I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng.
- HS biết cách chèn thêm, xóa cột, hàng; sao chép và di chuyển dữ liệu; sao chép công thức.
- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô tính khi sao chép công thức.
2. Kĩ năng
- Biết điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng.
- Biết chèn thêm, xóa cột, hàng.
- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Biết sao chép công thức.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.
149 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:29/11/2015
Ngày dạy:05/12/2015
Tiết 30 BÀI TẬP
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán.
2. Kĩ năng: - Thực hiện được các phép toán bằng cách sử dụng hàm, công thức.
3. Thái độ: - Nghiêm túc trong việc học tập, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
2. Học sinh: Học bài cũ, SGK và đọc trước bài ở nhà.
III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong giờ học.
3. Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung
Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I.
- Yêu cầu học sinh theo cá nhân lần lượt giải đáp các chủ đề lý thuyết đó.
GV: Ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Để học sinh làm bài.
HS: Quan sát, nghe hướng dẫn và làm bài.
- So sánh với các máy xung quanh.
- Chữa bài nếu sai.
GV nêu câu hỏi HS thảo luận theo nhóm, sau đó từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nêu 3 điểm giống nhau và khác nhau của màn hình soạn thảo văn bản với màn hình bảng tính.?
Câu 2: Nêu tên những thành phần chính trên bảng tính và công dụng của nó.
Câu 3: Hãy cho 2 ví dụ để nhập công thức tính của biểu thức, trong đó có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
- Viết cú pháp và cho ví dụ tính tổng của một dãy số bằng hàm SUM.
Câu 4: Trình bày các bước để thực hiện chèn thêm, xoá cột và hàng
Câu 5: Trình bày cách sao chép và di chuyển nội dung ô tính .
4. Củng cố
- Hệ thống lại tất cả các thao tác đã thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà
- Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
1. Về kiến thức
.............................................................................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 16
Ngày soạn:06/11/2015
Ngày dạy: /12/2015
Tiết 31,32: KIỂM TRA THỰC HÀNH
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra chất lượng các bài từ bài 1 đến bài 5.
2. Kĩ năng
- Các thao tác cơ bản ban đầu khi làm việc với trang tính.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc, thực hành hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ
Khởi động chương trình bảng tính và thực hiện:
a.Nhập trang tính và chỉnh sửa theo mẫu sau: (4 điểm)
b. Tính tổng giá trị sản xuất từng năm của các ngành. (1.5 điểm)
c. Tính giá trị sản xuất trung bình của từng ngành, sử dụng hàm để tính..(1.5 điểm)
d. Tính giá trị sản xuất lớn nhất từng ngành trong các năm. (1.5 điểm)
e. Tính giá trị sản xuất nhỏ nhất từng ngành trong các năm. (1.5 điểm)
Lưu bảng điểm với tên em cùng tên lớp
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học, và thực hành trên máy nếu có điều kiện.
*Vệ sinh phòng máy
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
1. Về kiến thức
.............................................................................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 17
Ngày soạn:13/12/2015
Ngày dạy: /12/2015
TIẾT 33: ÔN TẬP
I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắnt kiến thức của học sinh từ đầu năm học.
- Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
2. Kỹ Năng:
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tập trung, chú ý.
II /CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bảng phụ.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức ổn định:
2. Bài mới:
HĐ của GV và HS
Ghi Bảng
Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I.
- Yêu cầu học sinh theo cá nhân lần lượt giải đáp các chủ đề lý thuyết đó.
GV: Ra bài tập (treo bảng phụ) và hướng
GV: Đưa ra bài tập 2 (phat phiếu học tập cho học sinh).
Hướng dẫn học sinh làm.
HS: Quan sát và ghi chép.
Nhớ lại và trả lời.
HS: Quan sát, nghe hướng dẫn và làm bài.
- So sánh với các máy xung quanh.
- Chữa bài nếu sai.
HS: Quan sát bài tập.
- Nghe hướng dẫn và thực hành làm bài.
A. Lí thuyết
GV nêu câu hỏi HS thảo luận theo nhóm, sau đó từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Câu 1: Trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính.
Câu 2: Thanh công thức có vai trò gì? Em hãy cho một ví dụ.
Câu 3: Nêu cú pháp tính trung bình cộng một dãy số. Cho ví dụ cách tính trung bình cộng một dãy số bất kì.
Câu 4: Hãy nêu hai kiểu dữ liệu thương gặp, mỗi dạng cho 1 ví dụ. ở chế độ mặc định của trang tính, làm thế nào phân biệt được hai kiểu dữ liệu này?
Câu 5: Em cho biết việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức có lợi ích gì? Cho ví dụ.
B. Thực hành
GV tổ chức cho HS thực hành trên máy theo nội dung thực hành trong các tiết thực hành trước.
3. Củng cố:
- Nhắc lại các bước sử dụng hàm để tính toán.
- Nhận xét bài tập của học sinh.
4. Hướng dẫn về nhà :
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
1. Về kiến thức
.............................................................................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:13/12/2015
Ngày dạy: /12/2015
Tiết 34 ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học. Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
2. Kỹ năng
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài ở nhà.
III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
Giáo viên đưa ra các chủ đề kiến thức lý thuyết cơ bản đã học trong chương trình học kỳ I.
- Yêu cầu học sinh theo cá nhân lần lượt giải đáp các chủ đề lý thuyết đó.
GV: Ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Để học sinh làm bài.
GV: Đưa ra đáp án.
-1, 2, -6, 1, 1, 1.
GV: Đưa ra bài tập 2 (phát phiếu học tập cho học sinh).
- Hướng dẫn học sinh làm.
1. Lý thuyết
- Các thao tác khởi động Excel
- Các thành phần trên cửa sổ của Excel
- Các bước nhập công thức
- Cú pháp của các hàm
SUM
AVERAGE
MAX
MIN
2. Bài tập
a) Bài 1
Giả sử trong ô A1, B1 lần lượt là các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các phép tính:
=SUM(A1,B1)
=SUM(A1,B1,B1)
=SUM(A1,B1,-5)
=SUM(A1,B1,2)
b) Bài tập 2
- Sử dụng các hàm: SUM tính Tổng, MAX, MIN tính cột Tổng, AVERAGE tính cột Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ.
1
Năm
NNghiệp
CNghiệp
DVụ
Tổng
2
2001
164031
542155
104945
?
3
2002
170366
70499
126381
?
4
2003
174927
13
165
139721
?
5
2004
188045
15
752
157753
?
6
GTTB
?
?
?
?
7
GTLN
?
8
GTNN
?
- Lưu bảng với tên Gia tri san xuat.
4. Củng cố
- Nhắc lại các bước sử dụng hàm để tính toán.
5. Hướng dẫn về nhà
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ I.
6.Vệ sinh phòng máy
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
1. Về kiến thức
.............................................................................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 18
Ngày soạn: 20/12/2015
Ngày dạy: /12/2015
Tiết 35, 36
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học. Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
2. Kĩ năng
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
*THIẾT KẾ ĐỀ MA TRẬN
Tên chủ đề
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL/TH
TN
TL/TH
TN
TL/TH
TN
TL/TH
Nhập dữ liệu vào trang tính và lưu kết quả.
1
2
1
2
Chèn thêm cột (hàng).
1
2
1
2
Sử dụng công thức, hàm.
2
4
2
4
Di chuyển dữ liệu.
1
2
1
2
Tổng
0
0
0
0
2
4
3
6
5
10
I. Trắc nghiệm (3.0 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Trong các tác dụng sau, tác dụng nào là đúng đối với thanh công thức?
a. Chứa dữ liệu của ô tính được chọn
b. Có thể dùng để chỉnh sửa nội dung ô tính được chọn
c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
2. Trong các tác dụng sau, tác dụng nào là đúng với hộp tên?
a. Chứa dữ liệu của ô tính được chọn
b. Chứa địa chỉ của ô tính được chọn
c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai
3. Khi sử dụng địa chỉ của ô để tính toán với công thức thì kết quả tính toán sẽ:
a. Cần phải tính lại vì sai b. Tự động cập nhật theo địa chỉ
c. Không thay đổi d. Không cập nhật
4. Muốn sửa dữ liệu trong ô tính mà không cần phải xóa và gõ lại công thức thì ta phải là sao?
a. Nháy chuột lên ô tính và sửa dữ liệu
b. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu
c. Nháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu ở thanh công thức
d. Cả b, c đều đúng
5. Trên bảng tính khi muốn di chuyển địa chỉ các ô kích hoạt, ta có thể:
a. Nháy chuột vào ô muốn kích hoạt
b. Dùng các phím mũi tên trên bàn phím
c. Gõ địa chỉ ô muốn kích hoạt tại thanh công thức
d. Cả a, b đều đúng
6. Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím .. và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
a. Ctrl b. Enter c. Shift d. Alt
II. Tự luận: (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Hãy trình bày về các thành phần chính có trên trang tính?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu các bước nhập công thức vào trong ô tính.
Câu 3: (1.5 điểm) Cho bảng dữ liệu chương trình bảng tính như sau:
A
B
C
D
E
F
1
1
2
3
=SUM(A1,A2)
=AVERAGE(A1:C1)
=MAX(A1,B2,C1)
2
4
5
6
=SUM(A1,D1)
=AVERAGE(E1,C2)
=MAX(3,F1)
Hãy điền giá trị thích hợp vào các vị trí có dấu
a. Ô D1 có giá trị bằng b. Ô D2 có giá trị bằng
c. Ô E1 có giá trị bằng d. Ô E2 có giá trị bằng
e. Ô F1 có giá trị bằng f. Ô F2 có giá trị bằng
Câu 4: (2.5 điểm) Cho bảng dữ liệu chương trình bảng tính như sau:
A
C
D
E
F
1
Stt
ĐTB môn Toán
ĐTB môn Ngữ văn
ĐTB môn Tiếng Anh
ĐTB của cả 3 môn
2
1
7.5
5.0
8.0
3
2
9.0
9.0
8.5
4
3
5.0
4.5
7.5
5
4
6.0
6.0
8.0
6
5
7
6
8
7
Hãy sử dụng các hàm thích hợp để tính các kết quả sau:
1. Tính điểm trung bình của 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lần lượt tại các ô F2, F3, F4, F5?
2. Tính tổng điểm trung bình của từng môn lần lượt tại các ô C6, D6, E6. Tính tổng điểm trung bình của cột ĐTB của cả 3 môn tại ô F6?
3. Xác định Giá trị lớn nhất và Giá trị nhỏ nhất của cột ĐTB của cả 3 môn lần lượt tại các ô C7, C8?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (3.0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng theo đáp án được 0.5 điểm. Trả lời sai với đáp án câu nào thì cho 0.0 điểm câu đó.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
B
D
D
A
II. Tự luận (5.0 điểm):
Câu 1 (2.0 điểm): : Các thành phần chính trên trang tính:(2 đ)
Các hàng, các cột, các ô. (0,5 điểm)
Hộp tên: Hiển thị địa chỉ ô được chọn. (0,5 điểm)
Khối: Là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.(0,5 điểm)
Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn(0,5 điểm)
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu các bước nhập công thức vào trong ô tính.. Trả lời đứng mỗi bước được 0,5đ
Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức (0,5 điểm)
Bước 2: Gõ dấu “=” (0,25 điểm)
Bước 3: Gõ công thức. (0,25 điểm)
Bước 4: Nhấn phím enter` (0,25 điểm)
Câu 3 (1.5 điểm): Trả lời đúng với đáp án mỗi câu được 0.25 điểm, trả lời sai với đáp án 0.0 điểm.
a. Ô D1 có giá trị bằng 5 b. Ô D2 có giá trị bằng 6
c. Ô E1 có giá trị bằng 2 d. Ô E2 có giá trị bằng 4
e. Ô F1 có giá trị bằng 5 f. Ô F2 có giá trị bằng 6
Câu 4 (2.5 điểm): Câu này theo đề bài là bắt buộc phải sử dụng HÀM để nhập công thức. Nếu học sinh nhập công thức đúng nhưng không sử dụng hàm thì chỉ còn 1/2 số điểm cho mỗi câu. Mỗi ô nhập đúng công thức được tính 0.25 điểm.
1. Tính điểm trung bình của 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh:
- Tại ô F2 nhập: =AVERAGE(C2:E2) hoặc cũng có thể nhập như sau: =AVERAGE(C2,D2,E2)
- Tại ô F3 nhập: =AVERAGE(C3:E3) hoặc cũng có thể nhập như sau: =AVERAGE(C3,D3,E3)
- Tại ô F4 nhập: =AVERAGE(C4:E4) hoặc cũng có thể nhập như sau: =AVERAGE(C4,D4,E4)
- Tại ô F5 nhập: =AVERAGE(C5:E5) hoặc cũng có thể nhập như sau: =AVERAGE(C5,D5,E5)
2. Tính tổng điểm trung bình của từng môn. Tính tổng điểm trung bình của cột ĐTB của cả 3 môn:
- Tại ô C6 nhập: =SUM(C2:C5) hoặc cũng có thể nhập như sau: =SUM(C2,C3,C4,C5)
- Tại ô D6 nhập: =SUM(D2:D5) hoặc cũng có thể nhập như sau: =SUM(D2,D3,D4,D5)
- Tại ô E6 nhập: =SUM(E2:E5) hoặc cũng có thể nhập như sau: =SUM(E2,E3,E4,E5)
- Tại ô F6 nhập: =SUM(F2:F5) hoặc cũng có thể nhập như sau: =SUM(F2,F3,F4,F5)
3. Xác định Giá trị lớn nhất và Giá trị nhỏ nhất của cột ĐTB của cả 3 môn:
- Tại ô C7 nhập: =MAX(F2:F6) hoặc cũng có thể nhập như sau: =MAX(F2,F3,F4,F5,F6)
- Tại ô C8 nhập: =MIN(F2:F6) hoặc cũng có thể nhập như sau: =MIN(F2,F3,F4,F5,F6)
* Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý, tùy vào tình hình làm bài cụ thể của học sinh mà giáo viên linh động chấm bài sau cho trung thực và khách quan.
Hết
Ngày soạn: 27/12/2014
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đầu năm học. Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên.
2. Kỹ năng
- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu lý thuyết trước khi vào thực hành.
III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp
2. Nội dung ôn tập:
* Phần lý thuyết:
1. Bảng tính có bao nhiêu trang tính?
2. Nêu các hàm tính toán trong chương trình tin lớp 7 đã được học.
3. Em hãy cho biết cách viết địa chỉ của khối?
4. Phần mềm Typing Test có mấy trò chơi?
5. Nêu cách chèn thêm, xóa cột (hàng).
6. Nêu cách sao chép, di chuyển dữ liệu.
* Phần thực hành:
Cho bảng tính sau:
A
B
C
D
E
F
G
1
Stt
Họ và tên
Toán
Văn
Ngoại ngữ
Tổng điểm
ĐTB
2
1
Đinh Hoàng An
8
8
8
3
2
Lê Hoài An
5
6
5
4
3
Phạm Như Anh
8
8
8
5
4
Phạm Thanh Bình
9
9
8
6
5
Nguyễn Linh Chi
6
5
5
7
6
Vũ Xuân Cương
9
10
9
8
7
Trần Quốc Đạt
9
6
8
9
8
Nguyễn Anh Duy
6
7
7
10
9
Nguyễn Trung Dũng
7
9
8
11
10
Trần Hoàng Hà
8
7
8
Điểm cao nhất
Điểm thấp nhất
Yêu cầu:
1. Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên.
2. Điều chỉnh độ rộng cột theo bảng tính trên.
3. Điều chỉnh độ cao hàng theo bảng tính trên.
4. Tính tổng ba môn của mỗi học sinh.
5. Tính điểm trung bình của các môn.
6. Dùng hàm để tìm điểm cao nhất của các môn.
7. Dùng hàm để tìm điểm thấp nhất của các môn.
8. Lưu với tên học sinh vào thư mục của lớp
với đường dẫn sau: D:\THUC HANH\LOP
Thoát khỏi Excel.
3.Vệ sinh phòng máy
TUẦN 19
Ngày soạn: 02/01/2017
Ngày dạy: 05/01/2017
Tiết 37 : BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
- Chọn màu phông, cách căn lề trong ô tính.
2. Kĩ năng: Thạo thao tác định dạng trang tính: thay đổi phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn chỉnh.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng thao tác nhanh với trang tính, tính thẩm mỹ khi trang trí. Tự giác tìm tòi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu trang tính, máy tính.
2. Học sinh: Vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định : sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
? Định dạng văn bản là gì? Định dạng văn bản nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời và nhận xét bổ sung
GV: Kết luận
GV: Đối với trang tính ta cũng phải định dạng để tạo ra trang tính rõ ràng khoa học.
GV: Đưa ra trang tính mẫu để học sinh so sánh.
? Em hãy nhắc lại các nút lệnh định dạng.
HS: Trả lời.
GV: Để định dạng đầu tiên ta phải chọn ô, khối, cột hay hàng.
? Quan sát h53, h54,h55 em nào có thể thực hiện mẫu trên máy trong 5 phút.
GV: Giới thiệu thêm cách định dạng
Format\Cells và chọn Font
GV: Thực hiện trên máy
HS: Quan sát.Ghi bài
GV: HS tìm hiểu thông tin h56 và thực hiện chọn màu phông
HS: Thực hiện và nhận xét.
HS: Ghi bài.
GV: HS quan sát hình58 và thực hiện thao tác căn trái, căn giữa, căn phải ô tính.
HS: Thực hiện
GV: Giới thiệu nút lệnh Merge and Center: Gộp và căn giữa.
HS: Quan sát và thực hiện lại
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
Chọn phông chữ: VD vn.time
Chọn cỡ chữ: VD 14
Chọn kiểu chữ: B (đậm), I (nghiêng), U (gạch chân).
Có thể kết hợp 3 kiểu chữ.
a)Thay đổi phông chữ.
b)Thay đổi cỡ chữ
c)Thay đổi kiểu chữ
2. Chọn màu phông
Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng)
Bước 2: Nháy nút Font Color
3.Căn lề trong ô tính
Căn thẳng mép trái ô tính
Căn thẳng mép phải trái ô tính
Căn giữa ô tính
Gộp ô và căn giữa.
4. Củng cố
- Gọi các học sinh lên thực hiện thao tác định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu font và canh lề trong ô tính.
5. Hướng dẫn về nhà
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
6. Vệ sinh phòng máy
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
1. Về kiến thức
.............................................................................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 02/01/2017
Tiết 38 Ngày dạy: 06/01/2017
BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Sự tăng hay giảm số chữ số thập phân.
- Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
2. Kĩ năng: - Thực hiện thao tác định dạng trang tính: tăng giảm chữ sô thập phân và tô màu nền, kẻ đường biên.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng thao tác nhanh với trang tính, tính thẩm mỹ khi trang trí. Tự giác tìm tòi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu trang tính, máy tính.
2. Học sinh: Vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp: sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy thực hiện định dạng trang tính thay đổi phông chữ, cơ chữ, kiểu chữ, màu chữ?
HS: Thực hiện trên máy.
GV: Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
GV: Hướng dẫn thực hiện tăng giảm số chữ số thập phân.
HS: Chú ý quán sát và ghi bài
GV: HS mở trang tính Bang diem cua lop em
Thực hiện thao tác tính trung bình môn học.
? Em có nhận xét gì về ĐTB
HS: Có rất nhiều chữ số thập phân
GV:Để thực hiện được ta thực hiện như hình 62
HS:Thực hiện trong 5 phút
GV: Quan sát nhận xét.
GV: Ta thấy các ô, hàng, cột khi soi không thấy. Do đó ta phải tạo đường đường biên. Để phân biệt và so sánh miền dữ liệu ta đổ mầu nền.
HS: hình 63 và hình 65 thực hiện thao tác đổ màu nền và tạo đường biên.
HS:Thực hiện trên máy trong 7 phút.
GV: Quan sát chỉ dẫn.
GV: Hướng dẫn cách tạo đường biên và thực hiện trên máy.
4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần tăng hay giảm chữ số
Bước 2: Chọn nút lệnh tăng hay giảm
5.Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
a. Tô màu nền:
Bước 1: Chọn ô hoặc các ô cần tô màu nền.
Bước 2: Nháy vào mũi tên bên phải nút Fill Color để chọn màu nền.
b. Kẻ đường biên:
Bước 1: Chọn các ô cần kẻ đường biên.
Bước 2: Nhãy mũi tên bên phải nút Borders để chọn kiểu kẻ đường biên.
4. Củng cố
- Gọi các học sinh lên thực hiện thao tác định dạng tô nền trong ô tính, và kẻ đường biên cho ô tính.
5. Hướng dẫn về nhà
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
6. Vệ sinh phòng máy
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
1. Về kiến thức
.............................................................................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 20
Ngày soạn: 08/01/2017
Ngày dạy: 12/01/2017
Tiết 39 - Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết làm một bảng tính đẹp, biết sử dụng cách copy công thức.
3. Thái độ
- Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II . CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, SGK, phòng máy.
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu cách chèn thêm cột ? Cách chèn thêm hàng ?
Hãy nêu cách xóa cột ? Cách xóa hàng ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
GV: Nêu yêu cầu bài học cho học sinh nắm rõ: Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu và định dạng trang tính trên trang tính đã tồn tại.
HS: Mở trang tính và thực hiện các thao tác định dạng theo yêu cầu của bàI thực hành.
GV: Phân rõ từng nhóm thực hành: Nhóm trửơng báo cáo kết quả, thư kí ghi rõ cách làm.
HS: Nắm rõ yêu cầu và thực hiện theo yêu cầu bài học.
1. Yêu cầu bài học
Thực hiện lập bảng điểm của em trên trang tính.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu bài tập 1.
HS: Nắm rõ yêu cầu bài học và lập bảng tính theo mẫu. Thực hiện các thao tác chỉnh sửa và định dạng trang tính “Bang diem lop em”.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác cần chính xác cụ thể.
HS: Thực hiện các các thao tác cần chính xác cụ thể cầu bài tập 1.
HS: Nắm rõ yêu cầu bài học và lập bảng tính theo mẫu.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện nhập dữ liệu theo yêu cầu của bài tập, các tính toán theo hướng dẫn của bài tập 2 SGK_58 để tính toán và định dạng trang tính.
GV: Hướng dẫn, quan sát các nhóm thực hành, cần chú ý khi xây dựng công thức.
GV: Yêu cầu học sinh lưu bảng tính với tên: “Cac nuoc Dong nam A”
2. T hực hành
* Bài tập 1: SGK_57
Thực hiện các thao tác chỉnh sửa và định dạng trang tính “Bang diem lop em”.
* Bài tập 2: SGK_58:
4. Củng cố
- Cách sử dụng và tác dụng của các hàm tính trong chương trình bảng tính.
- Cách thực hiện các thao tác định dạng và căn chỉnh dữ liệu.
- GV: Đưa ra một số ví dụ về các hàm tính trên, yêu cầu học sinh thực hiện.
5. Hướng dẫn về nhà
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
6. Vệ sinh phòng máy
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
1. Về kiến thức
.............................................................................................................................................................................................................................
2. Về nội dung
........................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/01/2017
Ngày dạy: 13/01/2017
Tiết 40 - Bài thực hành 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết làm một bảng tính đẹp, biết sử dụng cách copy công thức.
3. Thái độ
- Hình thành phong cách học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II . CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, SGK, phòng máy.
2. Học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình thực hành.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
GV: Nêu yêu cầu bài học cho học sinh nắm rõ: Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu và định dạng tra
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12349609.doc