Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 9 năm 2018

A. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi vê nội dung đoạn, bài.

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

B. Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp chép BT2.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc12 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 9 năm 2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn: 27 / 10 / 2018 Ngày dạy: Thứ Ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tự nhiên và Xã hội Tiết 17: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiết 1) A. MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm. Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: 2. Nội dung bài Hát 3 em thực hiện Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” * Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức về : Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. * Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Cử từ 3 đến 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội Bước 2 : - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nghe GV hướng dẫn cách chơi. Bước 3 : - GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên tao đổi thông tin đã học từ bài trước. - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên tao đổi thông tin đã học từ bài trước. - GV hội ý với HS được cử làm ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn cách đánh giá ghi chép. Bước 4 : - Lớp trưởng lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. - HS tiến hành chơi như hướng dẫn. Bước 5 : - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. b. Hoạt động 2 : Vẽ tranh * Mục tiêu: HS có khả năng: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ Nhóm 1 chọn đề tài vận động không hút thuốc lá. Nhóm 2 chọn đề tài vận động không uống rượu. Nhóm 3 chọn đề tài vận động không sử dụng ma túy. - Nghe GV hướng dẫn. Bước 2 : - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đản bảo rằng mọi HS đều tham gia. Bước 3 : - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. Đại diệân các nhóm nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể bình luận góp ý. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. IV. Củng cố - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. - Học sinh nêu một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ. - HS nêu V. Dặn dò - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HĐGD hoạt động ngoài giờ Tiết 17 + 18 TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ 3 : EM THỰC HIỆN THỜI GIAN BIỂU A. MỤC TIÊU - Em biết xây dựng thời gian biểu hoạt động trong tuần cho bản thân. - Em biết được ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện thời gian biểu. - Em tự giác và cố gắng để thực hiện các hoạt động trong thời gian biểu. B. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập - SGK, bút C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU I. Phần khởi động - Cho HS hát - Giới thiệu về môn học - Giới thiệu bài II. Phần phát triển bài 1. Tự đánh giá và thực hiện thời gian biểu của em - Em đọc nội dung trog bảng sau và đánh dấu x vào cột mức độ đúng với em. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 2. Liệt kê các hoạt động nội dung cho thời gian biểu. - Em hãy đánh dấu x vào những việc em vẫn làm hằng ngày, hằng tuần trong bảng dưới đây: - Sắp xếp các công việc hàng ngày em cần thực hiện theo trình tự thời gian. Điền tiếp vào bảng dưới đây: - Nhận xét, tuyên dương. 3. Xây dựng và trang trí thời gian biểu - Quan sát một số mẫu thời gian biểu dưới đây: Lưu ý: Khi xây dựng thời gian biểu: - Liệt kê hết các công việc trong ngày, trong tuần xếp theo trật tự thời gian. - Kế hoạch càng cụ thể chi tiết, càng giúp em dễ thực hiện hơn. - Chia sẻ thời gian biểu của em với người thân, bố mẹ, bạn bè và thầy cô giáo. - Giáo viên nhận xét tuyên dương III.Phần kết thúc - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. - Hát - HS chú ý nghe. - Em nghiêm túc thực hiện theo đúng các tiết học trên lớp. - Em biết thực hiện giờ nào việc đấy theo đúng yêu cầu của cô giáo. - Em tự giác làm bài tập về nhà đúng giờ. - Em đi tắm gội đúng giờ. - Em xem ti vi hoặc đọc truyện vào thời gian giải trí. - Em đi ngủ và thức dậy đúng giờ. - HS nêu ý kiến - Học sinh nghe. - Học sinh nghe. - Đi học - Học lớp năng khiếu nhạc, võ thuật, tiếng Anh,....) - Tự học buổi tối - Ăn cơm cùng gia đình - Nghỉ ngơi, giải trí - Vệ sinh cá nhân - Giúp bố mẹ làm việc - Đi thăm ông bà, người thân/ đi chơi cùng gia đình - Việc khác (ghi rõ.................) - Vệ sinh cá nhân buổi sáng sau khi ngủ dậy - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe. - HS nêu ý kiến - Học sinh nghe - Em lựa chọn một mẫu thời gian biểu mà em muốn, kể bảng thời gian biểu trên giấy, điền thông tin vào thời gian biểu. - Trang trí thời gian biểu theo sở thích của em. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe. . Ngày soạn: 28 / 10 / 2018 Ngày dạy: Thứ Tư ngày 301tháng 10 năm 2018 Chính tả Tiết 18: ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 4) A. MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi vê nội dung đoạn, bài. - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. B. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp chép BT2. C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra các bài tập đọc, HTL - Cho HS gắp thăm, chuẩn bị bài - Hát, nề nếp Từng HS lên gắp thăm và chuẩn bị bài. - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi III. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì? Bài tập 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc câu văn trong phần a. 1 HS đọc - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Bộ phận chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Ta phải đặt câu hoỉ nào cho bộ phận này? - ỏ câu lạc bộ, các bạn làm gì?/ các bạn em làm gì ở câu lạc bộ? Yêu cầu HS tự làm phần b - HS tự làm bài tập Gọi HS đọc lại lời giải 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ? - GV nhận xét - HS nhận xét 4. Nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn Nhớ bé ngoan + Bài thơ nói lên điều gì? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS viết bảng con những từ vừa tìm được. - GV đọc bài cho HS viết. - GV thu bài nhận xét. - GV nhận xét bài của HS. - HS theo dõi - HS nêu - đi xa, giữa trưa, dìu dịu . 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. HS nghe đọc viết bài vào vở. IV. Củng cố - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp. Tiếng Việt tăng cường Tiết 9: LUYỆN VIẾT ĐỒNG TIỀN VÀNG A. MỤC TIÊU: - Luyện viết một đoạn bài Đồng tiền vàng ( từ đầu đến trả ông ngay); viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc tiếng có vần uôn/uông) - Viết đúng chính tả và trình bày đúng đoạn văn. Viết đúng mẫu đẹp, có thể viết sáng tạo B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách Em tự ôn luyện C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ II. Nội dung bài - Bài viết có mấy câu ? - Chữ nào trong bài được viết hoa? - GV nhận xét - Hướng dẫn viết 1 số từ khó: rách rưới, khẩn khoản. - GV nhận xét sửa sai - GV đọc bài - GV đọc lại bài - GV thu vở nhận xét Bài tập Bài 5 (Tr 43). a, Điền vào chỗ trống r/d/gi, giải câu đố. - GV quan sát, giúp đỡ - GV nhận xét chữa bài b. uôn hay uông - GV quan sát, giúp đỡ - GV nhận xét chữa bài III. Củng cố - GV nhận xét bài viết nhắc HS viết chữa đúng mẫu chữ, cách trình bày bài viết. IV. Dặn dò - Nhận xét tiết học. -1 HS đọc đoạn viết - 4 câu. - Chữ đầu dòng, đầu câu. - HS viết bảng con. - HS nghe viết. - HS nghe soát lại bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào sách ETOL Cái gì như chóng chóng Tặng gió mát cho đời? ( cái quạt) Cái gì lưu giữ nóng Ruột lúc nào cũng sôi? ( cái phích) Cái gì ưa lạnh cóng Lòng như băng tuyết rơi? ( tủ lạnh) - HS chữa bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân và chữa bài. Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra má đỏ hây hây Mình vuông chằn chặn đem xây cửa nhà ( viên gạch) - HS nhận xét Ngày soạn: 23 / 10 / 2018 Ngày dạy: Thứ Năm ngày 1 tháng 11 năm 2018 Tự nhiên và Xã hội Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiết 2) A. MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: 2. Nội dung bài - Hát - 2 em trả lời “ Chơi trò chơi Hộp quà bí mật” * Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố các kiến thức về : Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. * Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Cử từ 3 đến 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội + Phản xạ là gì ? Nêu ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống. + Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? + Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? + Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nghe GV hướng dẫn cách chơi. Bước 3 : - GV cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên tao đổi thông tin đã học từ bài trước. - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên tao đổi thông tin đã học từ bài trước. - GV hội ý với HS được cử làm ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn cách đánh giá ghi chép. Bước 4 : - Lớp trưởng lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. - HS tiến hành chơi như hướng dẫn. Bước 5 : - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. IV. Củng cố - Học sinh nêu một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ. - Hs nêu V. Dặn dò - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán tăng cường Tiết 9: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: - Thực hành sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông - Nhớ bảng đơn vị đo độ dài vận dụng vào làm được bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách Em tự ôn luyện Toán 3 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ổn định tổ chức II. II. Bài tập vận dụng kiến thức kĩ năng cơ bản Bài 1* (Trang 46) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv HD làm bài - GV quan sát - Nhận xét chữa bài Bài 2* (Trang 46) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv HD làm bài - GV quan sát - Hình vẽ bên có mấy góc vuông GV quan sát, giúp đỡ - Nhận xét chữa bài Bài 3** (Trang 46) - GVHD nắm yêu cầu - GV quan sát, giúp đỡ - Nhận xét Bài 4** (Trang 46) - GV hướng dẫn nắm yêu cầu của bài - Gv quan sát, giúp đỡ - Gọi Hs lên bảng chữa bài - Nhận xét Bài 5** (Trang 46) - GV hướng dẫn nắm yêu cầu của bài - Gv quan sát, giúp đỡ - Gọi Hs lên bảng chữa bài - Nhận xét III. Củng cố - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. IV. Dặn dò - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào a.Vẽ góc vuông biết đỉnh O và 1 cạnh cho trước OA O A b. Vẽ góc vuông biết đỉnh M và 1 cạnh cho trước MN M N -HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào trong sách Có 4 góc vuông -1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài và chữa bài 1km = 1000m 7m = 70 dm 1km = 10 hm 6m = 6000 mm 1km = 100dam 8m = 800 cm -1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài và chữa bài 6m 8cm = 608 cm 4m 7cm = 407 cm 7m 9dm = 79 dm 8m 4dm = 84 dm -1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài và chữa bài a. 1hm = 10 dam 1hm = 100m 1dam = 10m b. 1cm = 10 mm 1m = 10 dm 1m = 100 cm c. 8 dam = 80 m 6 dam = 60 m d. 8 hm = 800 m 6 hm = 600 m Tập viết Tiết 9: ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 7) A. MỤC TIÊU - Tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Ổn định lớp II. Ôn các bài tập đọc, HTL - Hát, nề nếp - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi Bài 1: Giải ô chữ - HS làm việc theo nhóm Vnen - GV gọi HS đọc theo yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc kết quả - HS nhận xét. - GV nhận xét - HS đọc ô chữ màu xanh (Trung thu) IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12456049.doc
Tài liệu liên quan