Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 3 năm 2016

I. Mục tiêu

- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập 2a/b, hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.

- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3.

II. Đồ dùng dạy – học

- 4 băng giấy viết bài tập 2a.

- Bảng kẻ bảng chữ bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 3 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi. b. Hướng dẫn HS viết vào vở. - GV đọc bài cho HS viết – GV nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm viết, cách trình bày bài. c. Chấm – chữa bài. - HS tự sửa lỗi sai. - GV chấm một số bài – nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài 2a : Điền vào ô trống ch hay tr. - GV phát 2 băng giấy ghi nội dung bài 2a. - Gọi 2 HS lên làm. - Cả lớp và GV nhật xét. - GV chốt lại lời giải đúng Câu b: GV yêu cầu HS làm miệng - GV nhận xét b. Bài tập 3: - GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập. - Một HS làm mẫu gh – Giê hát - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài trên bảng kẻ sẵn: g- giê, gh – giê hát, gi, giê i, h – hát, i-I, k- ca, kh- ca hát, l-elờ, m- em mờ. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 4 HS viết bảng lớp - HS khác viết bảng con - 2 HS đọc bài - vì Lan làm cho mẹ loanh phải nhường. - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người. - Dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép - HS viết bảng con và phát âm - HS nghe – viết vào vở - HS tự sửa bài - HS đọc yêu cầu bài - 2 HS lên làm. - HS làm vào vở bài tập. - 2 HS đọc bài 2b + Là cái thước kẻ + Là cái bút chì - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở bài tập - HS đọc toàn bài 3 - Một học sinh viết chữ – 1 đọc tên chữ Ví dụ: g – đọc giê - HS lắng nghe. Tiết 3 : TỰ NHIÊN Xà HỘI Bài 5: BỆNH LAO PHỔI I.Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. -Biết nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - GDKNS:+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. + Kĩ năng làm chủ bản thân; Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao phổi từ người bệnh sang người không mắc bệnh. II.Đồ dùng: -Các hình trong SGK trang 12,13. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định -Hát 2. Kiểm tra bài cũ -NX và đánh giá -Nêu nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK - HS hoạt động nhóm -GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó đặt câu hỏi trong SGK -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,4,5 +Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? - Cả nhóm nghe câu hỏi và trả lời. +Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. +Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh? - Lớp nhận xét bổ xung. Kết luận: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ mắc vì vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh. -Nghe và ghi nhớ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Thảo luận nhóm + GV nêu yêu cầu: Các em thấy tranh - Mỗi nhóm cử 2 bạn lên dán tranh nào nên làm thì dán vào bông hoa màu xanh còn tranh nào không nên làm thì các em dán vào bông hoa màu đỏ. - Lớp nhận xét các nhóm dán trên bảng. +Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? -HS thảo luận các câu hỏi theo cặp -Một số cặp trả lời -Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít khói thuốc lá .... +Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ? - Tiêm phòng lao phổi, không hút thuốc lá và tánh xa những nơi có khói thuốc lá + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? - Vì trong nước bọt có đờm... + Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? -Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào nhà .... Kết luận (SGK) -1 vài HS đọc Hoạt động 3: Đóng vai. +GV nêu tình huống: Nếu bị một trong -Thảo luận nhóm đóng vai. các bệnh đường hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? - Các nhóm trình bày trước lớp. + Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ? - HS nhận xét xem các bạn đóng vai như thế nào .... Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sĩ. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC BÀI 2 : GIỮ LỜI HỨA (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . - Qúy trọng những người biết giữ lời hứa - Nêu được thế nào là giữ lời hứa - Hiểu được thế nào là giữ lời hứa . *KNS Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa . Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình . Kĩ năng đảm bảo nhận trách nhiệm về việc làm của mình . II . Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1HS đọc: 5 điều Bác Hồ dạy 3.Bài mới: a. GTB: b.Nội dung: . Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc. *Mục tiêu: HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. *Tiến hành: - GV kể chuyện cười (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc Hát 1HS đọc: - HS chú ý nghe và quan sát - 1HS đọc lại truyện. - Thảo luận cả lớp: + Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ? - Bác tặng em, chiếc vòng bạc ..... + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? - Bác là người dữ lời hứa .... + Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? - HS nêu - Thế nào giữ lời hứa ? - Người giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào? c. Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. - Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói... 2. hoạt động 2: Xử lý tình huống. a. Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác. b. Tíên hành: - GV chia lớp thành các nhóm . - Các nhóm nhận nhiệm vụ + N1: tình huống 1 + N2: Tình huống 2 - GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét. - GV hỏi: - Nhóm khác nhận xét. + Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sáng nhà mình học như đã hứa ? - Học sinh trả lời + Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách truyện ? - Học sinh trả lời + Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác? - Học sin nêu c. Kết luận: - TH1: Tân sang nhà học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. - TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. - Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình. - Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.... 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ. a. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân. b. Tiến hành: - Gv hỏi: + Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa ? - HS trả lời + Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa? - Em thấy vui vỡ mình đó thực hiện được lời hứa - GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. - Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Tiết 5: TIN HỌC : GVC Tiết 6: TOÁN : ÔN TẬP ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, ,4, 5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ) . II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: * Hoạt động: Ôn tập các bảng nhân - 1 học sinh giải bài tập 4 - 1 học sinh giải bài tập 5 Bài 1: Yêu cầu thực hiện tốt các phép tính và củng cố bảng nhân đã học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự ghi nhanh kết quả ra nháp - GV yêu cầu HS - HS nêu kết quả 3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 5 x 6 = 30 3 x 7 = 21 2 x 8 = 16 5 x 4 = 20 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36 .......... .......... 400 x 2 = 800 - Gv nhận xét chung - Lớp nhận xét Bài 2 : Tính ( theo mẫu ) Yêu cầu biết nhân với số trong bảng (thực hiện biểu thức có chứa 2 phép tính) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu mẫu và cách làm - GV yêu cầu HS - Lớp làm bảng con 5 x5 + 18 = 25 + 18 = 43 5 x7 – 26 = 35 – 26 = 9 ........ - GV nhận xét, sửa sai - Lớp nhận xét Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán, nêu cách giải - 1 HS lên bảng giải , lớp làm vào vở GiảI Số ghế trong phòng ăn là : 4 x 8 = 32 ( Ghế ) Đáp số : 32 cái ghế - Gv nhận xét, sửa sai cho HS 4. Bài 4 : Củng cố cách tính chu vi hình tam giác - HS nêu yêu cầu bài tập + Tính chu vi hình tam giác ? - HS nêu - GV nhận xét chung - HS giải vào vở, HS lên bảng làm Giải Chu vi hình tam giác ABC là : 100 x 3 = 300 ( cm ) Đáp số : 300 cm 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học Tiết 7: TIẾNG VIỆT :ÔN TẬP TẬP ĐỌC : CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện . - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách GK - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu Gv đọc bài thơ ( giọng tình cảm, nhẹ nhàng, - HS chú ý nghe tình cảm ) GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp - HS nối tiếp nhau đọc . - HS giải nghĩa các từ chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng cặp HS luyện đọc + GV theo dõi, HD HS đọc đúng - GV cho lớp đọc đồng thanh cả bài - lớp Đọc đồng thanh cả bài *đọc hiểu * HS đọc thầm đoạn 1 - Chiếc áo len của bạn Hoa đẹp và tiện lợi như thế nào ? - Áo màu vàng , có dây kéo ở giữa , có mũ đẻ đội , ấm ơi là ấm . * HS đọc đoạn 2 - Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy - HS đọc đoạn 3 - Anh Tuấn nói những gì với mẹ .. - Mẹ dành hết tiền mua áo len cho em Lan , con không cần thêm áo vì con khỏe lắm . - HS đọc đoạn 4 + Vì sao Lan lại ân hận ? Vì Lan đó làm cho mẹ buồn Vì Lan thấy mình ích kỉ chỉ biết nghĩ đến mình mà không nghĩ đến anh . Vì Lan cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn , độ lượng của anh . 4. Củng cố dặn dò : - Nêu nội dung chính bài thơ - HS nêu Ngày soạn: 18/9/2016 Ngày giảng: Thứ tư/20/9/2016 Tiết 1: TOÁN Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số từ 1 đến 12. -Bài tập : 1,2,3,4. II.Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ, Đồng hồ để bàn, Đồng hồ điện tử. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định -Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Làm bài tập 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài a.Ôn tập về cách xem và tính giờ. + Một ngày có bao nhiêu giờ? - Có 24 giờ + Bắt đầu tính như thế nào ? - 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Cho HS thực hành quay đồng hồ: - HS dùng mô hình đồng hồ thực 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ ).. hành. - GV giới thiệu các vạch chia phút. - HS chú ý quan sát và lắng nghe b.Xem giờ chính xác từng phút + GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài. - Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8h5p. +GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy. - GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.Khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ. c.Thực hành. Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu -HS trả lời miệng các câu hỏi ở BT1 - Lớp nhận xét bổ xung Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành - HS dùng mô hình đồng hồ thực hành xem giờ. - HS kiểm tra chéo bài nhau. -GV kiểm tra Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập -Cho HS làm miệng - HS trả lời các câu hỏi tương ứng. -NX và sửa sai - Lớp nhận xét. Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS nối vào SGK và nêu kết quả - HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ. - GV nhận xét. 4. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 6: QUẠT CHO BÀ NGỦ I.Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dũng thơ và giữa các khổ thơ. -Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của các bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà ( trả lời được các câu hỏi trong sgk, học thuộc bài thơ). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết những khổ thơ cần HDHS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định -Hát 2. Kiểm tra bài cũ -2HS kể lại chuyện “Chiếc áo len” 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài a.Luyện đọc -GV đọc toàn bài thơ - HS chú ý nghe -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng dòng thơ. -HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòng thơ kết hợp đọc đúng. +Đọc từng khổ thơ trước lớp. -HS nối tiếp nhau đọc lần 1 -GV hướng dẫn cách đọc đúng khổ thơ, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ. - 1HS đọc khổ thơ HD đọc đúng. - HS tiếp nối nhau đọc lần 2 - Lớp đọc đồng thanh cả bài. b.Tìm hiểu bài: -Lớp đọc thầm bài thơ - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Bạn quạt cho bà ngủ. -Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? - Mọi vật im lặng như đang ngủ...cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ... + Bà mơ thấy gì? - Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. -Vì sao có thể đoán bà mơ thấy như vậy? + Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi.... + Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương của hoa cam, hoa khế.... -Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà như thế bà nào ? - HS phát biểu - GV: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà. + ở nhà em đã làm gì để tỏ lòng hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc ông bà ? - HS tự liên hệ. c.Học thuộc lòng bài thơ: -GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ -GV xoá dần các từ, cụm từ chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ. - HS đọc thuộc từng khổ thơ. - HS đọc đồng thanh. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài. - GV nhận xét. - Lớp bình chọn 4.Củng cố và dặn dò: -Nêu lại ND bài học -HS nêu Tiết 3: NGOẠI NGỮ ( GVC) Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 3: SO SÁNH:DẤU CHẤM I.Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn(bt1) -Nhận biết các từ chỉ sự so sánh(bt2) -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu(bt3) II.Đồ dùng dạy học: - 4 băng giấy mỗi băng ghi 1 ý bài tập 1. - Bảng phụ viết BT3. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định -Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Làm lại BT1, BT2 tiết trước 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS tự làm bài - HS nêu cách làm bài đúng, nhanh - Lớp quan sát , nhận xét - Lớp làm bài vào vở. a. Mắt hiền sáng tựa vì sao b. Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm c.Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung - GV quan sát, nhận xét và chốt lời giải đúng d.Dòng sông là một đường trăng lung linh Bài tập 2: -1HS đọc yêu cầu BT , lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS tự làm bài -1HS nêu cách làm -Yêu cầu 4 HS lên bảng dùng bút màu gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong câu văn, thơ. - 4HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng + Lời giải đúng: Tựa, như, là - GV nhận xét. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tự làm bài -1HS nêu cách làm bài -1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - GV nhận xét. - Lớp nhận xét bài trên bảng. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 21/9/2016 Ngày giảng: Thứ 6/23/9/2016 Tiết 1 TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút). - Biết xác định 1/ 2 , 1 /3 của một nhóm đồ vật. Bài 1 , 2 , 3 . II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: - BT 1 / 15 SGK - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng làm. 3. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: VBT/ 20 - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài - Lớp làm VBT. * HS làm bài - Đổi chéo vở chữa bài. Bài tập 2: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu hs đọc tóm tắt, dựa vào tóm tắt, đọc đề toán. -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài. - 1 hs đọc. - Mỗi chiếc thuyền chở 4 người . Hỏi 5 thuyền như vậy chở được tất cả bao nhiêu người ? - 1 hs lên bảng. - Lớp làm VBT. Bài giải: Năm chiếc thuyền chở được số người là: 54 = 20 ( người ) ĐS: 20 người. *Bài tập 3: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ - Yêu cầu hs tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs quan sát. - Lớp làm VBT. * Làm vào vở 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2 Hát nhạc ( GVC ) Tiết 3 Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I- Mục tiêu - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. - Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học, tích cực trong học tập. - Giáo dục tình cảm gia đình. II- Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu đơn xin nghỉ học. - HS: VBT, SGK III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: Chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em. .Gọi h/s kể trước lớp -Nhận xét chốt Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nêu trình tự của lá đơn? - Lưu ý HS: Phần lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật. - GV chấm nhận xét 1 số bài. 3- Củng cố – dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau - 2 – 3 HS đọc lại đơn xin vào Đội - Kể về gia đình em. - HS kể về gia đình theo cặp. VD: Gia đình em có bốn người, đó là: bố, mẹ, chị Lan và em. Bố em năm nay 30 tuổi, bố là bộ đội đóng quân ở rất xa. - Đại diện mỗi cặp thi kể trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn - 1 HS đọc mẫu đơn. - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm, ngày tháng năm viết. - Tên đơn. - Tên của người nhận đơn. - Họ tên người viết đơn. - Lí do viết đơn. - Lí do nghỉ học. - Lời hứa của người viết đơn. - ý kiến củavà chữ kí của gia đình. - Chữ kí của HS. + 2 – 3 HS làm miệng, nhận xét, sửa sai. + HS làm vào vở bài tập _______________________________ Tiết 4 Tự nhiên – Xã hội MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. * Giáo dục lòng yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh vẽ cơ quan tuần hoàn, đồng hồ để bấm giờ. - HS: SGK. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Kiểm tra 2 Bài mới;GTB Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu. + Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát H 1,2,3 (SGK-tr14) và quan sát ống máu (đã chuẩn bị) rồi thảo luận: + Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi đó, bạn thấy gì ở vết thương? + Theo bạn, khi máu mới chảy ra lỏng hay đặc? + Quan sát máu trong ống nghiệm (H2) thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? + Quan sát huyết cầu đỏ ở H3, bạn thấy nó có hình dạng thế nào? Có chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên làgì? * GV kết luận. * Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn. - Bước 1: Làm việc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. * GV kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. 3 Củng cố, dặn dò; về ôn bài - Đại diện cặp trình bày kết quả. - Các cặp khác nhận xét, bổ sung. - ...thấy máu. -... lỏng. - 2 phần: huyết tương và huyết cầu - ...dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt, có chức năng mang ô xi đi nuôi cơ thể. - ...cơ quan tuần hoàn. - HS quan sát H4, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời theo câu hỏi: + Chỉ trên hình vẽ vị trí của tim, mạch máu. + Mô tả vị trí của tim trong lồng ngực. + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình - 1 số cặp lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. THỦ CÔNG GÊp con Õch (T1) I. Môc tiªu: - Biết cách gấp con ếch . - Gấp được con ếch bằng giấy .Nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . *) Với học sinh khéo tay : - Gấp được con ếch bằng giấy , nếp gấp phẳng , thẳng . Con ếch cân đối . - Làm cho con ếch nhảy được . II. Đồ dùng dạy học - MÉu con Õch ®­îc gÊp b»ng giÊy mµu. - Tranh qui tr×nh gÊp con Õch b»ng giÊy. - GiÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng, kÐo thñ c«ng. - Bót mµu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy 1. æn ®Þnh tæ chøc : 2. KiÓm tra bµi cò : 3. Bµi míi : 1. Ho¹t ®éng 1: GV h­íng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt. - GV giíi thiÖu mÉu con Õch gÊp b»ng giÊy vµ nªu c©u hái. Hoạt động của trò - HS quan s¸t, tr¶ lêi. + Con Õch gåm mÊy phÇn? + §Æc ®iÓm cña c¸c phÇn? - GV liªn hÖ thùc tÕ vÒ h×nh d¹ng vµ Ých lîi cña con Õch. - GV hái: + Nªu sù gièng nhau cña c¸ch gÊp bµi nµy víi bµi " gÊp m¸y bay ®u«i rêi" ®· häc ë líp 2? -> 3 phÇn: ®Çu, th©n, ch©n. HS nhËn xÐt - HS chó ý nghe. - 1 HS lªn b¶ng më dÇn con Õch gÊp mÉu. - HS nªu. 2. Ho¹t ®éng 2: GV h­íng dÉn mÉu. - B­íc 1: GÊp, c¾t tê giÊy h×nh vu«ng. - GV thùc hiÖn nh­ ë bµi tr­íc. - B­íc 2: GÊp t¹o 2 ch©n tr­íc cña Õch. - GV thùc hiÖn. - B­íc 3: GÊp t¹o hai ch©n sau vµ th©n con Õch. - HS quan s¸t. - HS quan s¸t. - HS quan s¸t. - HS quan s¸t. - HS nghe - quan s¸t. - GÊp 2 c¹nh bªn - LËt ra mÆt sau gÊp phÇn cuèi - GÊp ®«i ph©n võa gÊp lªn - HS quan s¸t. - 1 -> 2 HS lªn b¶ng thao t¸c l¹i c¸c b­íc gÊp con Õch ®Ó c¶ líp quan s¸t. - LËt lªn dïng bót t« 2 m¾t con Õch. * C¸ch lµm con Õch nh¶y: - GV h­íng dÉn . - GV treo tranh quy tr×nh. -> GV uèn n¾n nh÷ng thao t¸c ch­a ®óng cho HS. * Thùc hµnh: - GV tæ chøc cho HS thao t¸c gÊp con Õch nh­ ®· HD. 4. Cñng cè - DÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc - HS thùc hµnh. Buổi sáng NS : 22/ 09 / 2013 NG : 24 / 09 / 2013 Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 TiÕt 1 : Buổi sáng NS : 23/ 09 / 2013 NG : 25 / 09 / 2013 Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 TiÕt 1: To¸n TiÕt 13: Xem ®ång hå I.Môc tiªu: -BiÕt xem ®ång hå khi kim phót chØ vµo sè tõ 1 ®Õn 12. -Bài tập : 1,2,3,4. II.§å dïng d¹y häc: - M« h×nh ®ång hå, §ång hå ®Ó bµn, §ång hå ®iÖn tö. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn ®Þnh -H¸t 2. Kiểm tra bài cũ -Lµm bµi tËp 3. Bµi míi: Giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi a.¤n tËp vÒ c¸ch xem vµ tÝnh giê. + Mét ngµy cã bao nhiªu giê? - Cã 24 giê + B¾t ®Çu tÝnh nh­ thÕ nµo ? - 12 giê ®ªm h«m tr­íc ®Õn 12 giê ®ªm h«m sau. -Cho HS thùc hµnh quay ®ång hå: - HS dïng m« h×nh ®ång hå thùc 12 giê ®ªm , 8 giê s¸ng , 11 giê tr­a, 1 giê chiÒu ( 13 giê), 5 giê chiÒu (17 giê ).. hµnh. - GV giíi thiÖu c¸c v¹ch chia phót. - HS chó ý quan s¸t vµ l¾ng nghe b.Xem giê chÝnh x¸c tõng phót + GV cho HS nh×n vµo tranh 1, x¸c ®Þnh vÞ trÝ kim ng¾n tr­íc, råi ®Õn kim dµi. - Kim ng¾n chØ ë vÞ trÝ qu¸ sè 8 mét Ýt, kim dµi chØ vµo v¹ch cã ghi sè 1 lµ cã 5 v¹ch nhá t­¬ng øng víi 5 phót. VËy ®ång hå ®ang chØ 8h5p. +GV h­íng dÉn c¸c h×nh cßn l¹i t­¬ng tù nh­ vËy. - GV: Kim ng¾n chØ giê, kim dµi chØ phót.Khi xem giê cÇn quan s¸t kÜ vÞ trÝ cña kim ®ång hå. c.Thùc hµnh. Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu BT - GV h­íng dÉn mÉu -HS tr¶ lêi miÖng c¸c c©u hái ë BT1 - Líp nhËn xÐt bæ xung Bµi 2: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV theo dâi, h­íng dÉn thªm khi HS thùc hµnh - HS dïng m« h×nh ®ång hå thùc hµnh xem giê. - HS kiÓm tra chÐo bµi nhau. -GV kiÓm tra Bµi 3: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp -Cho HS lµm miÖng - HS tr¶ lêi c¸c c©u hái t­¬ng øng. -NX vµ söa sai - Líp nhËn xÐt. Bµi 4: - HS nªu yªu cÇu BT - GV yªu cÇu HS nèi vµo SGK vµ nªu kÕt qu¶ - HS quan s¸t h×nh vÏ mÆt hiÖn sè trªn mÆt ®ång hå ®iÖn tö råi chän c¸c mÆt ®ång hå chØ ®óng giê. - GV nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm 4. Cñng cè vµ dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc TiÕt 2: TËp ®äc Tiết 6: Qu¹t cho bµ ngñ I.Môc tiªu: -BiÕt ng¾t ®óng nhÞp gi÷a c¸c dßng th¬, nghØ h¬i ®óng sau mỗi dòng thơ vµ gi÷a c¸c khæ th¬. -HiÓu t×nh c¶m yªu th­¬ng, hiÕu th¶o cña c¸c b¹n nhá trong bµi th¬ ®èi víi bµ ( trả lời được các câu hỏi trong sgk, häc thuéc bµi th¬). II.§å dïng d¹y häc: - Tranh minh ho¹ bµi ®äc - B¶ng phô viÕt nh÷ng khæ th¬ cÇn HDHS luyÖn ®äc III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh -H¸t 2. Kiểm tra bài cũ -2HS kÓ l¹i chuyÖn “ChiÕc ¸o len” 3. Bµi míi: Giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi a.LuyÖn ®äc -GV ®äc toµn bµi th¬ - HS chó ý nghe -LuyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. +§äc tõng dßng th¬. -HS ®äc nèi tiÕp nha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Lop 3 Tuan 3 CKTKN moi nhat_12414569.doc
Tài liệu liên quan