A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp.
- Sử dụng chương trình bảng tính.
3. Thái độ: Tuân thủ nội quy, nghiêm túc trong khi làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
B. CHUẨN BỊ
• Học sinh: Học kĩ bài ở nhà.
• Giáo viên: Đề bài, đáp án và biểu điểm.
88 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Trường THCS Thị trấn Bần Yên Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc dữ liệu (18’)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực.
Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực tư duy logic suy luận; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự học, Năng lực ngôn ngữ.
Gv: Trình bày và thực hiện mở bảng tính Cac nuoc DNA đã được lưu trong bài thực hành 6.
Gv: Yêu cầu hs trình bày cách thực hiện sắp xếp diện tích, dân số, mật độ dân số, tỷ lệ dân số thành thị theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần -> thực hiện.
Hs: Suy nghĩ -> trình bày -> thực hiện
? Nêu các bước lọc các nước có diện tích là 5 diện tích lớn nhất, dân số là 3 dân số thấp nhất, mật độ dân số là 3 mật độ dân số cao nhất ?
HS: Trả lời
HS: thực hành
Bài tập 2: Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu.
a. Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã được tạo và lưu trong bài thực hành 6 với dữ liệu các nước Đông Nam Á như hình 95 sgk.
b. Hãy sắp xếp các nước theo.
- Diện tích tăng dần hoặc giảm dần
- Dân số tăng dần hoặc giảm dần
- Mật độ dân số tăng dần hoặc giảm dần
- Tỷ lệ dân số thành thị tăng dần hoặc giảm dần.
c. Sử dụng công cụ lọc để:
- Lọc ra các nước có diện tích là 5 diện tích lớn nhất.
- Lọc ra các nước có dân số là 3 dân số bé nhất.
- Lọc ra các nước có mật độ dân số là 3 mật độ dân số cao nhất.
Phần 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu (18’)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực.
Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực tư duy logic suy luận; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự học, Năng lực ngôn ngữ.
Gv: Các thao tác có thực hiện được không? Tại sao?
HS: trả lời
? Nêu thao tác chèn thêm cột?
HS: trả lời
Gv: Yêu cầu hs thực hiện -> nêu nhận xét.
HS: thực hành
Gv: Yêu cầu hs thực hiện -> nêu nhận xét.
HS: thực hành
Bài tập 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu.
a. Sử dụng trang tính BT2, nháy chuột tại một ô ngoài danh sách dữ liệu -> thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
b. Chèn thêm ít nhất một hàng trống vào giữa hai nước Ma lai xi a và Mi an ma. Nháy chuột chọn ô G3 và thực hiện một số thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
c. Sử dụng lại trang tính của bài tập 2, chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa cột D và cột E. Thực hiện các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu tương tự như câu a.
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’)
Gv: Chiếu nội dung các câu hỏi trắc nghiệm -> gọi hs trả lời nhanh
Hs: - Quan sát và trả lời nhanh các câu hỏi
IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3’)
- Yêu cầu: Tự lập bảng tính tương tự như bảng tính trên và thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể của giáo viên.
V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
- Học lại kiến thức đã học.
- Đọc trước bài mới “HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA”
RÚT KINH NGHIỆM
Bần Yên Nhân, ngàytháng 01 năm 2018
DUYỆT GIÁO ÁN
...
...
...
...
Ngày soạn: 29/01/2018 Ngày dạy: 06/02/2018
TUẦN 24 - TIẾT 45:
HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (T1)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh có khả năng trình bày được cách tính toán với các số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo thao tác tính toán với số hữu tỉ thông qua phần mềm.
3. Thái độ:
- Tu©n thñ theo sù híng dÉn cña GV, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
4. Năng lực phẩm chất hs cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, giao tiếp, sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi.
- KTDH: Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”, giao nhiệm vụ, chia nhóm, kỹ thuật "động não"
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp
7A
7B
7D
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ học.
3. Giới thiệu bài mới: (1’) Trong chương trình lớp 7 các em sẽ được làm quen với phần mềm rất hay giúp các em học tập môn toán tốt hơn. Đó là phần mềm Geogebra. Để sử dụng phẩn mềm đó vào việc tính toán với các số hữu tỉ như thế nào, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu về cách sử dụng phần mềm thông qua tiết học ngày hôm này.
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Phần 1: Tính toán với các số hữu tỉ (33’)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực.
Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực tư duy logic suy luận; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự học, Năng lực ngôn ngữ.
Gv cho học sinh thực hiện nghiên cứu tài liệu và viết lại các kiến thức mà em tìm hiểu được vào vở trong 5 phút.
Hs thực hiện tìm hiểu nội dung và viết tóm tắt kiến thức tìm hiểu được trong SGK vào vở.
Trong quá trình tìm hiểu học sinh hoạt động nhóm học hỏi, trao đổi với nhau để tìm ra kiến thức trọng tâm.
Gv cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Nội dung là các câu hỏi xoay quanh nội dung kiến thức phần 1. Đây là các câu hỏi chốt kiến thức.
Hs thi với nhau.
1. Tính toán với các số hữu tỉ
- Trong cửa sổ CAS có hai chế độ tính toán: Chính xác và gần đúng.
=
Chế độ tính toán chính xác với số. Các tính toán với số sẽ được thể hiện chính xác bằng phân số và căn thức.
≈
Chế độ tính toán gần đúng với số. Trong chế độ này, các tính toán với số sẽ được thể hiện theo số thập phân đã được lấy xấp xỉ gần đúng, không hiện căn thức.
Tính toán gần đúng được hiểu là làm tròn kết quả tính toán theo quy tắc làm tròn các chữ số thập phân.
≈
* Cách làm việc với chế độ gần đúng:
- Nháy chuột vào nút
- Thực hiện lệnh Các tùy chọn à Làm tròn
- Chọn số chữ số thập phân sau dấu chấm để thiết đặt cách làm tròn số thập phân
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’)
Gv: Chiếu nội dung các câu hỏi trắc nghiệm -> gọi hs trả lời nhanh
Hs: - Quan sát và trả lời nhanh các câu hỏi
IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (4’)
Bài 1 (trang 121 sgk Tin học lớp 7): Tính giá trị các biểu thức sau:
Trả lời:
Nháy chọn biểu tượng GeoGebra ngoài màn hình máy tính để khởi động phần mềm:
a) Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 1 và nhập biểu thức → Nhấn Enter trên bàn phím để được kết quả:
b) Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 2 và nhập biểu thức → Nhấn Enter trên bàn phím để được kết quả:
c) Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 3 và nhập biểu thức → Nhấn Enter trên bàn phím để được kết quả:
d) Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 4 và nhập biểu thức → Nhấn Enter trên bàn phím để được kết quả:
Bài 5 (trang 121 sgk Tin học lớp 7): Tính giá trị gần đúng giá trị biểu thức
Trả lời:
- Bước 1: Nháy chuột vào nút:
- Bước 2: Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 1 và nhập biểu thức 1/3 – 1/7 rồi nhấn Enter, em sẽ được giá trị gần đúng của biểu thức
≈ 0.19
như sau:
Bài 7 (trang 122 sgk Tin học lớp 7): Mệnh đề nào sau đây là đúng nhất?
(A) Trong chế độ tính toán gần đúng, kết quả không bao giờ là chính xác tuyệt đối.
(B) Chế độ tính toán gần đúng là tính đúng nhưng làm tròn số theo số chữ số thập phân được hiển thị.
(C) Chế độ tính toán gần đúng trong GeoGebra luôn tính toán chính xác nhưng thể hiện kết quả là số thập phân.
Trả lời:
Đáp án: B.
V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
- Học lại kiến thức đã học.
- Mở rộng:
* Một số thao tác bổ sung trong cửa sổ CAS:
+ Xóa, chèn dòng mới
+ Sử dụng lại kết quả tính toán
* Nghiệm của đa thức
+ Lệnh Solve/Giai
+ Lệnh Solutions/CacNghiem
+ Ví dụ.
- Đọc trước phần còn lại của bài “Học đại số với Geogebra”
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 29/01/2018 Ngày dạy: 07/02/2018
TUẦN 24 - TIẾT 46:
HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (T2)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh có khả năng trình bày được cách tính toán với các số hữu tỉ, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo thao tác tính toán với số hữu tỉ, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức thông qua phần mềm.
3. Thái độ:
- Tu©n thñ theo sù híng dÉn cña GV, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
4. Năng lực phẩm chất hs cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, giao tiếp, sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi.
- KTDH: Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”, giao nhiệm vụ, chia nhóm, kỹ thuật "động não"
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp
7A
7B
7D
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
Tính giá trị các biểu thức sau:
3. Giới thiệu bài mới: (1’) Các em đã biết cách sắp xếp và lọc dữ liệu cho phù hợp. Vậy để củng cố thêm cho các em những thao tác đó thì chúng ta vào bài ngày hôm nay.
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Phần 2: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức (28’)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực.
Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực tư duy logic suy luận; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự học, Năng lực ngôn ngữ.
Gv cho học sinh thực hiện nghiên cứu tài liệu và viết lại các kiến thức mà em tìm hiểu được vào vở trong 10 phút.
Hs thực hiện tìm hiểu nội dung và viết tóm tắt kiến thức tìm hiểu được trong SGK vào vở. Rồi thực hành trên máy tính.
Trong quá trình tìm hiểu học sinh hoạt động nhóm học hỏi, trao đổi với nhau để tìm ra kiến thức trọng tâm.
Gv cho hs chơi trò chơi “Ô cửa bí mật”
Nội dung là các câu hỏi xoay quanh nội dung kiến thức phần 2. Đây là các câu hỏi chốt kiến thức.
Hs thi với nhau.
2. Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
- Các biểu thức chứa chữ gọi là biểu thức đại số hay đa thức.
- Đa thức nên sử dụng chữ x, y , z... để thể hiện tên các biến. Khi tính toán nên chọn chế độ tính toán chính xác.
- Nhập trực tiếp một biểu thức chứa chữ trên dòng lệnh của màn hình CAS. Khi nhập một biểu thức đại số cần viết rõ ràng các phép tính.
Ví dụ: Nếu nhập xy^2, máy sẽ hiểu là biểu thức chứa chữ xy2
Nếu nhập x*y^2 thì máy tính sẽ hiểu là đơn thức x.y2.
- Nếu nhập đơn thức hay đa thức em cần nhập chính xác các phép toán.\
Ví dụ: Em có thể nhập trực tiếp đa thức hoặc định nghĩa chúng như một đối tượng toán học, khi đó Geogebra gọi là hàm số (Hàm số một biến hoặc hàm nhiều biến)
- Một đối tượng mới A(x) được tạo ra. Bây giờ chúng ta có thể tính các giá trị cụ thể của đa thức trên khi thay thế các giá trị của biến x.
Ví dụ có thể nhập A(1), A(5) để tính.
- Có thể nhập đa thức nhiều biến và thực hiện các tính toán, phép tính trên đa thức.
Ví dụ nếu em đã định nghĩa
P(x,y):=x^2+x*y
Q(x):=2x^2+x-1
thì có thể thực hiện các tính toán sau:
P(2,5)
à 14
P+2*Q
à 5x2 + xy + 2x – 2
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’)
Gv: Chiếu nội dung các câu hỏi trắc nghiệm -> gọi hs trả lời nhanh
Hs: - Quan sát và trả lời nhanh các câu hỏi
IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (4’)
Bài 2 (trang 121 sgk Tin học lớp 7): Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x) biết:
P(x) = x2y - 2xy2 + 5xy + 3;
Q(x) = 3xy2 + 5x2y - 7xy + 2.
Trả lời:
- Bước 1: Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 1 và nhập biểu thức
P(x) = x2y - 2xy2 + 5xy + 3 rồi nhấn Enter, em sẽ được biểu thức P(x):
- Bước 2: Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 2 và nhập biểu thức
Q(x) = 3xy2 + 5x2y - 7xy + 2 rồi nhấn Enter, em sẽ được biểu thức Q(x):
- Bước 3: Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 3 và nhập biểu thức
R(x) := P(x) + Q(x) rồi nhấn Enter, em sẽ được biểu thức R(x) = P(x) + Q(x):
Bài 4 (trang 121 sgk Tin học 7): Tính P(1,1) biết P(x,y) = 2xy + x – y + 2.
Trả lời:
- Bước 1: Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 1 và nhập biểu thức
P(x,y): = 2*x*y + x – y + 2 rồi nhấn Enter, em sẽ được biểu thức P(x):
- Bước 2: Đặt con trỏ chuột về ô CAS số 2 và nhập P(1,1) rồi nhấn Enter, em sẽ được giá trị của P(1,1) = 4 với biểu thức P(x,y) = 2xy + x – y + 2:
V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
- Học lại kiến thức đã học.
- Mở rộng:
* Một số thao tác bổ sung trong cửa sổ CAS:
+ Xóa, chèn dòng mới
+ Sử dụng lại kết quả tính toán
* Nghiệm của đa thức
+ Lệnh Solve/Giai
+ Lệnh Solutions/CacNghiem
+ Ví dụ.
- Đọc trước phần còn lại của bài “Học đại số với Geogebra”
RÚT KINH NGHIỆM
Bần Yên Nhân, ngàytháng 02 năm 2018
DUYỆT GIÁO ÁN
...
...
...
...
Ngày soạn: 05/02/2018 Ngày dạy: 13/02/2018
TUẦN 25 - TIẾT 47:
HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (T3)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh có khả năng trình bày được cách tính toán với các số hữu tỉ, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
- Học sinh nêu được cách tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo thao tác tính toán với số hữu tỉ, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức thông qua phần mềm.
- Thực hiện tốt taok điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ:
- Tu©n thñ theo sù híng dÉn cña GV, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
4. Năng lực phẩm chất hs cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, giao tiếp, sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi.
- KTDH: Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”, giao nhiệm vụ, chia nhóm, kỹ thuật "động não"
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp
7A
7B
7D
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
3. Giới thiệu bài mới: (1’) Các em đã biết cách sắp xếp và lọc dữ liệu cho phù hợp. Vậy để củng cố thêm cho các em những thao tác đó thì chúng ta vào bài ngày hôm nay.
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Phần 3: Tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ (28’)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực.
Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực tư duy logic suy luận; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự học, Năng lực ngôn ngữ.
Gv cho học sinh thực hiện nghiên cứu tài liệu và viết lại các kiến thức mà em tìm hiểu được vào vở trong 10 phút.
Hs thực hiện tìm hiểu nội dung và viết tóm tắt kiến thức tìm hiểu được trong SGK vào vở. Rồi thực hành trên máy tính.
Trong quá trình tìm hiểu học sinh hoạt động nhóm học hỏi, trao đổi với nhau để tìm ra kiến thức trọng tâm.
Gv cho hs chơi trò chơi “Cọp ơi bạn ở đâu?”
Nội dung là các câu hỏi xoay quanh nội dung của phần 3. Đây là các câu hỏi chốt kiến thức.
Hs thi với nhau.
3. Tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ
- Để hiển thị tọa độ hoặc lưới trên mặt phẳng:
+ Nháy nút phải chuột lên một vị trí bất kỳ trong Vùng làm việc
+ Chọn Hệ trục tọa độ hoặc Lưới để hiển thị.
Lưu ý: nháy chuột lần thứ hai sẽ làm ẩn các đối tượng này.
- Tạo đối tượng điểm bằng cách sử dụng công cụ vẽ trực tiếp. Tạo Điểm bẳng cách nhập trực tiếp từ dòng Nhập lệnh phía dưới màn hình làm việc của Geogebra.
* Cách nhập điểm để tạo đối tượng Điểm:
=(,)
:=(,)
Ví dụ:
A:=(1,2) hoặc A=(1,2)
Lưu ý: Em có thể di chuyển các điểm được tạo ra trên mặt phẳng tọa độ.
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’)
Gv: Chiếu nội dung các câu hỏi trắc nghiệm -> gọi hs trả lời nhanh
Hs: - Quan sát và trả lời nhanh các câu hỏi
IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (4’)
Bài 6 (trang 122 sgk Tin học lớp 7): Thiết lập các điểm trên mặt phẳng theo tọa độ như hình 2.24.
Trả lời:
Lần lượt nhập vào ô Nhập lệnh (Input) các lệnh:
A = (-1, 3) rồi nhấn Enter.
B = (3, 3) rồi nhấn Enter.
C = (3, -1) rồi nhấn Enter.
D = (-1, -1) rồi nhấn Enter.
E = (-4, 1) rồi nhấn Enter.
F = (6, 1) rồi nhấn Enter.
Em sẽ được các điểm trên mặt phẳng theo tọa độ như hình :
V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
- Học lại kiến thức đã học.
- Mở rộng:
* Một số thao tác bổ sung trong cửa sổ CAS:
+ Xóa, chèn dòng mới
+ Sử dụng lại kết quả tính toán
* Nghiệm của đa thức
+ Lệnh Solve/Giai
+ Lệnh Solutions/CacNghiem
+ Ví dụ.
- Đọc trước phần còn lại của bài “Học đại số với Geogebra”
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 12/02/2018 Ngày dạy: 21/02/2018
TUẦN 25 - TIẾT 48:
HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (T3)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh có khả năng trình bày được cách tính toán với các số hữu tỉ, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
- Học sinh nêu được cách tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Học sinh trình bày được các vẽ đồ thị hàm số đơn giản
2. Kỹ năng:
- Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo thao tác tính toán với số hữu tỉ, biểu thức đại số, đơn thức, đa thức thông qua phần mềm.
- Thực hiện tốt tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Vẽ đồ thị hàm số đơn giản
3. Thái độ:
- Tu©n thñ theo sù híng dÉn cña GV, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
4. Năng lực phẩm chất hs cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, giao tiếp, sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi.
- KTDH: Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”, giao nhiệm vụ, chia nhóm, kỹ thuật "động não"
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp
7A
7B
7D
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
Thiết lập các điểm trên mặt phẳng theo tọa độ như hình 2.24.
Trả lời:
Lần lượt nhập vào ô Nhập lệnh (Input) các lệnh:
A = (-1, 3) rồi nhấn Enter.
B = (3, 3) rồi nhấn Enter.
C = (3, -1) rồi nhấn Enter.
D = (-1, -1) rồi nhấn Enter.
E = (-4, 1) rồi nhấn Enter.
F = (6, 1) rồi nhấn Enter.
Em sẽ được các điểm trên mặt phẳng theo tọa độ như hình :
3. Giới thiệu bài mới: (1’) Các em đã biết cách sắp xếp và lọc dữ liệu cho phù hợp. Vậy để củng cố thêm cho các em những thao tác đó thì chúng ta vào bài ngày hôm nay.
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Phần 4: Hàm số và đồ thị hàm số (28’)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực.
Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực tư duy logic suy luận; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự học, Năng lực ngôn ngữ.
Gv cho học sinh thực hiện nghiên cứu tài liệu và viết lại các kiến thức mà em tìm hiểu được vào vở trong 10 phút.
Hs thực hiện tìm hiểu nội dung và viết tóm tắt kiến thức tìm hiểu được trong SGK vào vở. Rồi thực hành trên máy tính.
Trong quá trình tìm hiểu học sinh hoạt động nhóm học hỏi, trao đổi với nhau để tìm ra kiến thức trọng tâm.
Gv cho hs chơi trò chơi “Câu cá”
Nội dung là các câu hỏi xoay quanh nội dung của phần 3. Đây là các câu hỏi chốt kiến thức.
Hs thi với nhau.
4.Hàm số và đồ thị hàm số
- Từ dòng Nhập lệnh em hãy nhập lần lượt các lệnh:
f := 3x
a := 1
g := ax + 1
Trên Vùng làm việc xuất hiện đồ thị hàm số f, g. Khi thay đổi giá trị của số a trên thanh trượt, đồ thị hàm số g sẽ thay đổi.
Như vậy hàm số dễ dàng được định nghĩa trong Geogebra bằng cách nhập trực tiếp từ dòng lệnh Nhập lệnh. Cú pháp nhập hàm số như sau:
:=
Ví dụ: Nhập và vẽ đồ thị hàm số
y=a/x
- Em cũng có thể thay đổi một số thuộc tính của đồ thị hàm số như sau:
+ Chọn hàm số f(x) trong cửa sổ Hiển thị danh sách các đối tượng bên trái.
+ Nháy chuột tại nút hình tam giác bên trái dòng chữ Vùng làm việc.
Bảng chọn hiện ra cho phép em chọn màu, kiểu và nét vẽ của đồ thị.
III. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5’)
Gv: Chiếu nội dung các câu hỏi trắc nghiệm -> gọi hs trả lời nhanh
Hs: - Quan sát và trả lời nhanh các câu hỏi
IV. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (4’)
Bài 3 (trang 121 sgk Tin học lớp 7): Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = 4x + 1 b) y = 3/x c) y = 7 – 5x d) y = -3x
Trả lời:
a) Từ dòng Nhập lệnh (Input), em hãy gõ lệnh: y := 4x + 1. Trên vùng làm việc sẽ xuất hiện đồ thị của hàm số y = 4x + 1:
b) Từ dòng Nhập lệnh (Inut), em hãy lệnh: y := 3/x. Trên vùng làm việc sẽ xuất hiện đồ thị của hàm số y = 3/x:
c) Từ dòng Nhập lệnh (Inut), em hãy lệnh: y := 7 - 5x. Trên vùng làm việc sẽ xuất hiện đồ thị của hàm số y = 7 - 5x:
d) Từ dòng Nhập lệnh (Inut), em hãy lệnh: y := - 3x. Trên vùng làm việc sẽ xuất hiện đồ thị của hàm số y = - 3x:
V. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
- Học lại kiến thức đã học.
- Mở rộng:
* Một số thao tác bổ sung trong cửa sổ CAS:
+ Xóa, chèn dòng mới
+ Sử dụng lại kết quả tính toán
* Nghiệm của đa thức
+ Lệnh Solve/Giai
+ Lệnh Solutions/CacNghiem
+ Ví dụ.
- Đọc trước phần còn lại của bài “Học đại số với Geogebra”
RÚT KINH NGHIỆM
Bần Yên Nhân, ngàytháng 02 năm 2018
DUYỆT GIÁO ÁN
...
...
...
...
Ngày soạn: 19/02/2018 Ngày dạy: 27/02/2018
TUẦN 26 - TIẾT 49:
BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập cụ thể
- Học sinh hiểu cách định dạng bảng tính, in bảng tính, sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính để giải quyết bài tập.
2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được việc vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập cụ thể
- Học sinh thực hiện thành thạo việc việc vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập cụ thể
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính trung thực, chăm chỉ trong học tập.
- Nghiêm túc, có ý thức trong học tập.
- Tuân thủ theo sự hướng dẫn của GV, hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận, giao tiếp, sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi.
- KTDH: Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”, giao nhiệm vụ, chia nhóm, kỹ thuật "động não"
D. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp
7A
7B
7D
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình dạy học)
3. Giới thiệu bài mới: (1’) Các em đã được học các kiến thức về excel như định dạng trang tính, trình bày và in trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu, học đại số với Geogebra. Để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết chúng ta cùng ôn tập lại các kiến thức trên trong tiết học ngày hôm nay.
II. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Phần 1: Làm bài tập trắc nghiệm thông qua trò chơi “Giúp chú chó REX tìm đường về nhà” (12’)
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác.
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hợp tác, kỹ thuật lắng nghe và phản hổi tích cực.
Định hướng năng lực cần đạt: Năng lực tư duy logic suy luận; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự học, Năng lực ngôn ngữ.
Gv cho học sinh chơi trò chơi “Giúp chú chó REX tìm đường về nhà”
Để giúp Rex về được nhà học sinh phải trả lời đúng các câu hỏi trắc nghiệm trong trò chơi.
Cho học sinh vừa chơi và thi xem ai hoàn thành trò chơi nhanh nhất.
Tặng thưởng cho hs.
1. Làm bài tập trắc nghiệm thông qua trò chơi “Giúp chú chó REX tìm đường về nhà”
Câu 1: Để ngắt trang tính ta sử dụng lệnh nào?
A. Page Break Preview B. Print Preview
C. Print D. Cả A, B, C đều sai
Câu 2: Nút lệnh nào dùng để sắp xếp theo thứ tự giảm dần?
A. B.
C. D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3: Để lọc dữ liệu ta sử dụng lệnh nào?
A. Data -> Sort B. Data -> Filter -> Auto Filter
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 4: Muốn đặt lề phải của bảng tính ta chọn:
A. Top
B. Bottom
C. Left
D. Right
Câu 5: Để gộp các ô và căn chỉnh nội dung vào chính giữa ô gộp đó ta sử dụng nút lệnh:
A. B. C. D.
Câu 6: Để tăng chữ số thập phân ta sử dụng lệnh:
A.
B.
C.
D . Cả A, B, C đều sai
Câu 7: Trong phần mềm Geogebra để tính giá trị gần đúng của biểu thức
trong cửa sổ CAS em nhập:
A. 4*4*4*4 . 4*4*4*4*4/10*10*10
B. 4^4*4^5/10^3
C. 4^4 .4^5/10^3
D. 4^4*4^5 : 10^3
Câu 8: Trong phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị hàm số y = 5x + 1. Từ dòng Nhập lệnh (Input), em gõ lệnh:
a/ y := 5x + 1;
b/ y = 5x + 1;
c/ y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12311211.doc