I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Chủ đề I: Các thao tác với bảng tính
Chủ đề II: Các hàm trong chương trình bảng tính
2. Kĩ năng:
2.1: Nhập dữ liệu
2.2: Các thao tác trong EXCEL
2.3: Sử dụng các công thức, hàm trong chương trình bảng tính
3. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT,
năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
99 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Trường THCS Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm để học sinh vận dụng vào bài tập.
- HS: Lắng nghe, quan sát.
- GV: Phát cho HS Nội dung kiến thức thực hành.
- HS: Thảo luận nhóm, thực hành.
- GV hướng dẫn, sửa chữa những sai sót mà HS mắc phải
- GV: Tổng kết lại:
Chỉ rõ những lỗi mà các em thường mắc phải và cách khắc phục.
Bài tập 1: Khởi động Excel và nhập dữ liệu ở bảng dưới đay vào bảng tính.
- Lưu bảng tính với tên Danh_sach_lop_em và thoát khỏi chương trình.
Hoạt động 2: Sử dụng công thức để tính toán.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức ở bài 3 để thực hành.
- HS: Lắng nghe, thực hành.
- GV: Kiểm tra và chấm điểm cho các nhóm.
- GV: Tổng kết lại: Những cái HS làm được và những hạn chế trong giờ thực hành.
Bài tập 2: Khởi động Excel và Mở bảng tính với tên Danh_sach_lop_em ở bài tập 1.
a) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột Điểm trung bình
b) Tính điểm trung bình của cả lớp vào trong ô dưới cùng của cột Điểm trung bình.
- Lưu bảng tính với tên Bang_diem_lop_em.
4. Củng cố: Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh và ghi điểm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tiết thực hành
- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem lại các bài đã học để tiết sau thực hành tiếp.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
{
Ngày soạn: 10/10/2018
Tiết 18: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách khởi động và kết thúc Excel.
- HS nhận biết các ô, hàng, cột trên bảng tính Excel.
- HS nắm cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
- HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức.
2. Kĩ năng:
- HS biết khởi động và kết thúc phiên làm việc với Excel.
- HS di chuyển và nhập liệu trên trang tính.
- HS biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
- HS biết nhập và sử dụng công thức và hàm vào ô tính, sử dụng các hàm Sum, Average, Max, Min.
3. Thái độ: HS tập trung, nghiêm túc, có ý thức tự học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, thao tác mẫu, giải thích cho học sinh và cho học sinh tự giác thực hành trên máy tính.
2. Kỹ thuật : Động não.
Tích hợp: Không
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Bài thực hành, phòng máy vi tính
2. Chuẩn bị của HS: Xem trước Nội dung kiến thức của bài thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước để nhập hàm vào một ô và nêu một số hàm thường gặp?
Bài mới:
Hoạt động 1: Sử dụng hàm để tính toán.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Phát cho HS Nội dung kiến thức thực hành.
- HS: Thảo luận nhóm, thực hành.
- GV hướng dẫn, sửa chữa những sai sót mà HS mắc phải
- GV: Tổng kết lại:
Chỉ rõ những lỗi mà các em thường mắc phải và cách khắc phục.
- GV: Kiểm tra và chấm điểm cho các nhóm.
- GV: Tổng kết lại: Những cái HS làm được và những hạn chế trong giờ thực hành.
Bài tập 3: Khởi động Excel và Mở bảng tính với tên Danh_sach_lop_em ở bài tập 1.
a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài tập 2 và so sánh với cách tính bằng công thức
b) Sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng trống cuối bảng
c) Hãy sử dụng các hàm MAX và MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.
- Lưu bảng tính với tên Diem_tong_ket và thoát khỏi chương trình.
4. Củng cố: Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh và ghi điểm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tiết thực hành
- Về nhà các em thực hành lại trên máy tính và xem lại các nội dung đã học để tiết sau làm bìa tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
{
Ngày soạn: 17/10/2018
Tiết 19: BÀI TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS củng cố, nắm vững các kiến thức đã học.
- Thông qua các bài trắc nghiệm HS nắm vững kiến thức về bảng tính.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng vào thực tế, làm bài tập.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, chăm chỉ.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật : Động não.
Tích hợp: Không
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, Phòng CNTT.
2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, sách, vở.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Công dụng và cú pháp của các hàm: Sum, Average, Max, Min.
2. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Để hệ thống hóa lại kiến thức mà các em đã học từ đầu năm học cho đến nay, hôm nay cô và các em sẽ giải quyết một số bài tập cơ bản để tiết sau chúng ta làm bài tập kiểm tra 1 tiết.
Hoạt động 1: Những kiến thức trọng tâm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Hệ thống lại kiến thức:
- HS: Lắng nghe, nghi chép
I. Kiến thức trọng tâm:
+Các thành phần chính và dữ liệu của bảng tính.
+Thực hiện tính toán trên trang tính.
+Sử dụng các hàm để tính toán.
Hoạt động 2: Giải các bài tập.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Đưa ra bài tập
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV: Nhận xét, tổng kết lại
- HS: Ghi chép, rút ra bài học
- GV: Đưa ra bài tập
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV: Nhận xét, tổng kết lại
- HS: Ghi chép, rút ra bài học
- GV: Đưa ra bài tập
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV: Nhận xét, tổng kết lại
- HS: Ghi chép, rút ra bài học
- GV: Đưa ra bài tập
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV: Nhận xét, tổng kết lại
- HS: Ghi chép, rút ra bài học
- GV: Đưa ra bài tập
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV: Nhận xét, tổng kết lại
- HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học
- GV: Đưa ra bài tập
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV: Nhận xét, tổng kết lại
- HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học
- GV: Đưa ra bài tập
- HS: Thảo luận, trả lời
- GV: Nhận xét, tổng kết lại
- HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học
Bài 1: Những phát biểu sau đúng (Đ) hay sai (S)
Phát biểu
Đ
S
1. Bảng tính ít được dùng trong cuộc sống.
2. Có thể thực hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay
3. Khi dữ liệu ban đầu they đổi thì kết quả tính toán trong các bảng tính điện tử thay đổi một cách tự động mà không cần phải tính toán lại.
4. Chương trình bảng tính chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số.
5. Các bảng tính cho phép sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau.
Bài 2: Ích lợi của chương trình bảng tính là :
Việc tính toán được thực hiện tự động.
Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động.
Các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.
Có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan.
Tất cả các lợi ích trên.
Bài 3: Giao của một hàng và một cột được gọi là :
dữ liệu
trường
3. ô công thức.
Theo mặc định, Excel sẽ lưu sổ tính của bạn với phần mở rộng .Xls. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Bài 4: Bạn không thể ẩn thanh công thức. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Bài 5: Theo mặc định, mỗi sổ tính Excel chứa bao nhiêu trang tính?
1
2
3
4
Bài 6: Một sổ tính Excel có thể chứa tối đa bao nhiêu trang tính?
10
100
255
256
Bài 7: Địa chỉ của ô thuộc hàng thứ ba và cột thứ ba là:
A3
B3
C3
D3
Bài 8: Cái gì được hiển thị trong thanh công thức?
Thông báo lỗi
Giá trị đã tính toán của công thức
Công thức của ô hiện hành
Ghi chú của ô hiện hành
Bài 9: Hàm nào tính tổng giá trị của các đối số?
Average
SUM
Min
Max
Bài 10: Theo mặc định, dữ liệu văn bản được căn lề
Trái
Phải
Giữa
Hai bên
Bài 11: Theo mặc định, dữ liệu số được căn lề
Trái
Phải
Giữa
Hai bên
Bài 12: Bạn không thể nhập một số dưới dạng văn bản. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
Bài 13: Bạn phải nhập ký tự nào đầu tiên khi nhập công thức?
‘
“
=
D. :=
Củng cố:
- Đánh giá kết quả làm bài tập của HS
- Học bài cũ , chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài cũ thật kỹ để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
{
Ngày soạn: 3/11/2018
Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS biết cách vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.
- Giúp GV đánh đá được kiến thức của HS, phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế để HS biết được năng lực của bản thân.
2. Kĩ năng:
- Làm quen với môn học.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra.
- Nhận biết được mặt tích cực và mặt hạn chế của bản thân.
3. Thái độ: Nghiêm túc và ham học hỏi, trình bày bài kiểm tra sạch, gọn gàng và khoa học, nghiêm túc trong thi cử, học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT,
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 40% trắc nghiệm, 60% tự luận
III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ I:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Chương trình bảng tính là gì?.
Số tiết: 4/20
Câu 8
Câu 2
Câu 1
Số câu: 3
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ %: 15%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ: 5%
Chủ đề 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
Số tiết: 2/20
Câu 5
Câu 3
Câu 4
Số câu: 3
Số điểm: 1.5đ
Tỉ lệ %: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Chủ đề 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
Số tiết: 4/20
Câu 6
Câu 7
Câu 2a (TL)
Câu 1 (TL)
Câu 2b (TL)
Câu 3a (TL)
Số câu: 6
Số điểm: 5đ
Tỉ lệ %: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ 5%
Số câu: 2
Số điểm: 1.5đ
Tỉ lệ 15%
Số câu: 1
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ 10%
Chủ đề 4: Sử dụng hàm để tính toán
Số tiết: 4/20
Câu 2c (TL)
Câu 3b (TL)
Câu 2d (TL)
Số câu: 3
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ 10%
Tổng số câu: 15
Tổng số điểm: 10đ
Tỉ lệ %: 100%
Số câu: 4
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
ĐỀ II:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Chương trình bảng tính là gì?.
Số tiết: 4/20
Câu 7
Câu 1
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ %: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ: 5%
Chủ đề 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
Số tiết: 2/20
Câu 2
Câu 6
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ %: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Chủ đề 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
Số tiết: 4/20
Câu 8
Câu 2a (TL)
Câu 1 (TL)
Câu 2b (TL)
Câu 3a (TL)
Số câu: 5
Số điểm: 4.5đ
Tỉ lệ %: 45%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5đ
Tỉ lệ 5%
Số câu: 1
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ 20%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ 10%
Chủ đề 4: Sử dụng hàm để tính toán
Số tiết: 4/20
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 2c (TL)
Câu 3b (TL)
Câu 2d (TL)
Số câu: 6
Số điểm: 3.5đ
Tỉ lệ %: 35%
Số câu: 3
Số điểm: 1.5đ
Tỉ lệ 15%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ 10%
Tổng số câu: 15
Tổng số điểm:10đ
Tỉ lệ %: 100%
Số câu: 4
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 3
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
ĐỀ I:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ): Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Muốn lưu trang tính em thực hiện
A.Chọn File -> Save -> gõ tên
C. Chọn View ->Save ->gõ tên
B.Chọn File -> Save as -> Gõ lại tên khác
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Trên thanh công cụ nút lệnh giúp chúng ta:
A. Di chuyển dữ liệu
B. Lưu dữ liệu
C. In trang tính
D. Sao chép dữ liệu
Câu 3: Giả sử ta chọn 1 ô ở hàng 10 cột N, em hãy cho biết địa chỉ ô đang được chọn là gì?
A. 10
B. N
C. 10N
D. N10
Câu 4: Để chèn thêm một cột vào ô tính, ta chọn một cột sau đó thực hiện:
A. Insert -> Columns
B. Nháy chuột phải -> Insert
C. Format -> Columns
D. Nháy chuột trái -> Insert
Câu 5: Để biết được một ô có dữ liệu là giá trị hay là công thức thì ta chọn ô đó và xem ở:
A. hộp tên
B. thanh công thức
C. ô đang chọn
D. cột được chọn
Câu 6: Cách nhập công thức vào ô tính nào sau đây đúng?
A. =(A1+B1)2
B. =(A1+B1).2
C. =(A1+B1)*2
D. =(A1+B1*2
Câu 7: Giả sử ô A2 có giá trị 100, ô B2 có giá trị 10, ô C2 có giá trị 20. Khi thiết lập công thức tại ô D2 như sau: =(A2+B2*3) – C2+ 5 thì kết quả sẽ là:
A. 115
B. 105
C. 100
D. 95
Câu 8: Thanh công thức dùng để:
A. Hiển thị Nội dung kiến thức ô tính được chọn
C. Hiển thị công thức trong ô tính được chọn
B. Nhập dữ liệu cho ô tính được chọn
D. Cả 3 ý trên.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1: Sử dụng các ký hiệu phép toán của Excel. Hãy viết các công thức sau:
a) b)
Câu 2: Cho trang tính sau:
a) Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu
b) Viết công thức sử dụng địa chỉ để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu
c) Viết công thức sử dụng hàm để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu
d) Sử dụng hàm viết công thức tìm ô có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Câu3: Cho trang tính sau:
a) Viết công thức có sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô có chứa dữ liệu.
b) Viết công thức sử dụng hàm tính tổng các ô có chứa dữ liệu.
ĐỀ II
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ): Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Để lưu một trang tính ta thực hiện như thế nào?
A. Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ
B. File -> Save
C. Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ
D. Edit -> Save
Câu 2: Để nhập dữ liệu vào một ô ta thực hiện?
A. Nháy đúp chuột vào ô và nhập công thức
C. Nhập dữ liệu trên thanh công thức
B. Nháy chuột vào ô và nhập công thức
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Kết quả nào sau đây là của biểu thức Sum(6) - max(5)
A. 11
B. 1
C. -1
D. Tất cả sai
Câu 4: Trong ô C1 có dữ liệu là 18, các ô D1, E1 không có dữ liệu, khi em nhập vào ô F1: =Average(C1:E1) tại ô F1 em sẽ được kết quả là.
A. 30
B. #VALUE
C. 6
D. Tất cả sai
Câu 5: Khi viết sai tên hàm trong tính toán, chương trình báo lỗi
A. #VALUE
B. #NAME
C. #DIV/0!
D. #N/A
Câu 6: Hộp tên cho biết thông tin:
A. Tên của cột
B. Tên của hàng
C. Địa chỉ ô tính được chọn
D. Cả A, B, C sai
Câu 7: Thanh công thức dùng để:
A. Hiển thị Nội dung kiến thức ô tính được chọn
C. Hiển thị công thức trong ô tính được chọn
B. Nhập dữ liệu cho ô tính được chọn
D. Cả 3 ý trên.
Câu 8: Cách nhập công thức vào ô tính nào sau đây đúng?
A. =(A1+B1)2
B. =(A1+B1).2
C. =(A1+B1)*2
D. =(A1+B1*2
B. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Sử dụng các ký hiệu phép toán của Excel. Hãy viết các công thức sau:
a) b)
Câu 2: Cho trang tính sau:
a) Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu
b) Viết công thức sử dụng địa chỉ để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu
c) Viết công thức sử dụng hàm để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu
d) Sử dụng hàm viết công thức tìm ô có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Câu3: Cho trang tính sau:
a) Viết công thức có sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô có chứa dữ liệu.
b) Viết công thức sử dụng hàm tính tổng các ô có chứa dữ liệu.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề 1
A
D
D
B
B
C
A
D
Đề 2
B
D
B
C
B
C
D
C
Phần tự luận
Câu
Nội dung
Điểm TP
T.điểm
Câu 1
(2,0đ)
ĐỀ I
a) = (7+9)/(6-2)*(3+1)
b) = (5^3 – 3^2)/((5+2)^2)
(1đ)
(1đ)
2,0đ
ĐỀ II
a) = 144/(6-3)*5
b) (188-12^2)/((188-12)^3)
(1đ)
(1đ)
2,0đ
Câu 2
(3,0đ)
a)Viết công thức để tính tổng các ô chứa dữ liệu :
= (A1+B1+C1+D1+E1)
(1,0đ)
1,0đ
b) Viết công thức sử dụng địa chỉ để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu : = (A1+B1+C1+D1+E1)/5
(0,5đ)
0,5đ
c) Viết công thức sử dụng hàm để tính trung bình cộng các ô chứa dữ liệu
= AVERAGE(A1,B1,C1,D1,E1) hoặc AVERAGE(A1:E1)
(0,5đ)
0,5đ
d) Sử dụng hàm viết công thức tìm ô có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
= Max(A1, B1, C1, D1, E1) hoặc Max(A1:E1)
= Min(A1, B1, C1, D1, E1) hoặc Min(A1:E1)
(0,5đ)
(0,5đ)
1,0đ
Câu 3
(1,0đ)
a) Viết công thức có sử dụng địa chỉ tính trung bình cộng các ô có dữ liệu: = AVERAGE(B2:C5,D7:F8)
(0,5đ)
0,5đ
b) Viết công thức sử dụng hàm để tính tổng các ô có chứa dữ liệu: = Sum(B2:C5,D7:F8)
(0,5đ)
0,5đ
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:
1. Kết quả kiểm tra:
Lớp
0 - <3
3 - <5
5 -<6,5
6,5 -<8,0
8 – 10
7A
7B
2. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
{
Ngày soạn: 7/11/2018
Tiết 21: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. Biết sử dụng phần mềm Toolkit Math để hỗ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học
2. Kĩ năng: Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều các khác nhau qua đó nắm được một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi một phần mềm bất kì. Biết giao diện chính và một số lệnh sơ lược của Tookit Math.
3. Thái độ: HS nghiêm túc, chăm chỉ.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật : Động não.
Tích hợp: Không
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, Phòng CNTT.
2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, sách, vở.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách để khởi động phần mềm Earth Explorer và phần mềm này có tác dụng như thế nào ?
2. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Đối với môn Toán đại số, thông thường các em kiểm tra lại kết quả của bài tập mình làm như thế nào?
Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một phần mềm mới, phần mềm này sẽ giúp chúng ta đơn nhàm chán với những con số và những phép toán khô khan. Tuy nhiêm phần mềm nó không giúp các em giải các bài toán mà nó chỉ giúp chúng ta đối chiếu kết quả mà thôi.
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Toolkit Math.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Phần mềm Toolkit Math là gì?
- HS: Trả lời các câu hỏi (học sinh có thể tự do nêu ý kiến của mình)
- GV: Giới thiệu phần mềm
- HS: Chú ý lắng nghe
- GV: Hướng dẫn cách cài đặt phần mềm
- HS: Chú ý lắng nghe
- GV: Mời một HS lên máy thực hiện các thao tác vừa thực hiện.
- HS: Chú ý quan sát, lắng nghe và lên máy thực hiện trực tiếp.
- GV: Thực hiện lại một lần nữa.
- HS: Chú ý theo dõi
1. Giới thiệu phần mềm Toolkit Math:
(Chiếu Tivi)
a. Giới thiệu:
Toolkit Math là phần mềm học toán đơn giản nhưng rất hữu ích cho học sinh THCS, phần mềm như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
b. Hướng dẫn cài đặt:
Bước 1: Tìm đến thư mục chức phần mềm Toolkit Math
Bước 2: Chạy tệp TIM.EXE trong thư mục này:
Hoạt động 2: Khởi động phần mềm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Giới thiệu cách khởi động phần mềm Toolkit Math
- HS: lên máy thực hiện khởi động phần mềm Toolkit Math.
- GV: Nhận xét cách thực hiện của học sinh.
- HS: Chú ý theo dõi và lên bảng thực hiện.
- GV: Giới thiệu cách thoát khỏi phần mềnToolkit Math
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
2. Khởi động phần mềm(Chiếu Tivi)
a. Cách khởi động
Cách khởi động phần mềm Toolkit Math::
+ Nháy đúp chuột vào biểu tượng Sortcut trên màn hình Desktop
+ Nháy chuột vào ô giữa màn hình
b. Cách thoát khỏi phần mềm:
Cách 1: Nháy vào nút Close ở góc trên bên phải màn hình.
Cách 2: Vào File chọn Exit Tookit (hoặc Alt + F4)
Hoạt động 3: Màn hình làm việc của phần mềm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- GV: Giới thiệu giao diện màm hình phần mềm Toolkit Math
- HS: Chú ý quan sát và theo dõi.
3. Màn hình làm việc của phần mềm:
(Chiếu Tivi)
+ Màn hình tổng thể:
Cửa sổ làm việc chỉnh
Thanh bảng chọn
Cửa sổ dòng lệnh
Cửa sổ vẽ đồ thị
+ Thanh bảng chọn chữa các lệnh chính của chương trình
+ Cửa sổ dòng lệnh: Là nơi để nhập các dòng lệnh để máy thực hiện, sau khi nhập xong chỉ cần nhấn Enter. Kết quả được thể hiện trên màn hình làm việc chính.
+ Cửa sổ làm việc chính: là nơi thể hiện các lệnh đã được thực hiện của phần mềm.
+ Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số: Nếu lệnh là vẽ đồ thị hoặc có liên quan đến đồ thị thì đồ thị sẽ được hiện thị tại cử sổ này.
Củng cố: Cách cài đặt, khỏi động vào thoát khỏi phần mềm ToolKit Math
4. Hướng dẫn về nhà: Tiết sau học tiếp bài “Học toán với Toolkit Math”
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................................................................................................................................................
{
Ngày soạn: 7/11/2018
Tiết 22: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (TT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. Biết sử dụng phần mềm Toolkit Math để hỗ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học
2. Kĩ năng: Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math một cách thành thạo. Biết sử dụng chương trình, ứng dụng để tìm kiếm các kiến thức cho các môn học liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu kiếm thức mới.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật : Động não.
Tích hợp: Không
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, Phòng CNTT.
2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập, sách, vở.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12494877.doc