo dõi SGK
2hs K đọc lại
-Trả lời
-Nêu, phân tích, viết
Cả lớp viết chính tả
HS đổi vở chữa lỗi
Bài tập 2:
Xác định yêu cầu BT
2hs đại diện dãy bàn
Thi làm bài tập .
2hs TB đọc lại kết quả
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2014
Tập viết: CHỮ HOA N ( tt)
I.MỤC TIÊU :
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dịng chữ Nh) , R, L (1 dịng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dịng); và câu ứng dụng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa N.- Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li.- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. . Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
15’
15’
3’
1.Kiểm tra:
-HS nêu từ và câu ứng dụng, viêt bảng từ ứng dụng-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động .HD viết bảng con
-Bài viết cĩ những chữ hoa nào?
-Chứ N gồm mấy nét?
-GV viết mẫu và nêu cách viết
-Những chữ cị lại tiến hành tương tự
-Gọi HS đọc từ ứng dụng
-Giải nghĩa Nhà Rồng là một bến cảng ở TP.HCM. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
+ Chiều cao mỗi chữ cái có trong bài .
+ Cách ghi dấu trên các chữ .
+ Khoảng cách giữa mỗi chữ .
- GV nhận xét chung , nêu kết luận quan sát .
- GV viết mẫu , nêu cách viết .
-Câu ứng dụng tiến hành tương tự
- HS viết BC: Nh,R, L , Nhà Rồng, Nhị Hà.
Hoạt động.Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu:- HS viết vào vở.
GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ.
Hoạt động Chấm, chữa bài:
- GV chấm khoảng 5- 7 bài.nhận xét
Hoạt động nối tiếp: 1’
- GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS hoàn thành bài tập viết.
1hs nhắc lại đề bài
Quan sát , nhận xét .
Thảo luận chung
Nhận xét , kết luận .
Cả lớp viết bảng con.
Cả lớp viết vào vở.
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Tập đọc: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I.MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết đọc đúng một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (TL được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
- Băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục của báo cáo.
III. Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
5’
1’
10’
10’
10’
1.Kiểm tra:
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hai Bà Trưng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động Luyện đọc
* GV đọc toàn bài:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và từ HS chưa hiểu trong đoạn.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc lại bài.
Hoạt động * Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn bản báo cáo và trả lời câu hỏi :
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động * Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu . HD giọng đọc từng đoạn .
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
1hs nhắc lại đề bài
Cả lớp theo dõi Sgk
Đọc nối tiếp đoạn
1hs TB đọc chú giải
Đọc trong nhóm
Thi đọc lại bài
Đọc thầm bản báo các và TLCH .
1hs TB trả lời
1hs K trả lời
Nhận xét , bổ sung
Thi đọc lại cả bài .
Nhận xét,tuyên dương
.
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Tốn: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ ( TT )
I.MỤC TIÊU :
- biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0 ) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
-Làm bài 1, bài 2, bài 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK và VBT, bảng phụ.
III. . Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
15’
15’
1’
1.Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động.Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0:
- GVHD HS quan sát nhận xét bảng trong bài học.
- HS nêu: ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị, rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn.
- Tương tự HS lập bảng trong SGK.
* Chú ý: Hướng dẫõn HS khi viết số,đọc số đều viết , đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp hơn) .
Hoạt động.Thực hành:
Bài 1: HS đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2: HS nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Khi chữa bài,nên cho HS đọc lại từng dãy số .
Bài 3: HS nêu đặc điểm của từng dãy số.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
1hs nhắc lại đề bài
Quan sát,nhận xét bảng trong bài học .
Vài HS phân tích số.
HS tự lập bảng .
Bài 1
Từng HS lên bảng .
Cả lớp làm vở nháp.
Bài 2:
Xác định yêu cầu BT
Làm việc nhóm .
Nhận xét,chốt lờigiải
Bài 3
Nêu đặc điểm từng dãy số .
Làm việc cá nhân .
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HĨA
ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I.MỤC TIÊU : - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.(BT1, BT2)
- Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; Tìm được bộ phận câu TL cho CH khi nào? ; Trả lời được CH khi nào? ( BT3 , BT4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết BT1, BT2.- Băng giấy viết BT3.
III. Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
15’
15’
1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài. Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động : Nhân hóa,ø các cách nhân hóa
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “ anh “ là từ dùng để gọi người; tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài Anh đom đóm.
- HS làm bài cá nhân.đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động .Đặt&TLCH Khi nào ?
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS đọc kĩ, xác định đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
- HS làm bài cá nhân. HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
d.Bài tập 4:
-lưu ý cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- HS làm bài cá nhân. đọc kết quả.
Hoạt động nối tiếp: 1’
- HS nhắc lại những điều đã học-Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học .
1hs nhắc lại đề bài
Bài tập 1:
Làm bài tập cá nhân
Trình bày kết quả
Nhận xét , kết luận .
Bài tập 2
1hs k đọc lại bài TĐ .
Làm bài tập cá nhân
Vài HS nêu kết quả làm
Nhận xét, kết luận .
Bài tập 3
Vài hs đọc yêu cầu bài
Xác định kĩ yêu cầu BT
Làm bài tập cá nhân
Vài hs nêu kết quả làm
Nhận xét, kết luận .
Bài tập 4
Xác định yêu cầu bài
Làm bài tập cá nhân
Nêu kết quả, kết luận .
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh mơi trường ( tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được xử lí nước thải hợp vệ sinh đĩi với đời sống con người và động vật, thực vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Các hình trong SGK trang 72, 73.
III. . Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
15’
15’
1.Kiểm tra :
-Gọi HS lên kiểm tra. Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
-GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động. Tác hại của nước thải
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 72 theo nhóm và trả lời theo gợi ý.
- GV mời các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
Hoạt động. Cách xử lí nước thải
- GV yêu cầu từng HS cho biết ở gia đình và địa phương em thì nước thải chảy vào đâu? Cách xử lí như vậy hợp lí chưa? Nên xử lí như thế nào cho hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 73 theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm trình bày của nhóm mình.
- GV kết luận: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
Hoạt động nối tiếp: 2’
* GV yêu cầu vài HS đọc tóm tắt bài học .- GV nhận xét tiết học.- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
1hs nhắc lại đề bài
-Thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý .
-Trình bày trước lớp
-Nhận xét,bổ sung .
-Nhiều HS trả lời
-Quan sát,đàm thoại
Làm việc nhóm
-Trình bày trước lớp
Nhận xét .
Thứ nam ngày 9 tháng 1 năm 2014
Thủ cơng : Ơn tập chủ đề :
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.
I.MỤC TIÊU :
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng
- kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng đã học.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu các chữ cái đã học.- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
3’
1’
5’
20’
5’
1.Kiểm tra:
-Kiểm tra đồ dùng của HS.
Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động – Nhắc lại các cắt
-Gọi HS nhắc lại cách cắt các chữ cái đã học
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
Hoạt động – Thực hành
-GV tổ chức cho HS làm bài
-Theo dõi, giúp đỡ
Hoạt động. Trưng bày, nhận xét
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập vàkĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS.
GD: KNS, BVMT, TKNL: Các em đã biết sử dụng các loại giấy để gấp, cắt. Điều này chứng tỏ các em đã biết sử dụng tiết kiệm năng lượng.
. Hoạt động nối tiếp: 1’
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.* Nhắc HS làm vệ sinh lớp học .
-Nhận xét tiết học
1hs nhắc lại đề bài
-3HS nhắc lại
Cả lớp theo dõi
-HS thực hành.
-Trưng bày sản phẩm.
-HS nhận xét
HS khéo tay: kẻ, cắt, dán một số chữ cáiđơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Tốn: SỐ 10000
I.MỤC TIÊU :
- biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
-Làm bài 1, bài 2 (cột 1 câu a, b) , bài 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- SGK và VBT.
III. . Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
HTĐB
5’
1’
15’
15’
1.Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên Kiểm tra .
Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động.Hướng dẫn HS viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị:
- cho HS viết lên bảng số 5247.HS đọc số .
-Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Tiếp đó, GV HD HS tự viết 5247 thành tổng của 5 nghìn,2 trăm,4 chục, 7đơn vị:
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
- GV hướng dẫn tương tự một số số khác.
* Lưu ý HS,nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi. Chẳng hạn,khi mới học nên viết :
7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70
Nhưng khi đã quen thì có thể viết ngay :
7070 = 7000 + 70
Hoạt động.Thực hành:
Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 3: HS làm bài và đọc kết quả.
Hoạt động nối tiếp: 1’- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
1hs nhắc lại đề bài
Cả lớp theo dõi
2hs TB đọc số 5247 .
Vài HS phân tích số .
-Theo dõi
-2hs K làm vào giấy to
Cả lớp làm vào nháp
Nhận xét,chốt lời giải .
Bài 1: 1hs đọc mẫu
Làm việc nhóm .
Bài 2: hs đọc mẫu .
Làm việc nhóm .
Bài 3: XĐ YC bài
Làm việc cá nhân .
Nhâïn xét,chốt lời giải .
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Chính tả: TRẦN BÌNH TRỌNG
I.MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT 2a/ b hoặc BT 3a/ b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
- Giấy khổ A4 viết BT3.
III. Hoạt động dạy và học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
7’
15’
3’
5’
1.Kiểm tra:
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết nháp: thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay.
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng .
Hoạt động * Hướng dẫn HS viết:
- GV đọc bài chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài chính tả.
- Bài viết cĩ mấy câu?
-Những chữ nào viết hoa, vì sao?
- yêu cầu HS nêu từ khĩ, phân tích, viết bảng
Hoạt động.HS viết vào vở:
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động * Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT2b.
- HS làm bài cá nhân.HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
Hoạt động nối tiếp: 1’
- GV nhận xét tiết học.- GV yêu cầu HS xem lại BT2.-Chuẩn bị bài sau
1hs nhắc lại đề bài
Cả lớp xem bài SGK
2hs K đọc lại bài
-Trả lời
-Nêu, phân tích, viết
Cả lớp viết bài vào vở.
Cả lớp chữa lỗi.
Bài tập 2
Xác định yêu cầu bài
Làm việc cá nhân
Trình bày kết quả
Nhận xét,chốt lại kquả
HS chữa bài(nếu có)
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
Tập làm văn: nghe- kể : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG.
I.MỤC TIÊU :
- Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
5’
1’
15’
15’
. 1.Kiểm tra:
- 2 HS lên kiểm tra bài cũ. Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ lắng nghe cô kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng. Đó là câu chuyện về phạm Ngũ Lão – một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần.
Hoạt động.Hướng dẫn HS nghe - kể:
- GV kể chuyện lần 1 . Đàm thoại:
+ Truyện có những nhân vật nào ?
- GV kể chuyện lần 2 . Đàm thoại:
+Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
+Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng trai ?
+Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
- GV mời HS kể lại câu chuyện.
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G.AN 3 -T19 TUYỀN.doc