Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 25

I. Mục tiêu

- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bi văn xuôi.

- Làm đúng BT2 a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV sọan.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng lớp viết nội dung BT2.

III. Tiến trình tiết dạy

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu chuyện theo gợi ý. Hoạt động nối tiếp: 3’ - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 2hs đọc bài + TLCH về nội dung đoạn . Cả lớp quan sát 1hs nhắc lại đề bài Cả lớp theo dõi Sgk Đọc từng câu lần 1 Luyện đọc từ khó. Đọc từng câu lần 2 Đọc đoạn trước lớp Đọc chú giải sau bài Đọc trong nhóm. Đọc ĐT đọan 4. Đọc thầm đọan 1 Hs TBình trả lời Nhận xét,kết luận . Đọc thầm đoạn 2 Hs Khá trả lời Nhận xét, kết luận . Đọc thầm đoạn 3 Hs TBình trả lời Nhận xét, kết luận . Đọc thầm đoạn 4,5 Hs TBình trả lời Hs Khá trả lời Nhận xét, kết luận . Vài hs K đọc mẫu Luyện đọc theo nhóm Thi đọc trước lớp Nhận xét,bình chọn Vài hs nêu lại nhiệm vụ Đọc yêu cầu+gợi ý HS kể theo cặp Thi kể nối tiếp 5 đoạn trước lớp . Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Tốn: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( Tiếp theo) I. Mơc tiªu - Nhận biết về thời gian (thời điểm, khỏang thời gian). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết thời điểm làm cơng việc hằng ngày của học sinh. Làm bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học : - Đồng hồ điện tử. III.Hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 27’ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS trước giờ học Toán . BÀI MỚI: 1.Giời thiệu bài Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Thực hành xem đồng hồ. 2.Thực hành: Bài 1: - GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh , hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó( được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn HS làm bài a. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: - GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ tranh thứ nhất và thứ hai. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. HS đặt đồ dùng lên bàn . 1hs nhắc lại đề bài Bài 1: Xác định yêu cầu đề bài Làm việc theo cặp Trình bày kết quả . Nhận xét, bổ sung . Bài 2: Xác định yêu cầu đề bài Làm việc nhóm Trình bày kết quả Bài 3: HS nêu thời điểm lúc Hà bắt đầu đánh răng,rửa mặt và lúc Hà đánh răng và rửa mặt xong . Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Đạo đức Tiết 25: Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II I.Mục tiêu: -Ơn tập và thực hành kĩ năng các bài đạo đức đã học giữa học kì II -HS biết vận dụng các bài đã học trong cuộc sống hằng ngày -HS cĩ thái độ tơn trọng, quan tâm tới bạn bè, xã hội và những xung quanh. II.Chuẩn bị: -GV: Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề đã học -HS: SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 5’ 1’ 9’ 12’ 8’ 1. -Gọi 2 HS lên trả bài : Nêu các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nĩi về tình bạn, về sự chia sẻ vui buồn cùng bạn -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu, ghi đề Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Gọi HS nêu tất cả các bài đạo đức đã học Kết luận: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế, Tơn trọng khách nước ngồi, Tơn trọng đám tang. -Gọi HS nêu tất cả các bài học, bài thơ, bài ca dao ở phần đĩng khung đã học trong SGK Hoạt động 3: Hoạt động nhĩm -Chia lớp thành 5 nhĩm, mỗi nhĩm thảo luận một bài đạo đức đã học và thi đua tìm các bài ca dao, tục ngữ, bài thơ nĩi về chủ đề bài mà nhĩm mình thảo luận -Đại diện các nhĩm lên trình bày bài thơ, ca dao, tục ngữ, bài hát của bài học do nhĩm mình thảo luận tìm ra Kết luận: Nhận xét , khen ngợi Hoạt động 4: Củng cố bài học -Mỗi nhĩm hát một bài hát thuộc về chủ đề của bài đạo đức mà nhĩm mình thảo luận Kết luận: Nhận xét , khen ngợi Hoạt động nối tiếp1’-Về nhà thực hành tốt những điều đã học -Chuẩn bị bài tiếp theo-Nhận xét tiết học Nhắc lại đề Học sinh nêu, nhận xét Lắng nghe Thảo luận tìm ra các câu ca dao, tục ngữ, bài hát, . . . Đại diện nhĩm báo cáo Đại diện nhĩm hát Nhận xét về giọng hát, nội dung Thứ ba ngày 4tháng 3 năm 2014 Chính tả: Hội vật I. Mơc tiªu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT2 a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV sọan. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết nội dung BT2. III. Tiến trình tiết dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 25’ 5’ BÀI CŨ: - 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. BÀI MỚI: Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. - GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai. b.HS viết bài vào vở: - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT2a. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính tả. 3hs viết bảng lớp Cả lớp viết vở nháp 1hs nhắc lại đề bài Cả lớp xem SGK Vài hs đọc lại bài CT Cả lớp viết bảng con Cả lớp viết bài vào vở Đổi vở chéo nhau để chữa lỗi . Xác định yêu cầu đề Làm bài tập cá nhân Thi làm bài trên bảng Nhận xét, bình chọn . Vài hs đọc lại kết quả Cho hs chữa bài tập . Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014 Tốn: Bài tập liên quan đến rút về đơn vị. I. Mơc tiªu - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Làm bài tập 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy học : - SGK và VBT. III. III. Hoạt động dạy hoc: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 14’ 16’ 1.Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên kiển tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng . a.Hướng dẫn giải bài toán 1 ( toán đơn ): - GV yêu cầu HS phân tích bài toán. - GV hướng dẫn HS lựa chọn phép tính. - GV yêu cầu HS ghi bài giải. - GV yêu cầu HS nhắc lại: Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải lấy 35 chia cho 7. b.Hướng dẫn giải bài toán 2 ( bài toán có hai phép tính nhân và chia ): - GV ghi tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán. - GV yêu cầu HS giải bài toán. - GV chốt: Khi giải bài toán quan đến rút về đơn vị ta thường tiến hành theo hai bước: + Bước 1: Tìm giá trị một phần. + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần. c. Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tự đặt thêm câu hỏi: 1 vỉ chứa bao nhiêu viên thuốc? - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV hướng dẫn HS tóm tắt. - GV yêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. 1hs nhắc lại đề bài Phân tích bài toán . HS nêu cách làm bài Hs TB lên bảng làm 1,2hs nêu lại cách làm bài. Nêu tóm tắt bài toán Hs Khá nêu cách làm Hs K lên bảng làm. Vài HS nhắc lại kết luận . Bài 1: Hs K trả lời . 2hs làm giấy khổ to Cả lớp làm vở nháp Bài 2: Vài hs nêu tóm tắt Làm phiếu bt cá nhân Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014 Tự nhiên và xã hội: Động vật I. Mơc tiªu - Biết được ở thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật và hình dáng, kích thước, cấu tạo ngồi. Nếu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số động vật. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 94, 95.- Giấy khổ to, hồ dán. III. Hoạt động dạy hoc: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 17’ 15’ : -Gọi 2 HS Lên kiểm tra bài cũ. -Nhận xét, đánh giá. BÀI MỚI:GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng . Hđ1:(Đặc điểm &sự đa dạng của động vật a.Mục tiêu: - Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. b.Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 94, 95 và tranh ảnh sưu tầm được theo gợi ý. * Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Hđ2:Vẽ&tô màu con vật mà em yêu thích a.Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật ưa thích. b.Cách tiến hành: * Bước 1: Vẽ và tô màu - GV yêu cầu HS lấy giấy, bút để vẽ một con vật mà mình thích. - GV lưu ý HS sau khi vẽ xong tô màu và ghi chú tên con vật. * Bước 2: Trình bày - GV mời HS giới thiệu về tranh của mình. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:Đố bạn con gì?. - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài mới. 1hs nhắc lại đề bài Làm việc theo nhóm Quan sát hình vẽ SGK Họat động cả lớp Đại diện nhóm trả lời Nhận xét, bổ sung . HS vẽ và tô màu HS tự giới thiệu tranh Chơi trò chơi HS khá, giỏi nêu được những điểm giống nhau của một số con vật. Thứ ba ngày4 tháng 3 năm 2014 Tập viết: Ơn chữ hoa S I. Mơc tiªu -Viết đúng và tương đối nhanh chữ S ( 1 dịng), C, T ( 1 dịng); Viết đúng tên riêng Sầm Sơn ( 1 dịng) và câu ứng dụng Cơn Sơn suối chảy . . . . rì rầm bên tai ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa S. - Tên riêng và câu thơ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. III . . Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 5’ 15’ 5’ - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 3 HS viết bảng,ûlớp viết bảng con: Phan Rang, Rũ. BÀI MỚI: * GV nêu đề bài, ghi đề bài lên bảng . GV giới thiệu địa danh Sầm Sơn , nội dung câu thơ . * Quan sát, nhận xét : - HS tìm các chữ hoa có trong bài: S, C, T. GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét về độ cao, số nét . -HS tìm chữ ứng dụng được viết hoa:Côn Sơn, Ta. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao từng con chữ, khoảng cách giữa các chữ, - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. *Lưu ý HS khi viết chữ Sơn: chữ S gần hơn với chữ ơ . - HS tập viết từng chữ trên bảng con. Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu bài viết cho từng đối tượng HS. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. Chấm, chữa bài: - GV chấm khoảng 5- 7 bài. - Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. - Hướng dẫn HS chữa bài . Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. -Về nhà hịan thành bài và học thuộc câu ứng dụng. Chuẩn bị bài mới. Cả lớp mở vở TV 1hs nhắc lại cụm từ 3 hs viết bảng lớp. 1hs nhắc lại đề bài Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả. HS viết bảng con. Cả lớp viết vào vở. 7hs nộp vở Tập viết Cả lớp chữa bài . * Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Tốn: Luyện tập I. Mơc tiªu - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị , tính chu vi hình chữ nhật. Làm bài 2, bài 3, bài 4. II. Đồ dùng dạy học : - SGK và VBT. III. Hoạt động dạy hoc: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 1’ 30’ -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét, ghi điểm BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Hđ1:Giải bài toán rút về đơn vị Bài 2: - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước. + Tính số quyển vở trong mỗi thùng . + Tính số quyển vở trong 5 thùng . - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS lập bài toán theo hai bước. + Tìm số gạch trong mỗi xe. + Tìm số gạch trong 5 xe . - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hđ2: Tính chu vi h.chữ nhật Bài 4: - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước. + Tính chiều rộng hình chữ nhật . + Tính chu vi hình chữ nhật . - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. -Chuẩn bị bài tiếp theo 1hs nhắc lại đề bài Bài 2 Xác định yêu cầu bài Nêu tóm tắt bài toán Cả lớp làm vở bài tập Bài 3 Xác định yêu cầu bài Nêu tóm tắt bài toán Cả lớp làm vở bài tập Bài 4 Xác định yêu cầu bài Nêu lại công thức tính chu vi hình chữ nhật. Làm việc nhóm Trình bày kết quả . Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Tập đọc: Hội đua voi ở Tây Nguyên. I. Mơc tiªu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.( TL được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy hoc: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 3’ 1’ 15’ 8’ 10’ - 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Hội vật và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài. BÀI MỚI: - GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng . Luyện đọc: a.GV đọc diễn cảm toàn bài. b.GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *Đọc từng câu: - GV chú ý HS các từ ngữ khó phát âm. *Đọc từng đoạn trước lớp: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV giúp HS nắm được các từ chú giải . *Đọc từng khổ trong nhóm. *Đọc ĐT. C.Tìm hiểu bài +Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? 4.Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2. - GV yêu cầu HS luyện đọc lại theo gợi ý. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn 2 và đọc cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài mới tiếp theo. 2hs nối tiếp nhau truyện Hội vật 1hs nhắc lại đề bài Cả lớp theo dõi Đọc câu lần 1 Luyện đọc từ khó Đọc câu lần 2. Đọc đoạn nối tiếp Đọc chú giải Đọc trong nhóm . Đọc ĐT đoạn 2 . Hs TBình trả lời Hs Khá trả lời Hs Yếu trả lời . Cả lớp lắng nghe. Luyện đọc diễn cảm Thi đọc đoạn 2 và cả bài . Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Luyện từ và câu: Nhân hĩa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : vì sao ? I. Mơc tiªu - Nhận ra hiện tượng nhân hĩa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hĩa. ( BT1). Xác đinh được bộ phận câu TL cho CH Vì sao ? ( BT2) . TL đúng 2- 3 CH vì sao trong BT3 II. Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to kẻ BT1. - Bảng lớp viết BT2, BT3. III. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 30’ - HS làm BT1. * GV nhận xét , ghi điểm. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài, trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV mời HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc bài Hội vật và trả lời các câu hỏi. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp : 1’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm BT3; đặt câu hỏi Vì sao? -Chuẩn bị bài tiếp theo. 1hs lên bảng làm bài 1hs nhắc lại đề bài Bài tập 1: Xác định yêu cầu bài tập HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm làm bài Nhận xét , kết luận . Bài 2 Xác định yêu cầu bài tập Cả lớp làm bài vào vở BT 2hs làm bài giấy khổ to Trình bày bài giấy khổ to Nhận xét,chốt lời giải . Bài 3 Cả lớp đọc lại bài Hội vật Trả lời chung cả lớp Nhận xét, kết luận . HS khá, giỏi làm được tịan bộ BT3. Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 Tự nhiên và xã hội: Cơn trùng I. Mơc tiªu -Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người. Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số con trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 96, 97. III. . Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB BÀI MỚI: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng . Hđ1:(15’)Các bộ phận của cơ thể côn trùng *Bước 1: Làm việc theo nhóm - yêu cầu HS quan sát hình trang 96, 97 vànhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận theo gợi ý. * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của côn trùng. - GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có đốt. Hđ2:(15’)Vai trò của côn trùng đối với con người * Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng nêu tên côn trùng thành 3 nhóm: có ích, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người. * Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu các nhóm trình bày bộ sưu tập và thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. - GV giúp HS hiểu: Có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người; cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch. - GV giúp HS hiểu thêm về cách nuôi ong mật. - GV nhận xét tiết học.Nêu bài học trong SGK. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. . Hoạt động nối tiếp: 1’ .- Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài mới. 1hs nhắc lại đề bài Làm việc theo nhóm Quan sát tranh 96,97 và thảo luận . Làm việc cả lớp Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét về đặc điểm của côn trùng . Làm việc theo nhóm Làm việc cả lớp Thuyết minh trước lớp Nhận xét, bổ sung . Vài hs nêu bài học SGK HS khá, giỏi biết cơn trùng là những đọng vật khơng xương sống, chân cĩ đốt, phần lớn đều cĩ cánh. Thủ cơng : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 1) I. Mơc tiªu - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu lọ hoa gắn tường. - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 3’ 1’ 5’ 20’ - KT dụng cụ học tập của HS . * Nhận xét chung sự chuẩn bị của HS . BÀI MỚI: GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . 1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu tấm mẫu lọ hoa gắn tường và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về hình dạng, màu săc, các bộ phận của lọ hoa mẫu . - GV mở dần lọ hoa để gợi ý HS thấy được cấu tạo của chiếc lọ hoa gắn tường . 2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - GV cho HS xem qui trình thực hiện qua bản qui trình mẫu : *Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều *Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. *Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. - HS thực hành gấp lọ hoa gắn tường. ++Các em cĩ thể dùng các loại giấy khác để làm lọ hoa gắn tường, cĩ như vậy chúng ta mới sử dụng năng lượng tiết kiệm. * GV nhận xét sản phẩm của HS làm được . Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. * Nhắc HS làm vệ sinh lớp học . Đem dụng cụ để lên bàn . 1hs nhắc lại đề bài Cả lớp quan sát, nhận xét Đàm thoại chung cả lớp Nhận xét , bổ sung . Cả lớp chú ý xem bản qui trình . Vài HS nêu lại các bước 1hs minh họa lại bước gấp các nếp gấp cách đều . Vài HS nêu lại các bước . HS thực hành theo nhĩm . Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 Toán : Luyện tập I. Mơc tiªu - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Viết và tính giá trị của biểu thức. Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) II. Đồ dùng dạy học : - SGK và VBT. III. . Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 18’ 15’ -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Hđ1: Bài toán rút về đơn vị Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hđ2: Tính giá trị biểu thức Bài 3: - GV yêu cầu HS thực hiện từng phép tính. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV hướng dẫn HS tính bài a. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. -Về nhà hịan thành bài. Chuẩn bị bài mới.. 1hs nhắc lại đề bài Bài 1: HS nêu kết quả Bài 2: Xác định yêu cầu Làm việc cá nhân Nhận xét,kết luận. Bài 3: Nêu cách thực hiện Cả lớp làm bảng con Bài 4: 1hs K làm mẫu Cả lớp làm phiếu cá nhân . . * Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 Chính tả: Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mơc tiªu -Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuơi. -Làm đúng BT2 a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Bút dạ + phiếu viết nội dung BT2. III. . Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 3’ 1’ 11’ 15’ 3 HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức. BÀI MỚI:1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV yêu cầu HS đọc lại bài chính tả. - GV yêu cầu HS đọc lại bài chính tả và viết nháp những chữ dễ viết sai. b.HS viết vào vở: - GV đọc cho HS viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm 5 – 7 bài. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc thầm BT2a và làm bài cá nhân. - GV mời HS lên bảng thi làm bài . - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. -Về nhà hịan thành bài và học thuộc. Chuẩn bịbài mới. 3hs viết bảng lớp Cả lớp viết vở nháp 1hs nhắc lại đề bài Cả lớp xem SGK Vài hs K đọc lại bài Cả lớp viết bảng con Cả lớp viết vào vở HS đổi vở chữa bài Tổng kết số lỗi Cả lớp đọc thầm bài Làm việc cá nhân 2hs lên bảng thi làm bài Nhận xét, chốt lời giải đúng . Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Tập làm văn: Kể về lễ hội I. Mơc tiªu -Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh. II. Đồ dùng dạy học : - Hai bức ảnh lễ hội trong SGK. IV. Hoạt động dạyhọc TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 3’ 8’ 20’ BÀI CŨ: HS kể lại truyện Người bán quạt may mắn và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. BÀI MỚI: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hđ1: Xem tranh về lễ hội - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV viết bảng 2 câu hỏi và yêu cầu HS quan sát trả lời. +Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? +Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? Hđ2: Kể về lễ hội - GV yêu cầu HS quan sát, trao đổi nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.AN 3 -T25.doc
Tài liệu liên quan