Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Học kì I

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

 1. Kiến thức

 - Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản đã học.

 2. Kĩ năng

 - Vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra.

 3. Thái độ

 - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác

 - Bảo vệ của công, yêu thích môn học.

4. Năng lực hình thành

 - Năng lực giải quyết vấn đề

 - Năng lực tự học

 - Năng lực sáng tạo

 - Năng lực giao tiếp

 - Năng lực tự quản lý bản thân

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ

 - Năng lực hợp tác

 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

 

docx73 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c phong làm việc khoa học, chính xác - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong lúc làm bài tập. 3. Bài mới: * Tiến hành làm các bài tập theo yêu cầu : + Bài tập 1: Hãy viết công thức để tính : Điểm trung bình của từng bạn trong bảng trên + Bài tập 2: Em hãy viết các công thức với các kí hiệu trong Excel để tính: Chu vi hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng được cho trong các ô B2 và B3. Diện tích hình tròn có bán kính được cho trong ô B9. Nghiệm của phương trình bậc nhất ax+b=0 (a#0) với giá trị của a và b lần lượt được cho trong các ô C2 và C3. 4. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài tập. 5. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. Tuần 8: Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng:.. TiÕt 16 - Bµi thùc hµnh 3: b¶ng ®iÓm cña em A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính. - Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính. - Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin B. CHUẨN BỊ I. Giáo viên: Máy chiếu, phßng m¸y vi tÝnh II. Học sinh: Chuaån bò tèt néi dung buæi thùc hµnh. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Tổ chức: Sĩ số: Lớp 7 :.. Lớp 7 :.. Lớp 7 :.. II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ häc. III. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân trên máy tính: - Tại sao trên ô tính lại xuất hiện kí tự #### - Bài tập 1: Nhập công thức vào ô tính - Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức * Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn cách làm bài tập - HS: thực hiện các nội dung thực hành * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: gọi 1 - 2 HS thực hiện các nội dung của bài thực hành - HS: quan sát và nhận xét * Đánh giá kết quả hoạt động - GV: nhận xét, đánh giá - HS: lắng nghe và chỉnh sửa những thao tác mình thực hiện chưa đúng Hieån thò döõ lieäu soá trong oâ tính - Kí hieäu #### xuaát hieän khi oâ khoâng hieån thò heát daõy soá. * Baøi taäp 1: Nhaäp coâng thöùc: a) 20+15; 20-15; 20x5; 20/5; 205 b) 20+15x4; (20+15)x4; (20-15)x4 20-(15x4) c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; (144/6-3)x5; 144/(6-3x5) d) 152/4; (2+7)2/7; (32-7)2-(6+5)2; (188-122)/7 * Baøi taäp 2: Taïo trang tính vaø nhaäp coâng thöùc - Mở trang tính mới và nhập dữ liệu theo mẫu: - Nhập công thức vào các ô tương ứng như sau: IV. Củng cố - Nhận xét tiết thực hành. - Lưu ý những lỗi học sinh mắc phải. - Tuyên dương những học sinh thực hành tốt. V. HDVN - Xem trước nội dung bài thực hành tiếp theo. Tuần 9: Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng:. TiÕt 17 - Bµi thùc hµnh 3: b¶ng ®iÓm cña em A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính. - Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính. - Biết cách sử dụng công thức trên trang tính để tính toán. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính. - Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin B. CHUẨN BỊ I. Giáo viên: Máy chiếu, phßng m¸y vi tÝnh II. Học sinh: Chuaån bò tèt néi dung buæi thùc hµnh. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Tổ chức: Sĩ số: Lớp 7 :.. Lớp 7 :.. Lớp 7 :.. II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ häc. III. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân trên máy tính: - Bài 3: Thực hành lập và sử dụng công thức * Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn cách làm bài tập - HS: thực hiện các nội dung thực hành * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: gọi 1 - 2 HS thực hiện các nội dung của bài thực hành - HS: quan sát và nhận xét * Đánh giá kết quả hoạt động - GV: nhận xét, đánh giá - HS: lắng nghe và chỉnh sửa những thao tác mình thực hiện chưa đúng * Baøi taäp 3: Thực hành lập và sử dụng công thức - Yeâu caàu laäp coâng thöùc nhaäp coâng thöùc vaøo trang tính. - Keát quaû thöïc haønh: Soá tieàn trong soå =Tieàn göûi * laõi xuaát * thaùng + Tieàn göûi IV. Củng cố - Nhaän xeùt tieát thöïc haønh - Löu yù cho hoïc sinh nhöõng loãi thöôøng maéc phaûi. V. HDVN §äc tr­íc néi dung bµi míi. Ngày tháng năm 2018 DuyÖt tæ chuyªn m«n Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng:. TIẾT 18: Bài thực hành 3: Bảng điểm của em. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Nắm được các ký hiệu phép toán sử dụng trong trang tính. - Nắm vững các bước nhập công thức vào trang tính. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thao tác nhập công thức vào bảng tính. - Thao tác thực hành trên máy linh hoạt và chính xác. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. Luyện tập: Hoạt động của Thầy – Trò Ghi bảng 3. Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức. (17 phút) - GV: Chia nhóm và giao bài tập 4 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm lập công thức tính điểm tổng kết theo từng môn học - HS: Làm việc theo nhóm thực hành. - GV: Quan sát các nhóm thực hành. - GV: Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - HS: Nhóm trình bày kết quả. - GV: Gọi nhóm khác nhận xét. - HS: Các nhóm đối chiếu kết quả bài mình và nhận xét. - Kết luận của GV. 3. Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức. - Mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như hình 27 SGK. Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G. (Chú ý: Điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số) - Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em và thoát khỏi chương trình 3. Vận dụng: (5 phút) - GV nhận xét bài thực hành trước lớp, nêu gương tiêu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm tốt, rút kinh nghiệm cho các tiết thực hành sau. - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài thực hành. - Chiếu lên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xét và tổng kết. 4. Tìm tòi mở rộng: (2 phút). - Về nhà các em luyện tập thêm trên máy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt máy, sắp xếp lại ghế ngồi. - GV tắt điện và khóa phòng máy. Tuần 10: Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng:. TIẾT 19: CHỦ ĐỀ I: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Thời lượng 2 tiết (Gồm các tiết 19 + 20) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MIN 2. Kỹ năng: Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ tính cũng như địa chỉ các khối trong công thức. 3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác. 4. Năng lực phẩm chất cần hướng tới: - Năng lực chung: + Năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu SGK. + NL giao tiếp: hoạt động nhóm, báo cáo kết quả, phỏng vấn - Các năng lực chuyên biệt: + Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản thân. + Sử dụng thành thạo các hàm để tính toán các bảng tính Excel trong thực tiễn II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hình thức: Dạy học trên lớp; thảo luận nhóm; nghiên cứu tài liệu. - Phương pháp: Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm. III. CHUẨN BỊ . 1. Giáo viên: Phòng máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài mới. 3. Tổ chức lớp:  - Phần HĐ khởi động: Chung cả lớp. - Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chia lớp thành 6 nhóm (Mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS). Cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: Tiết Lớp 7 Lớp 7 Lớp 7 Ngày giảng Sĩ số Ngày giảng Sĩ số Ngày giảng Sĩ số Tiết 1 Tiết 2 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Khởi động GV yêu cầu HS khởi động máy tính. Thực hiện các yêu cầu sau: ? Hãy nêu cách nhập công thức vào trang tính? ? Thực hiện: lập công thức tính trung bình cộng của ba số 3,10, 2 trên máy tính? ? Ta có thể sử dụng địa chỉ ô để tính trung bình cộng của số 3, 10, 2 không ? Hãy thực hiện trên máy tính ? HS: Thực hành trên máy tính và trả lời 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Nội dung 1: Hàm trong chương trình bảng tính. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Tìm hiểu SGK cho biết hàm trong chương trình bảng tính là gì ? Hàm sử dụng để làm gì * GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi tìm hiểu SGK chọn từ thích hợp trong số các từ: tính toán, công thức, dữ liệu, chương trình điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây để biết thế nào là hàm trong chương trình bảng tính, hàm dùng để làm gì ? - Hàm là .............(1)................ được định nghĩa từ trước. - Hàm được sử dụng để thực hiện ...........(2)......... theo công thức với các giá trị ...........(3)......... cụ thể. * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV: Quan sát, hướng dẫn HS khi gặp khó khăn. - HS thực hiện thao tác trên máy. Thảo luận nhóm trao đổi thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:: - Mỗi nhóm cử một sinh lên trả lời câu hỏi. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả. * Đánh giá kết quả hoạt động: GV nhận xét, đánh giá: Chốt kiến thức. - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. - Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. b. Nội dung 2: Cách sử dụng hàm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, từng nhóm tìm hiểu SGK. ? Để cần nhập hàm vào một ô ta làm thế nào? Gồm các bước gì? ? Khi nhập hàm cũng như nhập công thức vào ô tính ký tự nào là bắt buộc? Vì sao? ? Các thành phần chính của hàm là gì? Cách sử dụng? ? Cách nhập hàm nào sau đây là đúng ? =sum(A2,b2,c2) 8 Sum(A2,b2,c2)8 c. =Sum(A2:b2,c2)8 *Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV: quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn. - HS thực hiện thảo luận nhóm, trao đổi thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi nhóm cử một sinh lên trả lời câu hỏi. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả. * Đánh giá kết quả hoạt động: GV nhận xét, đánh giá: Chốt kiến thức. - Để nhập hàm vào một ô + Chọn ô cần nhập + Gõ dấu = + Gõ hàm theo đúng cú pháp + Nhấn Enter. - Khi nhập hàm vào ô tính, giống như nhập công thức, dấu “=” ở đầu là ký tự bắt buộc. Vì nếu không nhập dấu “=” thì đó chỉ là nhập dữ liệu vào ô tính - Hàm gồm có 2 thành phần: Tên hàm và biến + Tên hàm: không phân biệt chữ hoa và chữ thường + Biến: là các số, địa chỉ ô, khối ô cách nhau bởi dấu “,” - Đáp án a,c là đúng. c. Nội dung 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK thảo luận theo nhóm thực hiện các nội dung trong bảng sau: Tên hàm Cú pháp Công dụng SUM AVERAGE MAX MIN * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV: quan sát, hỗ trợ các nhóm khi gặp khó khăn - HS quan sát trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành vào phiếu học tập * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Đại diện 1 vài học sinh báo cáo kết quả. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đánh giá kết quả hoạt động: GV nhận xét, đánh giá: chốt kiến thức. a) Hàm tính tổng: - Tên hàm: SUM - Cú pháp: =SUM (a,b,c,..) Trong ®ã a,b,c,.. lµ c¸c biÕn dữ liệu kiểu sè, cã thÓ lµ ®Þa chØ « tÝnh. (sè l­îng c¸c biÕn kh«ng h¹n chÕ). - Công dụng: Cho kết quả là tổng của các dữ liệu số trong các biến. VD: =SUM(1,2,3) à cho kết quả là 6 b) Hàm tính trung bình cộng: - Tªn hµm: AVERAGE - Có ph¸p: =AVERAGE (a,b,c,..) Trong ®ã a,b,c,.. lµ c¸c biÕn dữ liệu kiểu sè, cã thÓ lµ ®Þa chØ « tÝnh. (sè l­îng c¸c biÕn kh«ng h¹n chÕ). - Công dụng: Tính trung bình cộng trong mét d·y sè VD: = AVERAGE(1,2,3) à cho kết quả là 2 c) Hµm x¸c ®Þnh gi¸ trÞ lín nhÊt. - Tªn hµm: MAX - Có ph¸p: =MAX(a,b,c,) Trong ®ã a,b,c,.. lµ c¸c biÕn dữ liệu kiểu sè, cã thÓ lµ ®Þa chØ « tÝnh. (sè l­îng c¸c biÕn kh«ng h¹n chÕ). - Công dụng: T×m gi¸ trÞ lín nhÊt trong mét d·y sè. VD: =MAX(1,2,3) à cho kết quả là 3 d) Hµm x¸c ®Þnh gi¸ trÞ nhá nhÊt: - Tªn hµm: MIN - Có ph¸p: =MIN(a,b,c,) Trong ®ã a,b,c,.. lµ c¸c biÕn dữ liệu kiểu sè, cã thÓ lµ ®Þa chØ « tÝnh. (sè l­îng c¸c biÕn kh«ng h¹n chÕ). - Công dụng: T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt trong mét d·y sè. VD: =MIN(1,2,3) à cho kết quả là 1 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thực hiện tính tổng, tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên máy tính theo bảng mẫu. Chi phí thức ăn ở vườn bách thú. Stt Động vật Giá thức ăn trên 1 ngày Số lượng Tổng chi phí 1 Voi 50.000 5 250.000 2 Sư tử 45.000 5 225.000 3 Đà Điểu 20.000 5 100.000 Tổng chi phí một ngày Chi phí lớn nhất Chi phí thấp nhất * Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - HS thực hành trên máy. * Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV gọi 4 HS trả lời câu hỏi. - Các HS khác nhận xét, bổ sung kết quả. * Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả: Chốt kiến thức. Tổng chi phí một ngày 575.000 Chi phí lớn nhất 250.000 Chi phí thấp nhất 100.000 3.4 Hoạt động 4: Vận dụng GV giao bài tập về nhà cho một số em học khá, giỏi/thực hiện tính giá trị theo mẫu thực hiện tính gá trị trung bình. A B C D E 1 Bảng điểm của em 2 Toán Ngữ văn Tiếng anh Điểm TB 3 Học kỳ 1 9 7 8 ? 4 Học kỳ 2 6 8 7.5 ? 5 Cả năm ? 3.5 Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng GV giao bài tập về nhà cho một số em học khá, giỏi, gia đình có máy vi tính, thực hiện tìm hiểu thêm một số hàm khác trong chương trình bảng tính ngoài một số hàm đã học. V. KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 1. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức tiết học - Trình bày cú pháp hàm SUM, AVERAGE, Max, Min. - Sự khác nhau của hàm Max và hàm Min. 2. Hướng dẫn về nhà: - Học lý thuyết, làm bài tập trong SGK ? Hãy thực hiện làm bài tập 3/SGK trên máy. ? Sử dụng hàm thích hợp tính kết quả tại các ô có dấu ? * Rút kinh nghiệm cho chủ đề: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2018 Duyệt tổ chuyên môn Tuần 11: Ngày soạn: 26/10/2018 Ngày giảng:.................. TIẾT 21: BÀI TẬP: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. - Biết cách sử dụng hàm. - Biết hai cách nhập hàm vô ô tính. 2. Kĩ năng - Viết đúng qui tắt các hàm. - Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính. - Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh từ cửa sổ lệnh). 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác - B¶o vÖ cña c«ng, yªu thÝch m«n häc. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (8 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong khi làm bài tập. 2. Bài tập: * Bài tập 1: Nhập các hàm theo mẫu sau đây. Quan sát các kết quả và cho nhận xét. a. =SUM(1,2,3,4) b. =SUM(1,2,0,4) c. =SUM(1,2,4) d. =SUM(1,2,a,4) e. =AVERAGE(1,2,3,4) f. =AVERAGE(1,2,b,4) g. =MIN(1,2,3,4) h. =MIN(1,2,a,4) i. =MAX(1,2,0,4) j. =MAX(1,2,a,4) *Bài tập 2: Mở bài tập 4 trang 27 SGK . a. Dùng hàm tính tổng để tính tổng điểm từng môn. b. Tính điểm kiểm ta lần nào cao nhất. c. Tính điểm trung bình của từng môn dùng hàm tính trung bình. d. Lưu với tên bảng điểm lớp em. 3. Luyện tập: (8 phút) - GV củng cố, nhắc lại các nội dung của bài học. - Hướng dẫn hs làm bài tập 2,3 (SGK-tr35) và bài tập SBT 4. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút). Nhắc các em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT. Tuần 11: Ngày soạn: 26/10/2018 Ngày giảng:.................. TiÕt 22 - Bµi thùc hµnh 4: b¶ng ®iÓm cña líp em I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 2. Kĩ năng - Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). * Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng hàm để tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để thực hành trên máy. II. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ häc. III. Các hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân trên máy tính: - Bài 1: Thực hành lập trang tính và sử dụng công thức. * Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: hướng dẫn cách làm bài tập - HS: thực hiện các nội dung thực hành * Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV: gọi 1 - 2 HS thực hiện các nội dung của bài thực hành - HS: quan sát và nhận xét * Đánh giá kết quả hoạt động - GV: nhận xét, đánh giá - HS: lắng nghe và chỉnh sửa những thao tác mình thực hiện chưa đúng * Kiểm tra thực hành 15 phút Mở bảng tính Chi_phi_thuong_xuyen H 1.19 (SGK/25) và thực hiện - Tính tổng chi phí tiền điện, nước của 3 tháng 10, 11, 12 (3đ) - Tính chi phí trung bình tiền điện, nước (2đ) - Xác định tháng có chi phí tiền điện, nước cao nhất (2đ) - Xác định tháng có chi phí tiền điện, nước thấp nhất (2đ) - Lưu lại bảng tính (1đ) * Hướng dẫn chấm - HS viết đúng hàm hoặc công thức: 1 điểm - Mỗi lỗi sai không được điểm ở hàm, công thức đó Baøi taäp 1: LËp trang tÝnh vµ sö dông c«ng thøc: Khôûi ñoäng Excel vaø môû baûng tính coù teân Danh_sach_lop_em a) Nhaäp ñieåm thi caùc moân cuûa lôùp em nhö hình 1.32 (SGK/39) b) Lập công thức tính điểm trung bình VD: C1: =(8+7+8)/3 =(8+8+8)/3 ...... =(8+8+7)/3 C2: =(C3+D3+E3)/3 c) Lập công thức tính điểm trung bình của cả lớp C1: =(F3,F4,F5,F6,F7, F8,F9,F10,F11,F12,F13,F14,F15)/13 C2: =(F3:F15)/13 d) Fileà Save as à Goõ Bang diem lop em IV. Củng cố NhËn xÐt tiÕt thùc hµnh. L­u ý mét sè lỗi häc sinh th­êng m¾c ph¶i. V. HDVN VÒ nhµ xem tiÕp néi dung cßn l¹i cña bµi thùc hµnh. Chó ý có ph¸p vµ c¸ch nhËp mét sè hµm. Tuần 12: Ngày soạn: 26/10/2018 Ngày giảng:.................. TiÕt 23 - Bµi thùc hµnh 4: b¶ng ®iÓm cña líp em I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 2. Kĩ năng - Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập. 3. Thái độ - Học sinh phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc, tác phong làm việc khoa học, chính xác - Bảo vệ của công, yêu thích môn học. 4. Năng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự quản lý bản thân - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC DẠY: - Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm, giao bài tập. - Hình thức dạy học : Dạy học trên lớp, trên phòng máy tính, tự học, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Bài giảng trình bày trên PowerPoint. - Máy Projector, phông chiếu, bảng phấn. - SGK, giáo án. 2. Học sinh - SGK đầy đủ. - Vở ghi chép, vở bài tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) * Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp máy để trình chiếu. * Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra bài cũ trong quá trình thực hành). * Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã biết được cách sử dụng hà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1_12411396.docx