I/ Mục tiêu:
- Rèn đọc cho học sinh qua bài tập đọc: Cậu bé thông minh.
- Giúp những học sinh học chậm đánh vần, đọc được từng tiếng, từ và câu ; học sinh học được đọc được từng câu rồi đọc đoạn ; học sinh học tốt đọc được cả bài văn.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
51 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc ở hàng trăm).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, vở nháp, b/con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính:
467 + 225 ; 645 + 438
85 + 18 ; 69 + 31
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: G/thiệu phép trừ 432 – 215 (5’)
- GV nêu phép tính 432 – 215 =?
- GV h/dẫn cách trừ
432
215
217
432 – 215 = 217
H.động 2: G/thiệu phép trừ 627 – 143 (5’)
- GV g/thiệu phép trừ 627 – 143 =?
- Thực hiện tương tự như trên.
627 – 143 = 484.
H.động 3: Thực hành (15’)
+ Bài 1 (cột 1, 2, 3):
+ Bài 2 (cột 1, 2, 3):
- Tổ chức trò chơi Khỉ ăn chuối.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Bài 3:
- GV h/dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải.
Bài giải
Số tem bạn Hoa sưu tầm được là:
335 – 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- GV hệ thống bài.
- Dặn HS về học bài, làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS.
- Đọc đề.
- 1 HS lên đặt tính.
- HS nhắc lại cách trừ.
- HS nhắc lại cách trừ.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tham gia trò chơi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề toán.
- 1 em lên giải, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
Tập đọc TPPCT: Tiết 4, 5
Bài: AI CÓ LỖI ?
I. Mục tiêu:
a) Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
b) Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, bảng phụ ghi câu luyện đọc, thẻ từ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS đọc bài Hai bàn tay em. TLCH.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Luyện đọc (15’)
- GV đọc mẫu, nêu x/xứ, h/dẫn cách đọc.
- GV đọc từng câu cho HS đọc theo.
* Luyện đọc câu:
- GV ghi từ khó đọc lên bảng.
* Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn, h/dẫn đọc câu khó:
“Tôirất xấu.”
- Trò chơi Ghép từ và nghĩa.
* Đọc theo cặp đ2.
- Đọc lại bài.
H.động 2: Tìm hiểu bài (15’)
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ?
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
+ Vì sao En-ri-cô hối hạn, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào ?
+ Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
- GV rút nội dung bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Tiết 2
H.động 1: Luyện đọc lại (15’)
- Cắt bài tập đọc thành 5 đoạn, cho HS điền từ còn thiếu trong đoạn sau đó ghép thành bài và đọc.
H.động 2: Kể chuyện (15’)
- GV cho cả lớp đọc thầm mẫu trong SGK và q/sát 5 tranh minh họa.
- GV g/thiệu tranh, kể 1 lần cho HS nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Đọc lại bài.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- GV hỏi: + Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
- Dặn HS về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS.
- Đọc đề.
- HS đọc thầm.
- HS đ/thanh.
- HS đọc tiếp nối câu.
- HS đ/thanh, cá nhân.
- HS đ/ thanh, cá nhân.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- 2 HS lên ghép.
- Đọc lại các từ vừa ghép.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm đ1, 2.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đ3.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc đ4.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đ5.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp và TL.
- HS thảo luận, điền từ, ghép đoạn thành bài và tiếp nối đọc bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm, q/sát tranh.
- HS q/sát tranh minh họa, tập kể theo cặp.
- Lần lượt HS kể từng đoạn theo tranh.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Toán TPPCT: Tiết 7
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ.
- HS: Vở nháp, b/con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS lên tính:
783 694 935 555
356 237 551 160
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Thực hành (25’)
+ Bài 1 : Tính
+ Bài 2a: Đặt tính rồi tính
- Lưu ý HS cách đặt tính.
+ Bài 3 (cột 1, 2, 3): Số?
+ Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Bài giải
Số gạo cả hai ngày bán được là:
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740kg.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- GV hệ thống bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS.
- Đọc đề.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên làm, cả lớp làm vào vở sau đó nêu cách tìm.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu đề toán theo tóm tắt.
- 1 HS lên giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
______________________________________________
Chính tả (nghe viết) TPPCT: Tiết 3
Bài: AI CÓ LỖI ?
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu.
- Làm đúng bài tập 3a, b.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT.
- HS: B/con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- GV đọc cho HS viết: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn, đàng hoàng.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: H/dẫn HS chuẩn bị (5’)
* Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Hỏi: + Đoạn văn nói về điều gì ?
* H/dẫn cách trình bày:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+ Nhận xét về cách viết tên riêng.
* H/dẫn viết từ khó:
- Cho HS viết các từ: Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, sứt chỉ.
H.động 2: Viết bài (15’)
- GV đọc lại bài viết.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
H.động 3: Chấm và chữa bài (5’)
- GV chấm bài 10 em.
- GV nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương HS.
H.động 4: Làm bài tập (5’)
+ Bài 2:
- GV chia nhóm, tổ chức chơi tiếp sức.
+ Bài 3 (a,b):
- GV chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm làm câu a, 2 nhóm làm câu b trên bảng phụ.
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Dặn HS về viết lại những chữ viết chưa chính xác.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên viết, lớp viết b/con.
- Đọc đề.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên viết, lớp viết b/con.
- Đọc lại các từ vừa ghép.
- HS đọc thầm.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đổi vở chấm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Đại diện các nhóm lên chơi.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp viết vào vở BT.
- HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
BUỔI CHIỀU
Tập viết TPPCT: Tiết 2
Bài: ÔN CHỮ HOA ¡, ¢
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa ¡ (1 dòng), ¢, L (1 dòng), viết đúng tên riêng ¢u L¹c (1 dòng) và câu ứng dụng: ¡n qu¶ mµ trång (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
* HS viết tốt viết ở lớp đủ các dòng trong trang vở tập viết.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chữ mẫu.
- HS: VTV, b/con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Kiểm tra vở TV ở nhà.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: H/dẫn cách viết (10’)
* GV g/ thiệu chữ hoa ¡, ¢, L.
- Cho HS q/sát, nhận xét về cấu tạo, cách viết.
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
* GV g/thiệu từ ứng dụng: ¢u L¹c, giảng từ.
- Cho HS q/sát, nhận xét về độ cao, k/cách các chữ, cách đánh dấu thanh.
- GV h/dẫn cách viết.
* GV g/thiệu câu ứng dụng.
- GV giảng nghĩa câu tục ngữ.
- Cho HS nhận xét về độ cao các chữ cái, cách đánh dấu thanh.
- H/dẫn viết : ¡n qu¶, ¡n khoai.
H.động 2: Viết bài (15’)
- GV nêu yêu cầu tập viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- Chấm bài 10 em, nhận xét, sửa bài.
- Dặn HS về tập viết.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 5 em.
- Đọc đề.
- HS q/sát, nêu nhận xét.
- 1 em lên viết, cả lớp viết b/con.
- 1 HS đọc.
- HS nêu nhận xét.
- 1 HS lên viết, cả lớp viết b/con.
- HS đ/thanh,cá nhân.
- HS nêu nhận xét.
- HS viết b/con.
- HS viết bài.
___________________________________________
Giáo dục đạo đức: TPPCT: Tiết 01
Bài: CHIẾC VÒNG BẠC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ với các em nhỏ.
- Hiểu thế nào là giữ lời hứa (giữ chữ tín)? Vì sao phải giữ lời hứa? Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ dung lời hứa và những hành vi không giữ dung lời hứa.
- Thực hiện những việc làm của bản than, biết giữ lời hứa trong cuộc sống hang ngày.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3, tranh
- HS: Câu chuyện Chiếc vòng bạc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Kiểm tra vở TV ở nhà.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Đọc hiểu
* GV kể câu chuyện”Chiếc vòng bac”
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
- Em cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì của Bác với các em nhỏ?
H.động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận:
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
H.động 3: Liên hệ thực tế
- Em hãy kể một việc em đã giữ dung lời hứa của mình với người khác?
- Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó thế nào?
H.động 4: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận:
+ Tình huống 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học dung giờ. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó?
- Tình huống 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả học tập cao trong năm học này. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó?
4. Củng cố, dặn dò: 4'
- GV hỏi: + Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
- Dặn HS về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 5 em.
- Đọc đề.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu nhận xét.
- HS liên hệ phát biểu ý kiến
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu nhận xét.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Toán TPPCT: Tiết 8
Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
* BT4 không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.
II. Đồ dùng dạy học: Các bảng nhân, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS lên đặt tính và tính:
727 – 272 404 – 184
950 – 215 371 – 246
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Thực hành ( 25’)
+ Bài 1: a) Tính nhẩm
- GV hỏi thêm1 số công thức khác.
b) G/thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.
- GV h/dẫn mẫu.
+ Bài 2 (a, c):
- GV h/dẫn mẫu: 4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
+ Bài 3:
- GV h/dẫn cách làm.
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)
Đáp số: 32 cái ghế.
+ Bài 4: Tính chu vi htg ABC
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS trả lời chu vi hình tam giác ABC.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- Dặn HS về học thuộc các bảng nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS.
- Đọc đề.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự ghi nhanh kết quả phép tính.
- HS tính nhẩm các phép tính còn lại.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- HS đọc đề toán.
- 1 em lên tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
_____________________________________________
Tập đọc TPPCT: Tiết 6
Bài: CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, bảng phụ ghi câu h/dẫn đọc, thẻ từ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS đọc bài Ai có lỗi ?, trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Luyện đọc (12’)
- GV đọc mẫu, nêu x/xứ, h/dẫn cách đọc.
- GV đọc từng câu cho HS đọc theo.
* Luyện đọc câu:
- GV ghi từ khó đọc lên bảng.
* Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn, h/ dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đ1 trên bảng phụ.
- Trò chơi Ghép từ và nghĩa.
* Đọc theo cặp đ2.
- Đọc lại bài.
H.động 2: Tìm hiểu bài (9’)
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
+ Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ?
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám “học trò”.
- GV rút nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.
H.động 3: Luyện đọc lại (7’)
- Cắt bài thành 3 đoạn, cho HS thảo luận, ghép thành bài và đọc.
- Đọc cả bài.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- GV hỏi: + Các em có thích trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không ?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS.
- Đọc đề.
- HS đọc thầm.
- HS đ/thanh.
- HS đọc tiếp nối câu.
- HS đ/thanh, cá nhân.
- 1 HS đọc.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- 3 HS lên ghép.
- Đọc lại các từ vừa ghép.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm đ1.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm cả bài.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn từ Đàn em ríu rítđến hết.
- HS trả lời.
- HS làm việc nhóm, thảo luận, ghép bài và tiếp nối đọc bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS phát biểu.
__________________________________________________
Chính tả (nghe viết) TPPCT: Tiết 4
Bài: CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT.
- HS: B/con, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- GV đọc cho HS viết: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: H/dẫn HS chuẩn bị (5’)
* Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Hỏi: + Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo ?
* H/dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
* H/dẫn viết từ khó:
- Cho HS viết các từ: tỉnh khô, trâm bầu, nhịp nhịp, ríu rít.
H.động 2: Viết bài (15’)
- GV đọc lại bài viết.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
H.động 3: Chấm và chữa bài (5’)
- GV chấm bài 10 em.
- GV nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương.
H.động 4: Làm bài tập (5’)
+ Bài 2 (a, b):
- GV chia lớp thành 6 nhóm, 3 nhóm làm 1 câu trên bảng phụ.
4. Củng cố, dặn dò: 3'
- Dặn HS về viết lại những chữ viết chưa chính xác.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên viết.
- Đọc đề.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên viết, lớp viết b/con.
- Đọc lại các từ vừa viết.
- HS đọc thầm.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đổi vở chấm bài.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
BUỔI CHIỀU
Tăng cường Tiếng Việt TPPCT: Tiết 1
Bài : LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu :
- Rèn đọc cho HS đọc đoạn 3 của câu chuyện “Ai có lỗi ?”, phát âm đúng tên riêng tiếng nước ngoài.
- Giúp những học sinh đọc chậm đánh vần, đọc được từng tiếng, từ và câu ; học sinh học tốt đọc được cả đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK, Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. K.tra:
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài - ghi đề.
H.động 1: Luyện đọc “Ai có lỗi” (30’)
+ GV chia học sinh ngồi theo nhóm đối tượng.
- GV đọc đoạn 3 của câu chuyện, phát âm đúng tên riêng tiếng nước ngoài. h/dẫn cách đọc.
- GV yêu cầu HS đọc tốt tự đọc thầm theo cặp.
- GV h/dẫn HS đọc chậm luyện đánh vần tiếng, đọc từ và đọc câu.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 5’
- Giáo viên hệ thống nội dung bài luyện tập.
- Dặn học sinh về luyện đọc lại bài văn cho tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh ngồi theo nhóm đối tượng.
- Học sinh đọc thầm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc chậm luyện đánh vần và đọc câu.
- Học sinh theo dõi GV.
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Toán TPPCT: Tiết 9
Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu:
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các bảng chia, bảng phụ.
- HS: Vở nháp, b/con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Kiểm tra thuộc bảng nhân 3, 4, 5.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Thực hành (25’)
+ Bài 1: Tính nhẩm
- Tổ chức thi tính nhẩm nhanh.
- Cho HS thấy mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Bài 2: Tính nhẩm
- GV h/dẫn mẫu
200 : 2 =?
Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm
Vậy : 200 : 2 = 100
+ Bài 3:
- GV h/dẫn cách giải.
Bài giải
Số cốc trong mỗi hộp:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
Đáp số: 6 cái cốc.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- Dặn HS về học thuộc các bảng chia.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3 HS.
- Đọc đề.
- HS nêu yêu cầu.
- Đại diện HS lên thi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở rồi chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018
Toán TPPCT: Tiết 10
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân và phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ.
- HS: Vở nháp, b/con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS đọc thuộc các bảng chia cho 2, 3, 4, 5.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Thực hành (25’)
+ Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo 2 bước.
a) 5 x 3 + 132 = 15 + 132
= 147
+ Bài 2:
- “Đã khoanh vào số con vịt ở hình a”.
+ Bài 3:
- GV h/dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải.
Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- Dặn HS về học thuộc các bảng chia.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 4 HS.
- Đọc đề.
- HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS q/sát tranh và trả lời.
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
____________________________________________
Luyện từ và câu TPPCT: Tiết 2
Bài: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Là gì ? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT.
- HS: VBT, vở nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS làm lại BT1.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: H/dẫn làm bài tập (25’)
+ Bài 1:
- Chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm thảo luận làm bài trên bảng phụ.
+ Bài 2:
- GV h/dẫn mẫu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài 3:
- GV h/dẫn cách làm.
- GV chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- GV hệ thống bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS.
- Đọc đề.
- HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở BT.
- 2 HS làm trên bảng phụ và trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở nháp sau đó tiếp nối đọc lên.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vàovở BT.
BUỔI CHIỀU
Tập làm văn TPPCT: Tiết 2
Bài: VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Biết đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Tập đọc Đơn xin vào Đội (SGK trang 9).
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy rời để viết đơn.
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Kiểm tra vở của HS về bài trước.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: H/dẫn làm bài tập (25’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV hỏi: + Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không viết theo mẫu ? Vì sao ?
- GV chốt lại: Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Họ, tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, học sinh lớp nào
+ Trình bày lí do viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn.
+ Chữ kí và họ, tên của người viết đơn.
+ Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không theo khuôn mẫu.
- GV tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- GV hệ thống bài.
- Dặn dò HS.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 5 em.
- Đọc đề.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- HS viết đơn vào vở BT.
- 1 số HS đọc đơn.
- Cả lớp nhận xét.
_______________________________________
Tăng cường Tiếng Việt Tiết PPCT: Tiết 04
Bài: LUYỆN ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Rèn đọc cho học sinh qua bài tập đọc: Cô giáo tí hon..
- Giúp những học sinh học chậm đánh vần, đọc được từng tiếng, từ và dòng thơ ; học sinh học được đọc được từng câu rồi đọc cả khổ thơ; học sinh học tốt đọc được cả bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài - ghi đề.
*Hoạt động 1: Luyện đọc (32’)
- GV chia học sinh theo nhóm đối tượng: Học tốt, học được, học chậm ngồi theo từng dãy.
- GV đọc bài văn 1 lần, hướng dẫn cách đọc.
- GV yêu cầu HS học sinh học tốt, học được tự đọc thầm bài theo cặp.
- GV h/dẫn HS học chậm luyện đánh vần tiếng, đọc từ và đọc câu trong đoạn văn.
- GV nhận xét, sửa sai HS đọc.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Giáo viên hệ thống nội dung bài luyện tập.
- Dặn học sinh về luyện đọc lại bài thơ.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh ngồi theo nhóm đối tượng.
- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- HS học tốt, học được luyện đọc theo cặp.
- HS học chậm luyện đánh vần và đọc từng dòng thơ.
- Học sinh theo dõi GV.
_________________________________________
An toàn giao thông TPPCT: Tiết 2
Bài: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (T2)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Biết cách đi trên các con đường đó 1 cách an toàn.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS trả lời: + Kể tên các loại đường bộ ở nước ta ?
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ (12’)
- GV gợi ý: Các em đã đi trên đường xã, đường huyện. Theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn g/thông cho những con đường đó ?
- GV ghi lên bảng.
- GV: + Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều kiện lại hay xảy ra TNGT ?
* Kết luận: Những điều kiện an toàn cho các con đường:
- Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau.
- Có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy.
- Có cọc tiêu, biển báo hiệu giao thông.
- Có đèn tín hiệu, có đèn chiếu sáng.
4. Củng cố, dặn dò: 3'
- Dặn dò HS.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS.
- Đọc đề.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
SINH HOẠT LỚP
- GV nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần qua.
- Nhắc nhở những HS đi học đều, đi học đúng giờ, thực hiện ATGT khi đi học.
- Khen ngợi những em học tập tốt, đi học chuyên cần.
- Phổ biến công tác tuần sau.
- Lớp sinh hoạt tập thể: Ôn tập các bài hát và 5 điều Bác Hồ dạy.
TUẦN 3
(Từ ngày 24/ 9/ 2018 đến 28/ 9/ 2018)
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
CHÀO CỜ
Toán TPPCT: Tiết 11
Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật.
* HS học tốt làm thêm BT4.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ.
- HS: Vở nháp, B/con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1'
2. K. tra: 4'
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia cho 2, 3, 4, 5.
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Thực hành (25’)
+ Bài 1 :
- GV cho HS q/sát hình SGK rồi tính độ dài đường gấp và chu vi hình tam giác.
a) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86cm.
b) Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86(cm)
Đáp số: 86cm.
+ Bài 2:
- Cho HS ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng rồi tính chu vi hình chữ nhật.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm.
+ Bài 3:
- Cho HS q/sát hình và đếm
+ Có 5 hình vuông.
+ Có 6 hình tam giác.
* Bài 4:
4. Củng cố, dặn dò: 5'
- Dặn HS về học bài, làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 4 HS.
- Đọc đề.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên làm, cả lớp làm vào v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12449920.docx