Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 (cả năm)

I. Mục tiêu.

* Kiến thức: Nhập và sử dụng công thức để tính toán.

Thực hiện các phép toán trên chương trình bảng tính.

* Kỹ năng: Nắm rõ hơn tính chất của chương trình bảng tính.

* Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Phương pháp.

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán bằng chương trình bảng tính thông qua kết hợp với thực hành.

 

doc124 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.) - Tính trung bình cộng: Cú pháp: = AVERAGE(a, b, c ...) - Hàm xác định giá trị lớn nhất. Cú pháp: =MAX(a, b, c ...) - Hàm xác định giá trị nhỏ nhất. Cú pháp: =MIN(a, b, c ...) b. Hoạt động 2: Các thao tác chỉnh sửa trên trang tính. (8 phút) GV: Yêu cầu HS thực hiện các bước điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng? HS: Trình bày. GV: Yêu cầu HS thực hiện các bước chèn và xoá cột hoặc hàng? HS: Thực hiện. GV: Trình bày các bước sao chép nội dung ô tính? HS: Thực hiện. 3. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. 4. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng. 5. Sao chép và di chuyển dữ liệu. - Để sao chép dùng lệnh Copy và Paste - Để di chuyển dùng lệnh Cut và Paste c. Hoạt động 3: Bài tập thực hành. (24 phút) GV: Yêu cầu HS khởi động máy, khởi động chương trình bảng tính Excel. HS: Thực hiện. GV: Đưa ra một số bài tập ở SGK và yêu cầu HS thực hành. HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV. 6. Nội dung thực hành. * Bài tập 4 SGK trang 27: * Bài tập 3 SGK trang 35: 4. Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu HS ôn tập các phần trọng tâm của bài kiểm tra. - Đánh giá, nhận xét kết quả ôn tập của HS. - Giải đáp một số thắc mắc của HS. 5. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết TH. V. Rút kinh nghiệm Tuần 16 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu. * Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trình đã học. * Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng làm bài thực hành. Kiểm tra kỹ năng thao tác máy. * Thái độ: Nghiêm túc, không trao đổi. II. Phương pháp. - Thực hành, thao tác trên máy. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, làm bài kiểm tra. IV. Lên lớp. 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (44 phút) Đề bài Đề 1 Cõu 1: (3 điểm). Tạo một bảng tớnh như sau Cõu 2: (4 điểm). Chốn thờm mụn Toỏn và mụn Địa Lý vào bảng tớnh, sau đú điều chỉnh bảng tớnh như hỡnh dưới đõy và sử dụng hàm đó học tớnh điểm trung bỡnh. Cõu 3: (1 điểm). Xỏc định bạn cú số điểm cao nhất trong danh sỏch trờn. Cõu 4: (2 điểm). Lưu bảng tớnh với tờn của mỡnh và thoỏt khỏi chương trỡnh. Đề 2 Cõu 1: (3 điểm). Tạo một bảng tớnh như sau: Cõu 2: (4 điểm). Chốn thờm mụn Toỏn và mụn Địa Lý vào bảng tớnh, sau đú điều chỉnh bảng tớnh như hỡnh dưới đõy và sử dụng hàm đó học tớnh điểm trung bỡnh. Cõu 3: (1 điểm). Xỏc định bạn cú số điểm cao nhất trong danh sỏch trờn. Cõu 4: (2 điểm). Lưu bảng tớnh với tờn của mỡnh và thoỏt khỏi chương trỡnh. 3. Củng cố Thu bài. Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị tiết sau ôn tập. V. Rút kinh nghiệm Tuần 17 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33 ôn tập I. Mục tiêu. * Kiến thức: Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học. Nắm các thao tác chỉnh sửa trên trang tính. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tự luận. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Làm bài tập theo nhóm. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Để ôn lại hệ thống các kiến thức đã học và chuẩn bị cho kiểm tra học kì I đạt kết quả cao. Hoạt động: Các khái niệm trong chương trình bảng tính.(39 phút). Hoạt động dạy học Nội dung GV: Đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu trả lời. HS: Chú ý, trả lời. GV: Chương trình bảng tính là gì? HS: Trả lời. GV: Thế nào là trang tính? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu HS liệt kê các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4 phút) để trả lời câu hỏi: Thế nào là địa chỉ ô tính? Trình bày lợi ích của sử dụng địa chỉ ô trong công thức? HS: Đại diện nhóm trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Trình bày cách sử dụng hàm và cú pháp tổng quát? HS: Trả lời. GV: Đưa ra một số ví dụ, yêu cầu HS sử dụng các Hàm đã học để thực hiện tính toán. HS: 1 lên bảng trình bày, HS ở lớp làm bài vào giấy. GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS: thực hiện. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu HS làm bài vào giấy. Em hãy trình bày các thao tác trên bảng tính? Điểm khác nhau giữa sao chép nội dung các ô có công thức và di chuyển các ô có công thức? HS: Làm bài vào giấy. (7 phút). GV: Yêu cầu 1 số HS trình bày. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. 1. Hệ thống kiến thức. 1: Chương trình bảng tính là gì? 2: Thế nào là trang tính? 3: Liệt kê các thành phần trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính? 4: Công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính là gì? 5: Trình bày các bước nhập công thức? 6: Thế nào là địa chỉ ô tính? 7: Trình bày lợi ích của sử dụng địa chỉ ô trong công thức? 8: Trình bày cách sử dụng hàm và cú pháp tổng quát? 9: Trình bày các bước điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng? 10: Trình bày các bước chèn thêm hoặc xoá bớt cột hoặc hàng? 11: Trình bày các bước sao chép và di chuyển dữ liệu? 12: Điểm khác nhau giữa sao chép nội dung các ô có công thức và di chuyển các ô có công thức? 4. Củng cố: (5 phút) - HS trình bày xâu chuỗi các nội dung kiến thức. - GV nhận xét, nhấn mạnh những nội dung trọng tâm cần nắm trong HK I. 5. Dặn dò: - Học bài, làm tất cả các bài tập ở SGK. V. Rút kinh nghiệm Tuần 17 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 ôn tập I. Mục tiêu. * Kiến thức: Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học. Nắm các thao tác chỉnh sửa trên trang tính. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, làm bài kiểm tra trên máy. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Làm bài tập theo nhóm. - Thực hành rèn luyện kỹ năng. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Để rèn luyện kỹ năng, thao tác trên bảng tính. a. Hoạt động 1: Nhập dữ liệu vào bảng tính. (15 phút). Hoạt động dạy học Nội dung GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, khởi động chương trình Excel. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và làm bài tập 1 trang 34. HS: Thực hành: Nhập dữ liệu vào trang tính. 1. Bài tập thực hành. * Bài tập 1: SGK, trang 34. - Lập trang tính và sử dụng công thức. b. Hoạt động 2: Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu. (25 phút). GV: Yêu cầu HS chèn thêm vào bảng tính 2 môn (Vật lý, Tin học). Tính điểm trung bình và di chuyển dữ liệu trong các ô. HS: Làm bài tập thực hành theo nhóm. GV: Quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. HS: Lưu bảng tính sau khi đã hoàn thành bài thực hành. * Bài tập 1: SGK, trang 45. a. Chèn thêm cột trống vào trước cột D (Vật Lý) để nhập điểm môn Tin Học. b. Chèn thêm các hàng trống và thực hiện các các bước điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng. c. Tính điểm trung bình trong cột G. d. Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp. Và thực hiện lưu bảng tính. 4. Củng cố: (4 phút) - Nhận xét bài làm của từng nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học, cho HS tắt máy. 5. Dặn dò: - Học bài, làm tất cả các bài tập ở SGK, chuẩn bị cho bài kiểm tra HK I. V. Rút kinh nghiệm Tuần 18 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 Kiểm tra chất lượng học kì i I. Mục tiêu. * Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trình đã học. Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I. * Kỹ năng: Làm bài kiểm tra tự luận. * Thái độ: Nghiêm túc. Không quay cóp, không trao đổi. II. Phương pháp. - Làm bài theo phương pháp tự luận. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra, giấy kiểm tra. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, làm bài kiểm tra. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra: (44 phút) Đề bài Cõu 1: (2 điểm). Hóy liệt kờ cỏc thành phần trờn màn hỡnh làm việc của chương trỡnh bảng tớnh? Trong đú cú những cụng cụ gỡ đặc trưng cho chương trỡnh bảng tớnh? Cõu 2: (2 điểm). Hóy nờu lợi ớch của việc sử dụng địa chỉ ụ tớnh trong cụng thức? Cõu 3:(2 điểm). Trỡnh bày cỏc bước để thực hiện điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng trong Excel? Cõu 4:(2 điểm). Trỡnh bày cỏc thao tỏc để sao chộp dữ liệu? Cho biết điểm khỏc nhau khi sao chộp nội dung cỏc ụ cú cụng thức là địa chỉ và di chuyển nội dung cỏc ụ cú cụng thức là địa chỉ? Cõu 5: (2 điểm). Giả sử cú bảng điểm như sau: - Hóy sử dụng cỏc hàm đó học lập cụng thức để tớnh điểm trung bỡnh cho cỏc HS trờn. (Lưu ý: Chỉ lập cụng thức, khụng cần thể hiện kết quả). 3. Đáp án: Câu 1: Các thành phần: Thanh: Tiêu đề, menu, công cụ, công thức, công việc. Trang tính (cột, hàng và ô tính) Công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính: Thanh công thức, bảng chọn Data, ô tính. Câu 2: Sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức giúp kết quả tự động cập nhật mỗi khi dữ liệu trong ô tính thay đổi. Câu 3: * Điều chỉnh độ rộng cột: B1: Đưa con trỏ chuột đến vạch ngăn cách trên phần tên cột, bên phải của cột. B2: Kéo thả chuột sang phải để tăng độ rộng cột, sang trái để thu hẹp độ rộng cột. * Điều chỉnh độ cao hàng B1: Đưa con trỏ xuống vạch ngăn cách bên dưới hàng cần thay đổi. B2: Kéo thả chuột lên trên hoặc xuống dưới. Câu 4: * Sao chép dữ liệu: B1: Chọn ô hoặc các ô cần sao chép B2: Nháy nút Copy B3: Chọn ô muốn đưa thông tin cần sao chép tới. B4: Nháy nút Paste. * Khi sao chép nội dung các ô có công thức là địa chỉ thì địa chỉ này được thay đổi giữ nguyên quan hệ về vị trí tương đối so với ô đích. Khi di chuyển nội dung các ô có công thức là địa chỉ thì địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh. Câu 5: Sử dụng hàm Average. 4. Củng cố Thu bài. Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra thực hành. V. Rút kinh nghiệm ... Tuần 18 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 Kiểm tra chất lượng học kì i (th) I. Mục tiêu. * Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trình đã học. Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I. * Kỹ năng: Làm bài kiểm tra trên máy. Kiểm tra kỹ năng thực hành và thao tác trên máy của học sinh. * Thái độ: Nghiêm túc, không trao đổi. II. Phương pháp. - Làm bài kiểm tra thực hành trên máy tính. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài kiểm tra, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, làm bài kiểm tra. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra: (44 phút) Giã sử chúng ta có số liệu thống kê về giá trị sản xuất của một vùng như hình sau: a. (3 điểm). Hãy lập bảng như hình trên. b. (2,5 điểm). Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải. c. (2,5 điểm). Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất. d. (2 điểm). Lưu bảng tính với tên của mình tại ổ D:\ và thoát khỏi chương trình. 3. Đáp án Sử dụng hàm Sum (ý b), hàm Average (ý c) 4. Củng cố Nhận xét giờ. V. Rút kinh nghiệm Tuần 19 Đề bài Cõu 1: Tạo một bảng tớnh như sau: A B C D E F G 1 Bảng điểm lớp em 2 3 STT Họ và tên Tin học Vật Lý Hoá Học Ngữ văn Điểm trung bình 4 1 Phan Thanh Bình 7 6 8 9 5 2 Trần Quốc Bình 8 7 9 6 6 3 Vũ Xuân Cương 9 5 8 8 Cõu 2: Chốn thờm mụn Toỏn và mụn Địa Lý vào bảng tớnh, sau đú điều chỉnh bảng tớnh như hỡnh dưới đõy và sử dụng hàm đó học tớnh điểm trung bỡnh. A B C D E F G H 1 Bảng điểm lớp em 2 3 STT Họ và tên Tin học Toán Vật Lý Hoá Học Ngữ văn Điểm TB 4 1 Phan Thanh Bình 7 8 6 8 9 5 2 Trần Quốc Bình 8 9 7 9 6 6 3 Vũ Xuân Cương 9 8 5 8 8 Cõu 3: Xỏc định bạn cú số điểm cao nhất trong danh sỏch trờn. Cõu 4: Lưu bảng tớnh với tờn của mỡnh và thoỏt khỏi chương trỡnh. Đề bài Cõu 1: Tạo một bảng tớnh như sau: A B C D E F G 1 Bảng điểm lớp em 2 3 STT Họ và tên Tin học Vật Lý Hoá Học Ngữ văn Điểm trung bình 4 1 Phan Thanh Bình 7 6 8 9 5 2 Trần Quốc Bình 8 7 9 6 6 3 Vũ Xuân Cương 9 5 8 8 Cõu 2: Chốn thờm mụn Toỏn và mụn Địa Lý vào bảng tớnh, sau đú điều chỉnh bảng tớnh như hỡnh dưới đõy và sử dụng hàm đó học tớnh điểm trung bỡnh. A B C D E F G H 1 Bảng điểm lớp em 2 3 STT Họ và tên Tin học Toán Vật Lý Hoá Học Ngữ văn Điểm TB 4 1 Phan Thanh Bình 7 8 6 8 9 5 2 Trần Quốc Bình 8 9 7 9 6 6 3 Vũ Xuân Cương 9 8 5 8 8 Cõu 3: Xỏc định bạn cú số điểm cao nhất trong danh sỏch trờn. Cõu 4: Lưu bảng tớnh với tờn của mỡnh và thoỏt khỏi chương trỡnh. Trường THCS Huống Thượng Thi học Kỳ I Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài Cõu 1: (2 điểm). Hóy liệt kờ cỏc thành phần trờn màn hỡnh làm việc của chương trỡnh bảng tớnh? Trong đú cú những cụng cụ gỡ đặc trưng cho chương trỡnh bảng tớnh? Cõu 2: (2 điểm). Hóy nờu lợi ớch của việc sử dụng địa chỉ ụ tớnh trong cụng thức? Cõu 3:(2 điểm). Trỡnh bày cỏc bước để thực hiện điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng trong Excel? Cõu 4:(2 điểm). Trỡnh bày cỏc thao tỏc để sao chộp dữ liệu? Cho biết điểm khỏc nhau khi sao chộp nội dung cỏc ụ cú cụng thức là địa chỉ và di chuyển nội dung cỏc ụ cú cụng thức là địa chỉ? Cõu 5: (2 điểm). Giả sử cú bảng điểm như sau: - Hóy sử dụng cỏc hàm đó học lập cụng thức để tớnh điểm trung bỡnh cho cỏc HS trờn. (Lưu ý: Chỉ lập cụng thức, khụng cần thể hiện kết quả). Tuần 19 KYỉ II Ngày giảng: Tiết 37 Bài 6. định dạng trang tính I. Mục tiêu. * Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc định dạng trang tính. * Kỹ năng: Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ. Biết thực hiện căn lề ô tính. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Thuyết trình, phát vấn. - Quan sát và thực hành trên máy. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Để bảng tính được đẹp hơn, phù hợp hơn chúng ta phải thực hiện các thao tác điều chỉnh về kiểu chữ, cỡ chữ, phông chữ, màu chữ... Vậy các thao tác đó được gọi là gì? Hoạt động 1: Định dạng phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ. (10 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Giới thiệu các nút lệnh trên thanh công cụ được dùng để định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. HS: Quan sát máy chiếu, ghi bài. GV: Yêu cầu HS trình bày các bước để thay đổi phông chữ. HS: Trình bày. GV: Thực hiện mẫu các thao tác thay đổi phông chữ trên máy. HS: Quan sát ở máy chiếu. GV: Yêu cầu HS trình bày các bước để thay đổi cỡ chữ và kiểu chữ. HS: Trình bày. GV: Nhận xét, bổ sung và thực hiện mẫu. GV: Yêu cầu 1 đến 3 HS lên thực hiện trực tiếp các thao tác định dạng. HS: Lên thực hiện trên máy tính, HS ở lớp quan sát và nhận xét thao tác thực hiện của bạn. 1. Định dạng phông chữ, kiểu chữ và cỡ chữ. a) Thay đổi phông chữ: Thực hiện các cách như sau: C1: - Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - Nháy mũi tên ở ô Font trên thanh công cụ. - Chọn phông chữ thích hợp. - Nhấn Enter. C2: - Chọn Format/ chọn Cell/ Font. - Chọn phông chữ trong ô Font. - Chọn OK. b) Thay đổi cỡ chữ: Muốn thay đổi cỡ chữ ta thực hiện các bước như sau: - Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. - Nháy mũi tên ở ô size. - Chọn cỡ chữ thích hợp. c) Thay đổi kiểu chữ: Để định dạng kiểu chữ ta làm như sau: - Chọn kiểu chữ cần định dạng. + Chữ đậm: Bold + Chữ nghiêng: Italic + Chữ gạch chân: Underline Hoạt động 2: Chọn màu phông. (10 phút) GV: Yêu cầu HS cho biết ở chế độ ngầm định các phông chữ có màu gì? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu HS trình bày các thao tác chọn mày cho phông chữ. HS: Trình bày. GV: Nhận xét và làm mẫu. HS: Quan sát trên máy chiếu. GV: Gọi một số HS lên thực hiện lại trên máy tính. HS: Thực hiện. 2. Chọn màu phông. - ở chế độ ngầm định văn bản và số được hiển thị trên màn hình với màu đen. - Chọn màu phông ta thực hiện như sau: C1: + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. + Nháy Format/cells. + Chọn thẻ Font. + Thay đổi màu chữ ở khung color. C2: + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. + Nháy vào nút Font color ở trên thanh công cụ. + Nháy chọn màu thích hợp. Hoạt động 3: Căn lề trong ô tính. (10 phút) GV: Yêu cầu HS trình bày các thao tác để căn lề trong ô tính. HS: Trình bày. GV: Thực hiện các thao tác căn lề trên máy. HS: Quan sát trên máy chiếu. GV: Thực hiện thao tác gộp các ô trên bảng tính. HS: Quan sát trên máy chiếu. 3. Căn lề trong ô tính. - Muốn căn lề trong ô tính ta thực hiện như sau: + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng. + Nháy vào nút Align Left để căn thẳng mép trái ô. + Nháy vào nút Align Right để căn thẳng mép phải ô. + Nháy vào nút Center để căn thẳng giữa ô tính. - Muốn gộp các ô lại ta làm như sau: + Chọn các ô cần gộp. + Nháy vào nút Merge and Center trên thanh công cụ. 4. Củng cố: (14 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung trọng tâm của bài học. - Yêu cầu một số HS lên bảng thực hiện lại tất cả các thao tác đã học. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 ở SGK (trang 56). Xem trước các phần còn lại. - GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại các thao tác đã học. V. Rút kinh nghiệm Tuần 19 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38 Bài 6. định dạng trang tính (tiếp) I. Mục tiêu. * Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc định dạng trang tính. * Kỹ năng: Biết tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. * Thái độ:Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Thuyết trình, phát vấn. - Quan sát và thực hành trên máy. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: Chỉ các nút lệnh thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ? Thực hiện thay đổi màu chữ, căn lề? 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Để định dạng trang tính ngoài các thao tác điều chỉnh về kiểu chữ, cỡ chữ, phông chữ, màu chữ... Chúng ta còn có thể thực hiện các điều chỉnh nào khác? Hoạt động 1: Tăng, giảm số thập phân. (10 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Giới thiệu một số trường hợp sử dụng chữ số thập phân. Lấy ví dụ về tăng hoặc giảm số thập phân. GV: Thực hiện mẫu các thao tác tăng hoặc giảm số thập phân. HS: Quan sát trên máy chiếu. GV: Yêu cầu 1 số HS thực hiện lại trên máy tính. HS: Thực hiện. 4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số. - Muốn tăng hoặc giảm số chữ số thập phân ta làm như sau: + Chọn ô (hoặc các ô) cần giảm (tăng) chữ số thập phân. + Nháy vào nút để giảm bớt một chữ số thập phân + Nháy vào nút để tăng thêm một chữ số thập phân. Hoạt động 2: Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô. (20 phút) GV: Yêu cầu HS cho biết mục đích của việc tô màu nền. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Thực hiện mẫu trên máy tính. HS: Quan sát trên máy chiếu. GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực hiện kẻ đường biên của các ô tính. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét, bổ sung và làm mẫu. GV: Yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác trên máy tính. 5. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô. - Các bước tô màu nền như sau: + Chọn ô (hoặc các ô) cần tô màu nền. + Nháy vào nút Fill Colors để chọn màu nền. + Nháy chọn màu nền. * Chú ý: (sgk) - Muốn kẻ khung cho bảng tính ta thực hiện như sau: + Chọn các ô cần kẻ đường biên. + Vào format/ chọn Cells.../ Nháy nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên. + Nháy chọn kiểu kẻ đường biên. + Chọn OK. 4. Củng cố: (14 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung trọng tâm của bài học. - Yêu cầu một số HS lên bảng thực hiện lại tất cả các thao tác đã học. 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ở SGK (trang 56). - GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại các thao tác đã học. V. Rút kinh nghiệm Tuần 02 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 Bài thực hành 6 Trình bày bảng điểm lớp em I. Mục tiêu. * Kiến thức: Nắm được các thao tác định dạng trên trang tính. * Kỹ năng: Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Thực hành, rèn luyện kỹ năng thao tác trên bảng tính. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài thực hành. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: (5 phút) - Hãy nêu một số khả năng định dạng dữ liệu của trang tính? - Nêu các bước thực hiện: + Định dạng phông chữ, tô màu nền cho các ô tính, kẻ đường biên của các ô tính? 3. Bài mới: *. Đặt vấn đề: Để rèn luyện kỹ năng thực hiện một số định dạng trên trang tính. Hoạt động: Thực hành định dạng văn bản. (35 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức lý thuyết đã được học. HS: Thực hiện các thao tác điều chỉnh định dạng trên trang tính. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, khởi động chương trình bảng tính Excel. HS: Thực hiện. GV: Hướng dẫn cho HS các bước để thực hiện bài thực hành. - Yêu cầu HS làm bài tập thực hành 1 (SGK). HS: Nghiên cứu sách và làm bài tập. GV: Quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. GV: Yêu cầu HS nhận xét bài thực hành. HS: Các nhóm lưu bảng tính và nhận xét bài thực hành. GV: Cho điểm những nhóm làm bài tốt và có nhận xét chính xác. Nội dung thực hành. * Làm bài tập thực hành: - Bài tập 1: Mở bảng tính Bang diem lop em đã lưu trong bài TH 4. - Thực hiện các bước định dạng thích hợp để có trang tính như sau: - Yêu cầu: + Định dạng với phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc chữ. + Thực hiện tô màu nền và kẻ đường biên để dễ phân biệt. + Cuối cùng là lưu bảng tính. 4. Củng cố: (4 phút) - Nhận xét bài làm của các nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học cho HS tắt máy. 5. Dặn dò: - Học bài, xem trước bài tập TH 2. V. Rút kinh nghiệm Tuần 02 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40 Bài thực hành 6 Trình bày bảng điểm lớp em I. Mục tiêu. * Kiến thức: Nắm được các thao tác định dạng trên trang tính. * Kỹ năng: Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Thực hành, rèn luyện kỹ năng thao tác trên bảng tính. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài thực hành. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Để rèn luyện kỹ năng thực hiện một số định dạng trên trang tính. Hoạt động: Thực hành định dạng văn bản. (39 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính, khởi động chương trình Excel. HS: Thực hiện. GV: Hướng dẫn HS làm bài thực hành. HS: Chú ý, làm bài theo nhóm. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và làm bài thực hành 2 trang 58. HS: Thực hành. + Lập trang tính các nước Đông Nam á + Lập công thức để tính mật độ (người/Km2). + Thực hiện các thao tác định dạng để có 1 trang tính hoàn chỉnh. + Lưu trang tính. GV: Quan sát, hướng dẫn trong quá trình thực hành. HS: Thực hành theo nhóm. GV: Kiểm tra và cho điểm một số nhóm làm bài tốt. Nội dung thực hành. * Bài tập 2: Lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn dữ liệu và tô màu. a) Lập trang tính với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam á như sau: b) Lập công thức để tính mật độ dân số (người/Km2) của Bru - nây trong ô E6. Sao chép công thức để tính mật độ dân số của các nước còn lại. c) Chèn thêm một số hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện các thao tác định dạng để có trang tính như sau: d) Lưu trang tính với tên “Cac nuoc DNA”. 4. Củng cố: (5 phút) - GV nhận xét bài làm của các nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học, cho HS tắt máy. V. Dặn dò: - Học bài, xem trước bài “trình bày và in trang tính”. V. Rút kinh nghiệm Tuần 03 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41 Bài 7 trình bày và in trang tính I. Mục tiêu. * Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in. * Kỹ năng: Biết cách xem trước khi in. Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang. * Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Phương pháp. - Thuyết trình, phát vấn. - Quan sát và thực hành trên máy. III. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK, làm bài tập. IV. Lên lớp. 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Kiểm tra kiến thức đã học: (5 phút) Hãy nêu các bước để thực hiện công việc: - Định dạng phông chữ trong các ô tính. - Tô màu nền cho ô tính. - Kẻ đường biên của các ô tính. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Trước khi in em nên kiểm tra nội dung trên trang tính có được trình bày hợp lí không và nếu in nhiều trang, nội dung trên từng trang có được in đúng như mong muốn hay không? Hoạt động: Xem trước khi in và điều chỉnh ngắt trang. (29 phút) Hoạt động dạy học Nội dung GV: Đưa cho HS các trang tính đã được chuẩn bị sẵn. HS: Quan sát các trang tính. GV: Hãy cho biết lợi ích của việc xe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam 2018_12438263.doc
Tài liệu liên quan