I/ MỤC TIÊU:
- HS năm được ND chương trình, một số quy định của môn học. Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- HS thực hiện đúng NDCT và yêu cầu môn học, tiết học TD
- Có tinh thần luyện tập tích cực
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Ngoài sân trường
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
47 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thực hiện
Tổ trưởng điều khiển
2. Dạy bài mới
8’
a. Ôn tập hợp hàng dọc,quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ dàn hàng, dồn hàng
- Chào báo cáo, xin phép ra vào lớp.
6’
+ GV nêu tên động tác, làm mẫu
+ GV hô - HS tập
+ Cán sự hô - HS tập - GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS.
+ GV chia nhóm cho HS tập
+ Các tổ về biểu diễn
b. Chơi trò chơi:
6’
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
Kết bạn
+ HS chơi thử 2 lần
+ HS chơi thật
C. Phần kết thúc
3’
+ Hát vỗ tay
1’
+ GV cùng HS hệ thống bài
1’
+ GV nhận xét tiết học
1’
+ GV nhắc HS ôn động tác đi hai tay chống hông.
********
Tiết 2 Chớnh tả (nghe - viết)
Tiết thứ 2 Chơi chuyền
I. Mục tiêu
Rốn luyện kỹ năng viết chớnh tả nghe viết “Chơi thuyền”.
Cỏch trỡnh bày một bài thơ.
Điền đỳng vào chỗ trống cỏc vần : ao, sao.
ii. các hoạt động dạy học
1. KTBC (2 - 3 phút)
- Đọc: lo sợ, rèn luyện, siêng năng.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1- 2 phút )
b.. Hướng dẫn chính tả: ( 10 - 12 phút)
- Đọc đoạn viết.
H: Bài thơ cho em biết trò chơi dân gian như thế nào?
H: Khi viết bài thơ này, để cho đẹp ta nên lùi vào mấy ô?
- HD viết chữ ghi tiếng khó: chuyền, que, lớn lên, dẻo dai.
c. Viết chính tả: ( 13-15 phút )
- HD tư thế ngồi viết
- Đọc câu ngắn, cụm từ
d. Chấm - chữa bài: ( 3 - 5 phút )
- Đọc soát lỗi
- Chấm 8-10 bài
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: ( 5 - 7 phút )
Bài 2/10 (vở)
- Gọi HS đọc yêu cầu và làm vào SGK.
- Nhận xét.
Bài 3/6 ( SGK )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS điền vào SGK
- Gọi HS đọc bài.
3. Củng cố -dặn dò: (1 - 2 phút)
- Viết bảng con.
- HS đọc thầm theo
- Trả lời
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết lùi vào 3 ô.
- Đọc, phân tích, viết bảng con.
- HS viết..,
- Tự soát bài và soát bài cho bạn.
- Đọc yêu cầu.
- Điền vào sách và chữa bài.
Tiết 3 Toỏn
Tiết thứ 4 cộng các số có ba chữ số
(có nhớ một lần)
I.Mục tiêu.
- HS biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
iI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Bài cũ (5’)
Bảng con : Đặt tính và tính :35 + 27
.
Đây là phép cộng có nhớ ở hàng nào
Hoạt động 2: Dạy bài mới (15’)
+ GV đưa phép tính : 435 + 127
-Yêu cầu HS tính bảng con.
- GV chốt cách tính :Đây là phép cộng có nhớ sang hàng chục.
+ Tương tự GV đưa phép tính và yêu cầu HS làm bảng: 256 + 162
- GV chốt: Đây là phép cộng có nhớ sang hàng trăm.
+ So sánh 2 phép tính trên.
Hoạt động 3: Luyện tập (17’)
Bài 1: SGK(cột 1,2,3)( 3’ )
- Kiến thức : Phép cộng hai số có ba chữ số có nhớ ở hàng chục.
Nêu cách làm.
=> Khi cộng hai số, chữ số hàng đơn vị ³ 10 em làm thế nào?
Bài 2: SGK(cột 1,2,3)(3’ )
- Kiến thức : Phép cộng hai số có ba chữ số có nhớ 1 lần sang hàng trăm.
Nêu cách làm.
=> Khi cộng hai số, chữ số hàng chục ³ 10 em làm thế nào ?
Bài 3:Vở (a)( 5’)
- Kiến thức: Đặt tính và tính phép cộng hai số có ba chữ số có nhớ 1 lần.
Nêu cách đặt tính và tính.
Bài 4:Vở ( 5' )
- Kiến thức: Cách tính độ dài đường gấp khúc.
* Chốt:Cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 5:SGK
- Kiến thức: Tìm Số hạng chưa biết.
Phép cộng có kèm theo danh số là đơn vị tiền Việt Nam (đồng)
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học.
+ HS nêu cách làm
- Là phép cộng có nhớ ở hàng đơn vị
HS so sánh
- Ta phải nhớ 1 từ hàng đơn vị sang hàng chục
- Ta nhớ 1 từ hàng chục sang hàng trăm
- HS đặt tính rồi tính
- Chia sẻ bảng phụ
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số :263 cm
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 4 Tập viết
Tiết thứ 1 ôn chữ hoa a
I. Mục Tiêu
Cung cấp cỏch viết chữ hoa A, đỳng mẫu, đều nột và nối chữ đỳng quy định.
Viết tờn Vừ A Dớnh chữ hoa nhỏ.
Viết cõu ứng dụng chữ cỡ nhỏ.
iI. Đồ dùng dạy học
GV: Chữ mẫu, vở mẫu
IiI. Các hoạt động dạy học
1. KTBC (2-3 phút)
Kiểm tra đồ dùng học tập của học HS
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 phút)
b. HD viết trên bảng con : (10 - 12 phút )
HĐ1 . Luyện viết chữ hoa
H: Bài viết có những chữ hoa nào?
- Cho HS quan sát chữ viết hoa A
- Hướng dẫn quy trình viết: A (3 nét)
- Viết mẫu: A
- Chỉ vào chữ viết hoa: V, D
- Hướng dẫn quy trình viết , viết mẫu.
HĐ2. HS luyện viết từ ứng dụng: (5phút)
- Giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc H.mông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống Pháp bảo vệ cán bộ Cách mạng.
- Hướng dẫn quy trình viết
HĐ3. Luyện viết câu ứng dụng
Giải nghĩa: Anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương,đùm bọc nhau.
- Hướng dẫn quy trình viết: Anh, Rách
c.HDHS viết vào vở tập viết (15-17 phút)
- Hướng dẫn tổng thể
d. Chấm, Chữa bài (3-5 phút)
- Chấm 8-10 bài ; nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò (1-2 phút)
- Nhận xét giờ học .
A, V, D
- Nhận xét độ cao, số nét.
- Nhận xét độ cao, số nét của từng con chữ
- Tập viết bảng con: A, V, D
- Đọc từ ứng dụng
- Nhận xét độ cao của các con chữ,
khoảng cách giữa các chữ, cách viết liền mạch
- Tập viết bảng con
- Đọc câu ứng dụng
- Nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
-Viết bảng con: Anh, Rách
- Nêu yêu cầu viết
- Nêu lại tư thế ngồi viết,cách cầm bút, quan sát chữ mẫu
- Viết bài vào vở
Rỳt kinh nghiệm
_______________________
_________________________
Thứ sỏu ngày 7 thỏng 9 năm 2018
Tiết 1 Tiếng Anh
(Giỏo viờn chuyờn ban)
********
Tiết 2 Toỏn
Tiết thứ 5 luyện tập
I. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bài cũ (5')
Bảng con: Đặt tính và tính:
425 + 125 166 + 472 568 + 41
Hoạt động 2: Luyện tập (17')
Bài 1: SGK
- Kiến thức: Cộng các số trong phạm vi 1000 (không nhớ hoặc có nhớ 1 lần).
- Chốt: Nêu cách tính.
Bài 2: Vở
- Kiến thức: Đặt tính và tính phép cộng trong phạm vi 1000 (có nhớ 1 lần)
- Chốt: Cách đặt tính và tính.
Bài 3: Vở
- Kiến thức: Đặt đề và giải bài toán đơn bằng phép tính cộng.
Cách ghi lời giải và đặt đề bài toán.
- Chốt: muỗn tính cả hai thùng ta làm ntn?
Bài 4: SGK
-Kiến thức: Tính nhẩm phép cộng (trừ) số tròn chục.
- Chốt: Nêu cách nhẩm nhanh.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3')
- HS làm bài
- Nhận xét
- Ta thực hiện tính từ phải sang trái
- HS trả lời
- HS đặt đề toán
- HS giải
- Chia sẻ:
Bài giải
Cả hai thùng có số dầu là :
125 + 135 = 260 (l)
Đáp số: 260 lít dầu
- HS nêu
- HS vẽ hình bài 5 vào nháp (Chú ý chấm các điểm sau đó mới vẽ).
Tiết 3 Tập làm văn
Tiết thứ 1 nói về đội thiếu niên tiền phong
điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu
Rốn Kỹ năng núi: Trỡnh bày được những hiểu biết về tổ chức Đội.
Rốn kỹ năng viết: Biết điền đỳng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sỏch.
iI. đồ dùng dạy học
- Huy hiệu Đội.
ii. các hoạt động dạy học
1. Mở đầu (2 - 3 phút)
GV nhắc nhở HS yêu cầu của tiết tập làm văn.
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu: ( 1- 2 phút)
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 28 - 30 phút )
Bài tập 1: (8 - 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- Giải thích: ĐTNTP là tập hợp trẻ em từ
- Đọc, nêu yêu cầu của bài.
5 - 9 tuổi gọi là sao nhi đồng, từ 9 - 10 tuổi gọi là đội TNTP.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ theo nội dung các câu hỏi:
C1: Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
C2: Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
- thành lập ngày 15/5/1941:Tên gọi là ĐNĐ cứu quốc
- Những đội viên đầu tiên của Đội gồm 5 đội viên
+ Nông Văn Dền (KĐ) là đội trưởng
+ Nông Văn Thân(Cao Sơn).
+ Lý Văn Tịnh (Thanh minh)
+ Lý Thị Mì (Thủy Tiên)
+ Lý Tị Xậu (Thanh Thủy)
C3: Đội mang tên Bác Hồ khi nào ?
C4: Đội đã mấy lần đổi tên ?
C5: Kể tên những bài hát về Đội ?
- Đội được mang tên Bác Hồ: 30/1/1970- ĐTNTPHCM.
- 2 lần đổi tên: Đội nhi đồng cứu quốc, Đội TNTPHCM.
- Đọc và nêu yêu cầu
C6: Nêu tên một số phong trào của đội ?
Bài tập 2: (18 - 20 phút)
- Giúp HS nêu Cấu trúc của mẫu đơn cấp thẻ đọc sách gồm các phần:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hòa.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ, ngày sinh, địa chỉ, lớp,
trường của người viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kí của người làm đơn
Chấm, chữa và chốt kiến thức
- 1- 2 HS làm miệng
- Vài HS đọc lại đơn sau khi điền.
3. Củng cố- Dặn dò (3 - 5 phút
H: Qua tiết học, em biết thêm điều mới gì ?
Nhận xét tiết học.
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 4 Giỏo dục tập thể
Tiết thứ 2 ổn định tổ chức lớp
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ổn định tổ chức lớp, sớm đi vào nề nếp của trường, lớp.
Kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp.
GD các em có ý thức tổ chức trong lớp.
II/ Các hoạt động dạy học:
- Lớp hát tập thể 1 bài
+ Củng cố nề nếp
- Hướng dẫn các em tự kiểm điểm lại công việc trong tuần lễ vừa qua. Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
HS ôn lại bảng nội quy nề nếp học sinh .
Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
Giúp HS kiện toàn lại đội ngũ cán bộ lớp.
Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp.
+ HS vui văn nghệ
Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hát.
Chơi trò chơi:
Gv tổ chức trò chơi: Thi vẽ tiếp sức.
*********
Tiết 5 Tự nhiờn xó hội
Tiết thứ 2 Nên thở như thế nào ?
I. Mục tiêu :
Sau bài học , HS có khả năng:
- Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp.
iI. Đồ dùng dạy học :
Gương soi nhỏ cho các nhóm.
IiI. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- Vai trò của hoạt động thở đối với con người ?
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (14-15’)
* Mục tiêu : HS hiểu được tại sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
* Cách tiến hành : Quan sát lỗ mũi của mình qua gương, thảo luận:
Các em thấy gì trong mũi?
Hàng ngày, khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì?
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
* Kết luận :Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ ị nên thở bằng mũi.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK (14-15’)
* Mục tiêu:
- Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi với sức khoẻ.
* Cách tiến hành :
Bước 1:
Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, không khí có nhiều khói bụi?
Khi được thở ở nơi không khí trong lành, bạn cảm thấy ntn?
Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?
Bước 2
Thở không khí trong lành có lợi gì ?
Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
* Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều ôxy. Khí ôxy cần cho hoạt động sống của cơ thể...
3. Củng cố, dặn dò (3’)
Nêu vai trò của không khí trong lành với sức khoẻ con người ?
Nhận xét giờ học
Thảo luận nhóm đôi
- Làm việc theo cặp: Quan sát hình 3,4,5/7SGK
- Thảo luận
- Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận ?
____________________________________________________________________
TUẦN 2
Thứ hai ngày 10 thỏng 9 năm 2018
Tiết 1 Giỏo dục tập thể
Tiết thứ 3 TèM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ MỤC TIấU: Giỳp HS :
Hiểu được truyền thống của lớp và của nhà trường.
Học sinh thấy được nhiờm vụ và quyền lợi của HS tiểu học.
Biết tự hào trõn trọng những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, từ đú cú ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống tốt đẹp đú .
II/CHUẨN BỊ:
Một số cõu hỏi :
Hóy nờu cỏc truyền thống tốt đẹp của nhà trường .
Một số tiết mục văn nghệ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/khởi đụ̣ng: Hỏt tập thể bài : Em yờu trường em
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1: Thi tỡm hiểu về truyền thống nhà trường .
Đại diện mỗi tổ lờn bốc thăm và trả lời cõu hỏi:
Trường thành lập năm nào?
Hằng năm trường cú những phong trào gỡ?
Cỏc nhúm thảo luận, trỡnh bày - Nhận xột bổ sung.
*Hoạt động 2 : Biểu diễn văn nghệ
Cỏc tổ lần lượt biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ với nội dung :
Những bài hỏt ca ngợi trường lớp
Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, mỳa .
3/ Củng cụ́
GV chủ nhiệm nhận xột .
********
Tiết 2+3 Tập đọc - Kể chuyện
Tiết thứ 4+5 Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu.
1. Tập đọc.
-Rốn luyện kỹ năng đọc trụi chảy cả bài, đọc đỳng cỏc từ khú: Khuỷu tay, nguệch ra, nắn nút, lỏt nữa, nổi giận, đến nỗi, Cụ-rột-ti, En-ri-cụ.
+ Biết ngắt hơi sau dấu phẩy, giữa cụm từ.
+ Đọc phõn biệt lời nhõn vật.
- Rốn đọc hiểu: kiờu căng, hối hận, cam đảm.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện.
2. Kể chuyện:
-Rốn kỹ năng núi: dựa vào tranh, trớ nhớ ð kể nội dung cõu chuyện.
-Rốn kỹ năng nghe: cú khả năng tập trung theo dừi bạn kể chuyện để nhận xột
I. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. KTBC ( 2 - 3 phút)
- Gọi HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện: Cậu bé thông minh.
2. Bài mới
Giới thiệu bài: (1 - 2 phút)
Luyện đọc: (33 - 35 phút)
* Đọc mẫu toàn bài
- Bài có mấy đoạn?
* Hướng dẫn luyện đọc:
* Đoạn 1:
- Câu1: ĐĐ :nắn nót, Cô-rét-ti, khuỷu tay, nguyệch ra.
- Giải nghĩa “ kiêu căng”
- HD đọc đoạn 1: Giọng chậm, nhẹ nhàng.
*Đoạn 2:
- Câu 1: ĐĐ: lát sau, Cô-rét-ti, đến nỗi ...
Ngắt hơi sau các dấu phẩy và ngắt sau từ: “một cái”.
- HD đọc đoạn 2: Giọng đọc hơi nhanh khi
En-ri-cô giận bạn.
*Đoạn 3:
- Giải nghĩa: Hối hận, can đảm.
- HD đọc đoạn 3: Giọng đọc chậm, hơi trầm khi En-ri-cô bắt đầu thấy hối hận.
*Đoạn 4:
- Luyện đọc mẩu đối thoại giữa Cô-rét-ti và En-ri-cô. Giọng Cô-rét-ti thân thiện, nhẹ nhàng. Giọng En-ri-cô xúc động.
- HD đọc đoạn 4: Giọng đọc vui vẻ, hơi nhanh.
* Đoạn 5:
- Câu nói của bố thể hiện sự nghiêm khắc.
- HD đọc đoạn 5: Giọng đọc giống đoạn 4
* Đọc nối đoạn:
* Đọc cả bài:Chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp với diễn biến, nội dung câu chuyện mà chủ yếu là suy nghĩ, tình cảm của nhân vật tôi
Tiết 2
Tìm hiểu bài: ( 14 đến 16 phút)
H: Câu chuyện kể về ai?
H: Câu 1/ 13.
H: Câu 2/13
H: En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?
H: Câu 4/13
H: Bố trách mắng En-ri-cô như như thế nào ?
H: Câu 5/13
Luyện đọc diễn cảm: (5 - 7 phút )
H: Chuyện có mấy nhân vật đó là những nhân vật nào?
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 em/1 nhóm) yêu cầu HS đọc theo nhóm
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Tuyên dương các nhóm đọc hay.
Kể chuyện (17 - 19 phút)
* HDHS nắm vững yêu cầu của bài:(1 - 3 phút)
H: Bài yêu cầu gì ?.
* HDHS kể theo tranh: (14 - 16 phút)
H: Câu chuyện trong SGK được kể bằng lời của ai?
H: Phần yêu cầu của kể chuyện yêu cầu em kể bằng lời của nhân vật nào?
H: Vậy khi kể chuyện, em phải đóng vai trò của người dẫn chuyện. Muốn vậy các em phải chuyển lời của En-ri-cô bằng lời của mình.
- Kể mẫu đoạn 1.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ 5 em/nhóm kể mỗi em 1 đoạn trong 3 phút.
- Gọi các nhóm lên kể chuyện trước lớp.
- Tuyên dương những nhóm và những HS kể hay.
- Gọi HS kể lại tóm tắt toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: ( 4 - 6 phút )
H: Qua câu chuyện em rút ra bài học gì ? - Nhận xét tiết học.
- VN: Tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 5 đoạn
HS thảo luận:
V1. Tìm tiếng khó, nêu cách đọc.
V2. Tìm cách đọc đúng câu dài.
V3. Đọc thầm chú giải, tìm và giải nghĩa từ khó.
V4. Đọc và sửa cho nhau nghe.
* Đại diện trình bày
Nhóm trưởng điều hành- HS thảo luận
* Đọc thầm đoạn 1,2
- Cô -rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm bạn viết hỏng
* Đọc thầm đoạn 3
- Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ Cô-rét-ti không cố ý
* Đọc thầm đoạn 4,5
- Cô-rét-ti làm lành với bạn trước; En-ri-cô ôm chầm lấy bạn ...
- đáng lẽ chính con
- En-ri-cô: Biết ân hận, biết thương bạn, khi làm lành cậu cảm động ôm lấy bạn. Cô-rét-ti: Biết quý trọng tình bạn, đã chủ động xin lỗi bạn.
-... 4 nhân vật: En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố, người dẫn chuyện.
- Đọc theo nhóm trong 2 phút.
Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
- ... En-ri-cô.
- ... Bằng lời của em.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm kể, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- 1 HS kể.
- biết quý trọng tình bạn, biết tha thứ và rộng lượng khi bạn có lỗi
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 4 Toỏn
Tiết thứ 6 trừ các số có ba chữ số
(Có nhớ một lần)
I. Mục Tiêu.
Biết cách thực hiện phép trừ có ba chữ số có nhớ một lần.
Vận dụng giải toán có lời văn.
I. Các hoạt động dạy và học:
* HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’)
HS làm bảng con: đặt tính rồi tính .
45 - 28 ; 62 - 39 ; 81 - 39 ;
- Học sinh nêu cách thực hiện
HĐ2: Dạy bài mới ( 13 - 15’ )
HĐ 2.1: Giới thiệu phép trừ
432 - 215
- GV viết phép tính lên bảng lớp
432 - 215 = ?
- HS đọc phép tính - nhận xét về hiệu ở hàng đơn vị .
- GV hướng dẫn hs cách tính .
- GV chốt kiến thức: phép trừ có nhớ một lần sang hàng chục.
HĐ2.2: Giới thiệu phép trừ
- GVviết phép tính lên bảng lớp
- HS đọc phép tính - nhận xét về hiệu ở hàng chục .
- GV hướng dẫn hs cách tính .
- GV chốt kiến thức: phép trừ có nhớ một lần sang hàng trăm.
627 - 143
627 - 143 = ?
* HĐ3: Luyện tập - thực hành (15 - 17’)
Bài 1, 2 : SGK (7 ')
- Kiến thức: Củng cố phép trừ có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm.
Bài 3: Vở (8 ' )
- HS đọc thầm đề bài - xác định yêu cầu - ghi phép tính vào bảng con .
- HS đọc lời giải - tìm lời giải khác bạn .
Kiến thức: Củng cố cách giải toán có lời văn.
Dự kiến sai lầm của học sinh:
+ Diễn đạt chưa lưu loát .
+ Câu trả lời chưa chính xác .
* HĐ 4: Củng cố ( 3- 5’)
- Kiến thức cần củng cố: Trừ số có ba chữ số, có nhớ một lần.
Bảng : 542 - 128 ; 235 - 237
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 5 Đạo đức
Tiết thứ 2 Kính yêu Bác Hồ (tiết 2)
i. Mục tiêu
- Giúp HS đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác dạy của bản thân và có phương pháp phấn đấu, rèn luyện.
- HS biết thêm những thông tin về Bác, tình cảm của Bác với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ.
I .Tài liệu và phương tiện :
GV: tranh, ảnh về Bác Hồ, trò chơi “Phóng viên”.
HS: Sưu tầm tranh, ảnh về Bác Hồ.
II. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: (5)
Bác Hồ có tình cảm nh thế nào với các cháu thiếu nhi? Các cháu thiếu nhi có tình cảm thế nào với Bác?
2. Các hoạt động :
Hđ 1: Liên hệ thực tế (8’)
* Mục tiêu : Giúp HS đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác dạy của bản thân và có phương pháp phấn đấu, rèn luyện.
* Cách tiến hành :
- HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên: Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác dạy?
Thực hiện nh thế nào? Còn điều nào cha thực hiện được? Vì sao?
Em dự định gì trong thời gian tới?
- HS liên hệ theo từng cặp, sau đó liên hệ trước lớp.
- GV khen ngợi những em làm tốt, nhắc nhở cả lớp thực hiện theo bạn?
HĐ2: Trình bày, giới thiệu những tài liệu, tranh ảnh...đã sưu tầm được về Bác, Bác Hồ với thiếu nhi (8’).
* Mục tiêu : Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác, tình cảm của Bác với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ.
* Cách tiến hành:
- Các nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm được.
- Cả lớp thảo luận, NX kết quả sưu tầm của các bạn
- GV khen ngợi các nhóm HS sưu tầm được nhiều tài liệu và giới thiệu hay.
* Kết luận : Bác Hồ là người rất yêu các cháu...
HĐ3: Trò chơi “ Phóng viên” (7’).
* Mục tiêu : Nhằm củng cố lại nội dung bài học.
* Cách tiến hành .
Các bạn trong lớp được phỏng vấn qua một số bạn đóng vai phóng viên theo một số câu hỏi về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi
* Kết luận : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta...
3. Củng cố, dặn dò (3’).
- Cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ...”
- Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy.
_____________________________
Thứ ba ngày 11 thỏng 9 năm 2018
Tiết 1 Thể dục
Tiết thứ 3 ễN ĐI ĐỀU. TRề CHƠI KẾT BẠN
I/ MỤC TIấU:
- Bước đầu biết cỏch đi 1-4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chõn trỏi, nhịp 2 bước chõn phải), biết dúng hàng cho thẳng trong khi đi đều.
- Trũ chơi: Kết bạn .Yờu cầu bước đầu biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sõn trường; Cũi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
G viờn nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS chạy một vũng trờn sõn tập
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Giậm chõn giậm Đứng lại .đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chõn trỏi, nhịp 2 chõn phải)
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xột
II/ CƠ BẢN:
a. Tập hợp hàng dọc, dúng hàng
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhỡn trước .Thẳng !Thụi!
- Nghiờm! nghỉ!
- Bờn trỏi ( Phải)..quay!
-Đi đều bước ! Đứng lại.đứng!
Nhận xột
Chào,bỏo cỏo khi GV nhận lớp
GV hướng dẫn, học sinh thực hiện theo tổ.
Nhận xột
b. Trũ chơi: Kết bạn
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn đi đều
6p
1-2 lấn
28p
18p
2-3 lần
2-3 lần
10phỳt
6Phỳt
Đội Hỡnh
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Đội hỡnh trũ chơi
GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
***********
Tiết 2 Chính tả (nghe viết)
Tiết thứ 3 Ai có lỗi ?
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nghe và viết lại chính xác đoạn 3 của bài "Ai có lỗi ?"
- Viết đúng tên riêng người nước ngoài An - ri - cô , Cô - rét - ti.
- Làm đúng các bài tập: tìm từ có tiếng chứa vần uêch, uynh và phân biệt s/x.
II. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: (2-3')
Viết BC: hiền lành, cái liềm, chìm nổi.
Chữa bài, nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài. (1') Ai có lỗi
b. Hướng dẫn chính tả (10-12')
GV đọc mẫu.
a. Nhận xét chính tả.
Đoạn chép có mấy câu?? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa?
Tên riêng người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt?
b. Viết từ khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi, lắng xuống.
- GV ghi từ:
Khuỷu = kh + uyu + thanh hỏi
3. Viết chính tả: (13-15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc
- Đoạn viết có 5 câu
- Những chữ viết hoa là chữ Con, Tôi, Chắc Tôi, Bỗng, Cô - rét - ti. Vì đó là các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng.
- Có gạch nối giữa các chữ.
- HS phân tích
- HS đọc lại từ vừa phân tích
- HS viết bảng con
HS viết bài
4. Chữa và chấm bài: (3-5')
- GV đọc và soát bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
- HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
5. Bài tập: (5-7)
a. Bài 2: (14) B.con
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập
Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc bài
- Tìm các từ
- HS làm bài
- Giải: nguệch, ngoặc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác.
b. Bài 3a: (14) vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập.
? Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc bài
- Chọn chữ điền vào chỗ trống
- HS làm bài
- Giải: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn.
6. Củng cố - dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học.
**********
Tiết 3 Toỏn
Tiết thứ 7 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không nhớ).
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, trừ.
II. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra : (3- 5’)
Đặt đề toán cho tóm tắt sau rồi giải:
Cửa hàng có : 453 kg
Đã bán : 135 kg
Còn lại : ...kg ?
2. Luyện tập: (30- 32’)
* Bài 1/8: (5-6’)-S
- Đổi chéo sách kiểm tra kết quả ? Nêu nhận xét.
- Nêu cách thực hiện phép trừ 100 - 75 ?
- Chốt: Đối với phép trừ có nhớ, phải nhớ 1 vào hàng liền trước của số trừ.
*Bài 2/8: (8-9’)-V
-Kiến thức: Củng cố cách đặt và tính kết quả dạng toán đã học
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả ? Nêu nhận xét.
- Em cần lưu ý gì khi tính?
.* Chốt: Cách đặt tính.
* Bài 3/8: (5-6’)-S
- Hs đọc thầm đề bài - làm vào SGK .
- Đổi chéo sách kiểm tra kết quả ? Nêu nhận xét.
Ô trống cột 2 em điền số nào ? Vì sao?
- Tại sao ô thứ 3 em điền 390 ?
- Gv cần hỏi thêm để khắc sâu kiến thức về dạng toán tìm thành phần chưa biết.
- Chốt: Củng cố về tìm thành phần chưa biết.
=> Nêu cách tìm các thành phần chưa biết trong phép trừ?
*Dự kiến sai lầm :
- Bài 3: Một số em tìm các thành phần chưa biết còn lúng túng.
* Bài 4/ 8: (6-7’)-B
- Nhìn tóm tắt nêu đề toán ?
- Kiến thức: Củng cố cách giải toán dựa vào tóm tắt.
- Vì sao tìm số gạo bán trong hai ngày ta lấy 415 + 325 ?
- Nháp
+ Trừ các số có ba chữ số không nhớ và có nhớ 1 lần ở hàng chục.
+ Đặt tính đúng, trừ đúng số có ba chữ số có nhớ.
+ Cộng, trừ các số có ba chữ số qua việc tìm SBT, ST, hiệu.
+ Giải toán có lời văn
Đáp số : 216 cm.
HS chia sẻ bảng phụ
4. Củng cố - dặn dò : (2-3’)
- Bài học giúp em ôn lại những kiến thức?
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 4 Thủ cụng
Tiết thứ 2 Gấp Tàu Thuỷ Hai ống Khói (tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình
- Yêu thích gấp hình
iI. Đồ dùng dạy học
- HS: Giấy thủ công , kéo.
iII. Các hoạt động dạy và học
Tiết 1
1. Giới thiệu bài (1- 2’)
+ GV cho HS quan sát vật mẫu
+ GV giới thiệu bài, ghi bảng
+ HS: quan sát
+ Nhắc lại các bước gấp
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
+ GV gợi ý cho học sinh nhớ lại cách cắt tờ giấy hình vuông
+ 1 HS lên bảng thực hiện
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
+ Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau để lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp
Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
+ Đặt tờ giấy hình vuô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 3_12411668.doc