Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Trường THCS Đồng Tiến

1. Mục tiêu.

1.1. Kiến thức.

- Tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản, hữu ích. Hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị.

- Biết khởi động phần mềm

1.2. Kỹ Năng.

HS sử dụng được các lệnh để tính toán các biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản.

Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trỡnh học trờn lớp của mỡnh.

1.3. Thái độ.

- Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy.

1.4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xó hội.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng công nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học.

2. Chuẩn bị.

2.1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2.2. Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên.

 

doc75 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Trường THCS Đồng Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều phần mềm giỳp chỳng ta học tập tốt cỏc mụn học. GEOGEBRA là một phần mềm giỳp cỏc em học mụn toỏn học. Trong tiết này chỳng ta sẽ tỡm hiểu phần mềm này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tớnh toỏn với cỏc số hữu tỉ: (17’) a.Giao nhiệm vụ học tập : Quan sỏt cửa sổ làm việc của chương trỡnh. Trong cửa sổ Cas cú những chế độ làm việc nào? Trong chế độ tớnh toỏn chớnh xỏc với số cỏc số sẽ được hiển thị như thế nào? Trong chế độ tớnh toỏn gần đỳng với số cỏc số được hiển thị như thế nào? Để làm việc với chế độ tớnh toỏn gần đỳng ta thực hiện những thao tỏc nào? b.Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhúm HS quan sỏt trả lời c. Học sinh bỏo cỏo kết quả học tập Đại diện nhúm bỏo cỏo d.Giỏo viện đỏnh giỏ kết quả thực hiện và chốt lại nhận xột. Trong cửa sổ Cas cú hai chế độ tớnh toỏn: chớnh xỏc và gần đỳng Chế độ tớnh toỏn chớnh xỏc với số. Cỏc tớnh toỏn với số sẽ được thể hiển chớnh xỏc bằng phõn số và căn thức Chế độ tớnh toỏn gần đỳng với số. Trong chế độ này, cỏc tớnh toỏn với số sẽ được thể hiện theo số thập phõn đó được lấy xấp xỉ gần đỳng nhất, khụng hiện căn thức. Để làm việc với chế độ tớnh toỏn gần đỳng: - Nhỏy chuột vào nỳt . - Chọn lệnh Cỏc tựy chọn --> Làm trũn - Chọn số chữ thập phõn sau dấu chấm. Vớ dụ: Hoạt động 2: Tớnh toỏn với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức: (17’) - GV: nờu 2 cỏch: cỏc bước và làm mẫu Cỏch 1: Cỏch 2: - Học sinh chỳ ý quan sỏt, lắng nghe - GV: trỡnh chiếu danh sỏch tờn một số hàm - HS: thực hành 2: Tớnh toỏn với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Tớnh toỏn mở rộng với cỏc biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức) Với đa thức nờn sử dụng cỏc chữ x, y, z ... để thể hiện tờn cỏc biến. - Khi tớnh toỏn với đa thức nờn chọn chế độ tớnh toỏn chớnh xỏc. - Nhập trực tiếp trờn dũng lệnh của cửa sổ CAS Vớ dụ: - Cú thể nhập trực tiếp đa thức hoặc định nghĩa chỳng như một đối tượng toỏn học Một đối tượng mới A(x) được tạo ra. - Cú thể tớnh cỏc giỏ trị cụ thể của đa thức trờn. Vớ dụ: P(x,y):=x^2+x*y, Q(x):=2x^2+x-1 4.4. Củng cố. ( 6’ ) - Thao tác khởi động phần mềm. - Nhắc lại về các thành phần trên màn hình làm việc của phần mềm. 4.5. Hướng dẫn học ở nhà. ( 3’ ) - Học bài theo yêu cầu SGK. - Thực hành nếu có điều kiện. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết: 54 Ngày giảng: 7A: / HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức. - Tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản, hữu ích. Hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị. - Biết khởi động phần mềm 1.2. Kỹ Năng. HS sử dụng được cỏc lệnh để tớnh toỏn cỏc biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản. Vận dụng được cỏc tớnh năng của phần mềm trong việc học tập và giải toỏn trong chương trỡnh học trờn lớp của mỡnh. 1.3. Thái độ. - Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy. 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy. 2.2. Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên. 3. Phương pháp. Thuyết trình và thực hành trên máy. 4. Tiến trình bài giảng. 4.1. ổn định . (1’) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số. 4.2. Kiểm ra bài cũ. (5’) Em hóy nờu cỏc thành phần chớnh trờn cửa sổ làm việc chớnh của phần mềm GEOGEBRA, ý nghĩa của từng thành phần? 4.3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 3.Tạo điểm trờn mặt phẳng tọa độ. (30’) GV: giới thiệu bài, phõn mỏy cho HS, nờu yờu cầu giờ học. -Giới thiệu tọa độ hoặc lưới trờn mặt phẳng tọa độ, hệ trục tọa độ Vựng làm việc: Hệ trục tọa độ Lưới Thanh điều hướng - Điểm tọa độ nhập trược tiếp để học sinh thấy Em hóy khởi động phần mềm GEOGEBRA, quan sỏt, phõn biệt cỏc thành phần trờn cửa sổ làm việc của phần mềm và chức năng của từng thành phần. Mặt phẳng tọa độ Geogebra Nhập dũng lệnh 4.4. Củng cố. ( 6’ ) - Kiểm tra một số HS. - GV nhận xột giờ thực hành, nờu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em cú ý thức học tập tốt. 4.5. Hướng dẫn học ở nhà. ( 3’ ) - Học bài theo yêu cầu SGK. - Thực hành nếu có điều kiện. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết: 55 Ngày giảng: 7A: / HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức. - Tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản, hữu ích. Hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị. - Biết khởi động phần mềm 1.2. Kỹ Năng. HS sử dụng được cỏc lệnh để tớnh toỏn cỏc biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản. Vận dụng được cỏc tớnh năng của phần mềm trong việc học tập và giải toỏn trong chương trỡnh học trờn lớp của mỡnh. 1.3. Thái độ. - Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy. 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy. 2.2. Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên. 3. Phương pháp. Thuyết trình và thực hành trên máy. 4. Tiến trình bài giảng. 4.1. ổn định . (1’) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm ra bài cũ. ( Không kiểm tra ) 4.3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 4.Hàm số và đồ thị hàm số. (35’) a.Giao nhiệm vụ học tập : HS khởi động phần mềm, thực hiện cỏc thao tỏc theo yờu cầu của GV. GV đưa ra một số biểu thức đại số đơn giản, yờu cầu HS lớp thực hiện tớnh toỏn GV: hàm số dễ dàng dịnh nghĩa trong Geogebra bằng cỏch nhập trực tếp từ dũng lệnh. GV: cho vớ dụ GV: - Chọn hàm số f(x)trong cửa sổhiện thị danh sỏch cỏc đối tượng bờn trỏi Nhỏy chuột tại nỳt tam giỏc bờn trỏi dũng chữ vựng làm việc HS: Nghe hướng dẫn và thực hiện chọn màu, kiểu và nột của đồ thị . Từ dũng lệnh Nhập f:=3x a:=1 g:=ax+1 := VD: cho hàm số y=a/x Kết quả :(SGK-T121) 4.4. Củng cố. ( 6’ ) - Gọi một số HS lên thực hiện. - GV nhận xột giờ thực hành, nờu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em cú ý thức học tập tốt 4.5. Hướng dẫn học ở nhà. (3’ ) - Hướng dẫn HS về ôn bài, luyện tập và chuẩn bị cho bài sau. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 56 Ngày giảng: 7A: / HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA 1. Mục tiêu. 1.1. Kiến thức. - Tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản, hữu ích. Hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị. - Biết khởi động phần mềm 1.2. Kỹ Năng. HS sử dụng được cỏc lệnh để tớnh toỏn cỏc biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản. Vận dụng được cỏc tớnh năng của phần mềm trong việc học tập và giải toỏn trong chương trỡnh học trờn lớp của mỡnh. 1.3. Thái độ. - Nghiêm túc ghi chép, cẩn thận trong quá trình thực hành phòng máy. 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy. 2.2. Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên. 3. Phương pháp. Thuyết trình và thực hành trên máy. 4. Tiến trình bài giảng. 4.1. ổn định . (1’) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm ra bài cũ. (4’) Nờu một số tớnh lệnh tớnh toỏn đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản.? 4.3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đó học. (5’) GV: Nhắc lại cỏc kiến thức đó học ở hai tiết trước. HS: ụn lại ớt phỳt và định hỡnh cỏch giải quyết một số bài tập ở SGK -Tớnh toỏn với cỏc số hữu tỉ -Tớnh toỏn với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. - Tạo điểm trờn mặt phẳng toại độ - Hàm số và đồ thị hàm số - Cỏc cỏch thực hiện cỏc bước núi trờn Hoạt động 2: Thực hành. (30’) GV: cho học sinh là cỏc bài tập SGK bằng phần mền Geogebra. HS: Thực hiện trờn phần mền GV: quan sỏt học sinh làm và hướng dẫn cho học sinh yếu kộm :Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức Hỡnh 2.24 Khởi động phần mền Geogebra Bài tập 2-SGK-Tr121 Tớnh tổng hai đa thức P(x)+Q(x) biết: P(x)=x2y+2xy2+5xy+3 Q(x)=3xy2+5x2y-7xy+2 Bài tập 3 – SGK-Tr121 Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y=4x+1 b) y=3/x c) y7-5x d) y=-3x Bài tập 6-SGK-Tr122 Thiết lập cỏc điểm trờn mặt phẳng tọa độ như hỡnh 2.24 4.4. Củng cố. ( 3’ ) - GV khỏi quỏt nội dung bài học, nhắc lại một số cỳ phỏp lệnh cơ bản khi thực hiện cỏc lệnh tớnh toỏn nõng cao. 4.5. Hướng dẫn học ở nhà. (2’ ) - Hướng dẫn HS về ôn bài, luyện tập và chuẩn bị cho bài sau. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 57 Ngày giảng:7A: / 7B: / HỌC VẼ HèNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA 1. Mục tiờu: 1.1. Kiến thức. - Bước đầu tỡm hiểu cỏc đối tượng hỡnh học động cơ bản - Làm quen với phần mềm 1.2. Kỹ năng. - Thao tỏc được với một số lệnh cơ bản - Hiểu ý nghĩa của từng lệnh 1.3. Thỏi độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thỳ với bài học - Học sinh ngày càng yờu thớch mụn học 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giỏo viờn. Giỏo ỏn, SGK, SBT, sỏch tham khảo và cỏc đồ dựng khỏc. 2.2. Học sinh: SGK, Vở và cỏc đồ dựng khỏc. 3. Phương phỏp. Thuyết trỡnh, vấn đỏp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trỡnh lờn lớp. 4.1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Ổn định lớp - Yờu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ Mục tiờu: - Kiến thức: Kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức thực hành của học sinh: Tạo biểu đồ. - Kĩ năng: Thực hiện được thao tỏc tao biểu đồ. - Thỏi độ: Ngiờm tỳc làm bài. Đề bài: Mở một trang tớnh cú sẵn và thực hiện thao tỏc tạo biểu đồ? Đỏp ỏn Học sinh mở được trang tớnh và tạo được biểu đồ thớch hợp (5đ) Giải thớch được cỏc biểu đồ (5đ) 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG - HS đọc thông tin SGK - GV giới thiệu về phần mềm ứng dụng trong việc học Toán. 1. Giới thiệu phần mềm (5’) - Geogebra là phần mềm vẽ hình hình học động tương đối đơn giản nhưng rất hay và phù hợp với môn Toán (hình học phẳng) trong trường THPT. - YCHS đọc thông tin SGK - Nhận biết biểu tượng chương trình trên màn hình nền. - Khởi động chương trình. - QS hình 150 SGK - Nhận xét màn hình -> phát biểu. 2. Làm quen với Geogebra (20‘) a. Khởi động Nháy đúp chuột tại biểu tượng để khởi động chương trình. b. Giới thiệu màn hình - Thanh bảng chọn - Thanh công cụ - Khu vực trung tâm là nơi thể hiện các hình hình học. 4.4. Củng cố (3’): GV: Đặt cõu hỏi – chốt lại kiến thức cần nhớ trong tiết ụn tập HS: Trả lời cầu hỏi và ghi nhớ nội dung 4.5. Dặn dò (1’): ễn tập lại kiến thức Đọc trước bài. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 58 Ngày giảng:7A: / 7B: / HỌC VẼ HèNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (TT) 1. Mục tiờu. 1.1. Kiến thức. - Hiểu cỏc phần mềm ứng dụng vẽ hỡnh học động. - Làm quen với phần mềm. 1.2. Kỹ năng. - Thao tỏc được với một số lệnh cơ bản. - Hiểu ý nghĩa của từng lệnh. 1.3. Thỏi độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thỳ với bài học. - Học sinh ngày càng yờu thớch mụn học. 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giỏo viờn. Giỏo ỏn, SGK, SBT, sỏch tham khảo và cỏc đồ dựng khỏc. 2.2. Học sinh. SGK, Vở và cỏc đồ dựng khỏc. 3. Phương phỏp. Thuyết trỡnh, vấn đỏp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trỡnh lờn lớp. 4.1. Ổn định tổ chức lớp. (2’) - Ổn định lớp - Yờu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 4.3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG - QS hình 151 SGK - Đọc thông tin SGK trang 120 - Nhận biết các công cụ vẽ trên màn hình. - YCHS nhắc lại các bước đã ghi văn bản và mở tệp văn bản đã học ở lớp 6. - HS phát biểu -> GV nhận xét. 2. Làm quen với Geogebra c. Các công cụ vẽ và điều khiển hình (15’) d. Mở và ghi tệp vẽ hình (20’) * Ghi tệp: Nháy chuột vào nút lệnh (Save) trên thanh công cụ hoặc File ->Save hoặc nhấn Ctrl+S 1. Gõ tên tệp vào ô này 2. 2. Nháy nút Save để lưu Nháy nút Save để lưu * Mở tệp: - Nháy chuột vào nút lệnh (Open) trên thanh công cụ hoặc File -> Open hoặc Ctrl +O e. Thoát khỏi phần mềm - Nháy chuột vào bảng chọn File và chọn lệnh Close 4.4. Củng cố. (5’): GV: Đặt cõu hỏi – chốt lại kiến thức cần nhớ trong tiết ụn tập HS: Trả lời cầu hỏi và ghi nhớ nội dung 4.5. Dặn dò. (2’): ễn tập lại kiến thức Đọc trước bài mới. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 59 Ngày giảng:7A: / 7B: / HỌC VẼ HèNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (TT) 1. Mục tiờu. 1.1. Kiến thức. - Bước đầu tỡm hiểu cỏc đối tượng hỡnh học động cơ bản. - Làm quen với phần mềm. 1.2. Kỹ năng. - Thao tỏc được với một số lệnh cơ bản. - Hiểu ý nghĩa của từng lệnh. 1.3. Thỏi độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thỳ với bài học. - Học sinh ngày càng yờu thớch mụn học. 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giỏo viờn. Giỏo ỏn, SGK, SBT, sỏch tham khảo và cỏc đồ dựng khỏc. 2.2. Học sinh: SGK, Vở và cỏc đồ dựng khỏc. 3. Phương phỏp. Thuyết trỡnh, vấn đỏp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trỡnh lờn lớp. 4.1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phỳt) - Ổn định lớp - Yờu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 4.3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG HĐ I: Vẽ hỡnh tam giỏc (25’) GV: Treo bảng phụ hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC. HS : Chú ý quan sát và nghe giảng. GV: Yêu cầu HS khởi động phần mềm Geo và từng HS thực hiện thao tác vẽ tam giác trên máy tính. ? Để thực hiện thao tác di chuyển ta sử dụng nút lệnh nào? HS: Thực hành vẽ theo yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu HS thực hiện di chuyển các điểm A, B, C. HS: Thực hiện lưu tệp. GV: Yêu cầu HS lưu lại các tệp hình đã vẽ. GV: Yêu cầu HS mở lại các tệp đã lưu. ? Để thoát khởi phần mềm ta làm ntn? HS: Thực hiện mở tệp đã có. GV: Yêu cầu HS thoát khỏi phần mềm Geo. HS: Trả lời và tiến hành thao tác thoát khỏi phần mềm. A F B D C E G A B C H HĐ II: Tỡm hiểu quan hệ giữa cỏc đối tượng hỡnh học (10’) GV: Em hãy kể tên các quan hệ giữa các đối tượng hình học đã học trong môn toán Hình. HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Treo bảng phụ giới thiệu một số quan hệ và cách thiết lập trong phần mềm. HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và ghi chép. 4.4. Củng cố. (3’): GV: Đặt cõu hỏi – chốt lại kiến thức cần nhớ trong tiết ụn tập HS: Trả lời cầu hỏi và ghi nhớ nội dung 4.5. Dặn dò. (2’): ễn tập lại kiến thức Đọc trước bài. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 60 Ngày giảng: 7A: / 7B: / HỌC VẼ HèNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (TT) 1. Mục tiờu. 1.1. Kiến thức. - Bước đầu tỡm hiểu cỏc đối tượng hỡnh học động cơ bản. - Làm quen với phần mềm. 1.2. Kỹ năng. - Thao tỏc được với một số lệnh cơ bản. - Hiểu ý nghĩa của từng lệnh. 1.3. Thỏi độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thỳ với bài học. - Học sinh ngày càng yờu thớch mụn học. 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1.Giỏo viờn. Giỏo ỏn, SGK, SBT, sỏch tham khảo và cỏc đồ dựng khỏc. 2.2. Học sinh: SGK, Vở và cỏc đồ dựng khỏc. 3. Phương phỏp. Thuyết trỡnh, vấn đỏp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 4.Tiến trỡnh lờn lớp. 4.1. Ổn định tổ chức lớp. (2’) - Ổn định lớp - Yờu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG HĐ I: Tỡm hiểu một số lệnh hay dựng (35’) a) Di chuyển tên của đối tượng GV: Giới thiệu thao tác di chuyển nhãn của đối tượng. b) Làm ẩn một đối tượng hình học GV: Giới thiệu thao tác làm ẩn 1 đối tượng hình. c) Làm ẩn/hiện tên của đối tượng GV: Giới thiệu thao tác làm ẩn/hiện nhãn 1 đối tượng hình. d) Xoá một đối tượng GV: Giới thiệu thao tác xoá 1 đối tượng hình. e) Thay đổi tên, của đối tượng GV: Giới thiệu thao tác đổi tên, nhãn đối tượng hình. g) Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình GV: Giới thiệu thao tác phóng to, thu nhỏ đối tượng hình. h) Di chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình GV: Giới thiệu thao tác di chuyển đối tượng hình - Dùng công cụ chọn và thực hiện thao tác kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới. - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show Object. - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Show label. C1 : Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete. C2: Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Delete. - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Rename. Gõ tên mới -> Apply - Nháy chuột phải lên đối tượng và chọn Room. - Giữ Ctrl + Chuột trái và thao tác kéo thả chuột. 4.4. Củng cố. (5’): GV: Đặt cõu hỏi – chốt lại kiến thức cần nhớ trong tiết ụn tập HS: Trả lời cầu hỏi và ghi nhớ nội dung 4.5. Dặn dò. (3’): ễn tập lại kiến thức đó học, chuẩn bị nội dung bài thực hành 10. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 61 Ngày giảng: 7A: / 7B: / Bài thực hành 10 THỰC HÀNH TỔNG HỢP 1. Mục tiờu: 1.1. Kiến thức - Biết cỏch trỡnh bày một trang tớnh - Biết sử dụng cụng thức, hàm vào tớnh toỏn 1.2. Kỹ năng - Hiểu cỏch trỡnh bày một trang tớnh - Hiểu kỹ năng thao tỏc tạo biểu đồ đơn giản 1.3. Thỏi độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thỳ với bài học - Học sinh ngày càng yờu thớch mụn học 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giỏo viờn. Giỏo ỏn, SGK, SBT, sỏch tham khảo và cỏc đồ dựng khỏc. 2.2. Học sinh: SGK, Vở và cỏc đồ dựng khỏc. 3. Phương phỏp. Thuyết trỡnh, vấn đỏp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trỡnh lờn lớp. 4.1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) - Ổn định lớp - Yờu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ . Kết hợp kiểm tra trong khi làm thực hành 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG GV: Yờu cầu HS khởi động Excel và nhập dữ liệu vào trang tớnh như hỡnh 124. HS: Mở mỏy, khởi động Excel và nhập dữ liệu. ? Để điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng ta làm ntn? HS: Suy nghĩ trả lời. ? Để căn chỉnh tiờu đề ta làm ntn? ? Nờu cỏc thao tỏc để kẻ khong cho ụ tớnh? HS: Suy nghĩ trả lời. ? Nhắc lại cỏc thao tỏc sao chộp và chỉnh sửa dữ liệu trong ụ tớnh. ? Để tạo màu nền cho ụ tớnh ta làm ntn? ? Để tạo màu chữ cho ụ tớnh ta làm ntn? GV: Yờu cầu HS mở bảng tớnh Bài tập 1 đó lưu. ? Để tớnh cột tổng cộng ta làm ntn? ? Tại sao cần xem trang tớnh trước khi in? ? Để xem trước khi in ta làm ntn? HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV và trả lời cõu hỏi. GV: Giỏm sỏt việc thực hành của HS, hướng dẫn HS khi cần. 1. Bài tập 1 (sgk – T88) a) Khởi động chương trỡnh bảng tớnh Excel và nhập dữ liệu vào trang tớnh như hỡnh 124/SGK/T88 (4’) b) Nhập dữ liệu vào bảng và thực hiện cỏc thao tỏc định dạng để cú kết quả như hỡnh 125/SGK (10’) - Điều chỉnh hàng, cột: + Đưa con trỏ vào vạch phõn cỏch giữa hàng hay cột và thực hiện thao tỏc kộo thả chuột để tăng hay giảm độ rộng cột, độ cao hàng. - Căn chỉnh tiờu đề + Chọn cỏc ụ cần căn chỉnh, nhỏy nỳt Merge and Center. - Kẻ khung + Chọn cỏc ụ cần kẻ khung. + Nhỏy nỳt Border chọn kiểu vẽ đường biờn. c) Sao chộp và chỉnh sửa dữ liệu như hỡnh 126/SGK (10’) - Sao chộp + Chọn ụ cần sao chộp. + Nhỏy nỳt lệnh Copy. + Trỏ tới vị trớ mới. + Nhỏy nỳt lệnh Paste. - Tạo màu nền và màu chữ Màu nền + Chọn ụ hoặc cỏc ụ cần tạo màu nền. + Nhỏy nỳt Fill Colors. Màu chữ + Chọn ụ hoặc cỏc ụ cần tạo màu chữ. + Nhỏy nỳt Font Color. d) Lập cụng thức để rớnh tổng số hiện vật (10’) - Dựng cụng thức: =D5+D14 - Dựng hàm: =SUM(D5,D14) e. Xem trước khi in (5’) - Sử dụng nỳt lệnh Print Preview 4.4. Củng cố (4’): GV: Đặt cõu hỏi – chốt lại kiến thức cần nhớ ? Ta cú thể vừa biểu đồ, thay đổi dạng của biểu đồ mà khụng cần phải xúa đi? HS: Trả lời cầu hỏi và ghi nhớ nội dung 4.5. Dặn dò (1’): ễn tập lại kiến thức Đọc trước nội dung bài 2 trong bài thực hành số 10 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 62 Ngày giảng:7A: / 7B: / Bài thực hành 10 (tiếp) THỰC HÀNH TỔNG HỢP 1. Mục tiờu. 1.1. Kiến thức - Biết cỏch trỡnh bày một trang tớnh - Biết sử dụng cụng thức, hàm vào tớnh toỏn 1.2. Kỹ năng - Hiểu cỏch trỡnh bày một trang tớnh - Hiểu kỹ năng thao tỏc tạo biểu đồ đơn giản 1.3. Thỏi độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thỳ với bài học - Học sinh ngày càng yờu thớch mụn học 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị. 2.1. Giỏo viờn. Giỏo ỏn, SGK, SBT, sỏch tham khảo và cỏc đồ dựng khỏc. 2.2. Học sinh: SGK, Vở và cỏc đồ dựng khỏc. 3. Phương phỏp. Thuyết trỡnh, vấn đỏp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. 4. Tiến trỡnh lờn lớp. 4.1. Ổn định tổ chức lớp. (2’) - Ổn định lớp - Yờu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 4.2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp kiểm tra trong khi làm thực hành 4.3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nội dung (10’) Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện lập trang tính như hình 127/sgk. Hãy trình bày cách tính cột Tổng cộng? giáo viên hướng dẫn hs cách thực hiện. Chú ý lắng nghe -> thực hiện Trình bày cách tính trung bình chung của các ngành? Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: hướng dẫn hs cách thực hiện Chú ý quan sát, lắng nghe -> thực hiện trình bày cách thực hiện tính tổng thu nhập trung bình của cả vùng? Nhận xét và hướng dẫn hs cách thực hiện. Để có trang tính như hình 128/sgk từ trang tính 127/sgk em cần thực hiện những thao tác nào? Hướng dẫn hs cách thực hiện Để lưu trang tính với tên Thong ke em làm thế nào? Bài tập 2: Lập trang tính, định dạng, sử dụng công thức hoặc hàm để thực hiện các tính toán, sắp xếp và lọc dữ liệu? a. Khởi động Excel và lập trang tính như trang tính hình 127/sgk. b. Sử dụng các công thức hoặc hàm thích hợp và thực hiện thao tác sao chép công thức để tính. - Tổng thu nhập bình quân theo đầu người của từng xã ghi vào các ô tương ứng trong cột Tổng cộng. Tại ô G3 gõ vào công thức: = sum(C3:F3) -> Sao chép nội dung ô C3 vào khối G4:G10 - Thu nhập bình quân theo từng ngành của cả vùng ghi vào dòng Trung bình chung. Tại ô C11 gõ vào công thức: =Average(C3:C10) Sao chép nội dung trong ô C11 sang khối D11:F11. - Tổng thu nhập trung bình của cả vùng ghi vào ô bên phải hàng dưới cùng. Tại ô G11 em gõ vào công thức: =Sum(C11:F11) c. Chỉnh sửa và chèn thêm các hàng, định dạng văn bản và số để có trang tính tương tự như hình 128/sgk. Chèn thêm các dòng cần thiết Định dạng lại màu phông, màu nền giống với hình 128/sgk. * Lưu trang tính lại với tên Thong ke để tiết sau thực hành tiếp. Hoạt động 2: Thực hành (27’) Chia nhóm và yêu cầu hs thực hành theo nội dung đề ra, chổ nào học sinh chưa hiểu -> giáo viên hướng dẫn lại. Chú ý thực hành theo nôi dung giáo viên đề ra, nếu còn vấn đề nào chưa hiểu yêu cầu giáo viên hướng dẫn lại. 4.4. Củng cố (5’): GV Hệ thống lại những nội dug lý thuyết HS cần phải nhớ sau tiết học. Nhận xét chung về giờ thực hành, động viên khích lệ những học sinh thực hành tốt đồng thời cũng nhắc nhở một số học sinh thực hành còn yếu -> khắc phục. 4.5. Dặn dò (1’): ễn tập lại kiến thức Đọc trước nội dung phần tiếp theo bài 2 trong bài thực hành số 10. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: / Tiết: 63 Ngày giảng: 7A: / 7B: / Bài thực hành 10 (tiếp) THỰC HÀNH TỔNG HỢP 1. Mục tiờu. 1.1. Kiến thức. - Biết cỏch trỡnh bày một trang tớnh - Biết sử dụng cụng thức, hàm vào tớnh toỏn 1.2. Kỹ năng. - Hiểu cỏch trỡnh bày một trang tớnh - Hiểu kỹ năng thao tỏc tạo biểu đồ đơn giản 1.3. Thỏi độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thỳ với bài học - Học sinh ngày càng yờu thớch mụn học 1.4. Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: năng lực chuyờn mụn, năng lực phương phỏp, năng lực xó hội. - Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, năng lực tự học. 2. Chu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12314078.doc