Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Tuần 1 đến tuần 18

I- MỤC TIÊU

 - Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh.

II- ĐỀ BÀI:

Câu 1: Khối ô là gì?

A: Là nhóm các ô tạo thành hình chữ nhật.

B: Là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.

C:

Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với các ô tính khác? Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng?

A) Được tô màu đen B) Có viền nét đứt xung quanh

C) Có viền đậm xung quanh D) Có con trỏ chuột nằm trong đó

Câu 3: Những phát biểu sau đúng hay sai? Cho biết ý kiến của em bằng cách đánh dấu (X) vào ô trong cột Đúng hay Sai tương ứng .

 

doc67 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 7 - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả để biết học sinh đú đỗ hay phải thi lại Với bảng dữ liệu sau: Điểm Trung bỡnh >=5: Đỗ Điểm Trung bỡnh <5: Thi lại Cỳ Phỏp: IF (điều kiện, giỏ trị 1, giỏ trị 2) í Nghĩa: Nếu như “điều kiện” đỳng thỡ kết quả hàm trả về là “giỏ trị 1”, ngược lại trả về “giỏ trị 2”. HĐ 2: HÀM ĐẾM DỮ LIỆU Vớ dụ 1:  =Count(5,6) Cho bảng dữ liệu sau. Hóy đếm số ụ cú chứa dữ liệu là số trong bảng đú. Cụng thức tại ụ Kết quả E12 sẽ là? Hàm COUNT Hàm này dựng để đếm cỏc ụ chứa dữ liệu kiểu số trong dóy Cỳ phỏp: COUNT(Value1, Value2, ) Với cỏc tham số: Value1, Value2 là mảng hay dóy dữ liệu. Vớ dụ 1:  =Counta (20,”Excel”) kq: 2 Vớ dụ 2: Cho bảng Dữ liệu sau đõy. Hóy đếm cỏc ụ cú chứa dữ liệu trong bảng đó cho. Cụng thức tại ụ Kết quả? Hàm COUNTA Đếm tất cả cỏc ụ chứa dữ liệu. Cỳ phỏp: COUNTA(Value1, Value2, ) Cỏc tham số: Value1, Value2 là mảng hay dóy dữ liệu. Vớ dụ 1: =Countif (5>6,”Đ”,”S”) =>kq: S HS về nhà tự tỡm hiểu. Hàm COUNTIF Hàm này cú chức năng đếm cỏc ụ chứa giỏ trị số theo một điều kiện cho trước. Cỳ phỏp: COUNTIF(Range, Criteria) Cỏc tham số: - Range: Dóy dữ liệu mà bạn muốn đếm. - Criteria: Là tiờu chuẩn cho cỏc ụ được đếm. 4. Củng cố: - Nêu cú pháp hàm Count ? 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài cho giờ thực hành iV- Rút Kinh Nghiệm ....................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/9/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 16: Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh cách nhập đúng hàm theo quy tắc 2. Kỹ năng: - Học sinh biết nhập các hàm vào ô bảng tính - Biết sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’ ) 2. KTBC: Kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng - GV phổ biến nội dung thực hành, - Kiểm tra an toàn điện, an toàn thiết bị HĐ2: - Hướng dẫn học sinh làm BT 1 SGK trang 34 - Lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài và phải sử dụng CT để tính cho yêu cầu ở câu b. - Yêu cầu và hướng dẫn học sinh mở trang tính và thực hiện bài tập 2 SGK trang 35 - Có những yêu cầu cụ thể là: 1) Tính chiều cao trung bình 2) Tính cân nặng trung bình 3) Lưu trang tính - Đánh giá kết quả HS -> Lắng nghe -> Nháy đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình để khởi động chương trình bảng tính -> File-> Open-> Chọn bảng tính có tên Danh sách lớp em-> Open -> Học sinh tự nhập - Ô F3 nhập công thức: = (C3+D3+E3)/3 - Nhấn Enter -> ĐTB của các bạn khác làm tương tự - Ô F16 nhập CT: =AVERAGE(F3:F15) Lưu: File\Save Vào File-> Open-> mở trang tính So theo doi the luc-> Open -> Học sinh thực hiện theo từng yêu cầu vào trang bảng tính. - Ô D15 nhập công thức =AVERAGE(D3:D1) - Ô E15 nhập công thức: =AVERAGE(E3:E14) - File -> Save -> Sửa sai, rút ra kinh nghiệm Bài 1: Khởi động chương trình Excel và mở bảng tính có tên Danh sách lớp em (đã được lưu trong bài thực hành 1) rồi làm theo yêu cầu sau: Nhập điểm thi các môn như hình dưới Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của cả lớp Tính điểm trung bình của cả lớp rồi ghi vào ô dưới cùng của cột Điểm trung bình Lưu bảng tính với tên bảng điểm lớp em Bài 2: Mở bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong Bài tập 4 của Bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính sau khi đã thực hiện các tính toán theo yêu cầu. 4. Củng cố: Cách sử dụng các hàm 5. Dặn dò: Học kỹ bài IV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tuần 9 : Ngày soạn: 30/9/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 17 : Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em (tiếp) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh cách nhập đúng hàm theo quy tắc 2. Kỹ năng: - Học sinh biết nhập các hàm vào ô bảng tính - Biết sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’ ) 2. KTBC: Kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK trang 34 - Để tiện cho việc so sánh với kết quả của việc sd CT từ bài 1 GV hướng dẫn học sinh làm bằng cách sd hàm và nhậpvào những ô bên cạnh tương ứng của BT1 Theo dõi quá trình làm bài của từng nhóm học sinh, để tìm ra những thiếu sót về kỹ năng thực hành để bổ sung cho hs. ? So sánh việc dùng hàm và dùng công thức (cho điểm miệng) -> Lắng nghe, nắm được nội dung bài thực hành -> Thực hiện -File-> Open-> Danh sach lop em - Tại ô F3 nhập công thức: = AVERAGE(C3:E3) - F3->kq là 7.67 - Điểm trung bình của các bạn khác làm tương tự. - Ô C16 nhập CT: =AVERAGE(C3:C15) - Ô D16 nhập CT: =AVERAGE(D3:D15) - Ô E16 nhập CT: =AVERAGE(E3:E15) - Ô F17 nhập CT: =MAX(F3:F15) - Ô F18 nhập CT: =MIN(F3:F15) - Lưu kết quả: File -> Save -> Lưu ý và rút ra cách thức cũng như kinh nghiệm làm bài Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN Hãy sử dụng hàm thích tính lại kết quả đã tính trong bài tập 1 Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong hàng Điểm trung bình môn học. Hãy sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất. -> Lưu tên Gia tri san xuat. 4. Củng cố: Cách sử dụng các hàm 5. Dặn dò: Học kỹ bài IV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 30/9/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 18 : Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em (tiếp) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh cách nhập đúng hàm theo quy tắc 2. Kỹ năng: - Học sinh biết nhập các hàm vào ô bảng tính - Biết sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’ ) 2. KTBC: Kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 4 SGK trang 35 ? Ô E4 nhập CT gì? * Giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất ? Ô B10 nhập CT gì? ? Lưu như thế nào? -> Lắng nghe, nắm được nội dung bài thực hành -> Thực hiện -File-> Open-> Danh sach lop em -> Lưu ý và rút ra cách thức cũng như kinh nghiệm làm bài -> Học sinh tự nhập dữ liệu * Tổng giá trị sản xuất theo từng năm: + Ô E4 nhập: = Sum(B4:D4) Tương tự nhập CT cho các ô từ E5 đến E9 + Ô B10 nhập CT: = AVERAGE(B4:B9) + Ô C10 nhập CT: = AVERAGE(C4:C9) + Ô D10 nhập CT: = VERAGE(D4:D9) * Lưu bài: + File -> Save -> Gõ tên. Bài tập 4: Hình 31: * Tổng giá trị sản xuất theo từng năm: + Ô E4 nhập: = Sum(B4:D4) Tương tự nhập CT cho các ô từ E5 đến E9 * Giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất: + Ô B10 nhập CT: = AVERAGE(B4:B9) + Ô C10 nhập CT: = AVERAGE(C4:C9) + Ô D10 nhập CT: = AVERAGE(D4:D9) * Lưu bài: + File -> Save -> Lưu tên Gia tri san xuat. 4. Củng cố: Cách sử dụng các hàm 5. Dặn dò: Học kỹ bài IV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tuần 10: Ngày soạn: 08/10/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 19: Bài tập I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về bảng tính, các thành phần trên trang tính và hàm. 2. Kỹ năng: - Thao tác với các đối tượng, nhập công thức, nhập hàm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’ ): 2. KTBC: Kiểm tra bằng cách gọi HS làm bài tập 3. Bài mới ( 40’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng Gọi HS làm các bài tập: Bài 1.1; 1.2; 1.7; 1.10 Bài 2.1; 2.5; 2.11 2.15 Bài 3.2; 3.4 Bài 4.2->4.5 Giáo viên chữa bài GV đưa bài tập mới. HS làm bài tập NX bài của bạn Kiểm tra bài làm của mình HS làm bài tập Bài: 1.1: Nhược điểm của bảng viết tay: - Mất nhiều thời gian tính toán - Không còn giá trị khi dữ liệu thay đổi - Khó trình bày đẹp, khó lưu trữ. Bài 1.2: 1-Sai; 2-Sai; 3-Đúng; 4-Sai; 5-Đúng Bài 1.7: Bài 1.10: 1-b; 2-e; 3-d; 4-a; 5-c Bài 2.5: 1-Đúng; 2-Sai; 3-Đúng; 4-Sai; 5-Đúng Bài 2.11: Kí tự-Số-thời gian-kí tự-thời gian-Số Bài 2.15: A1: Thời gian; B1, D1: Kí tự; C1: Số Bài 3.2: B Bài 3.4: 1) Lỗi; 2) Lỗi; 3) True; 4) 40.5 Bài 4.2: 1) 150; 2) 250; 3) Lỗi; 4) 75 Bài 4.3: 1) Lỗi; 2) 110; 3) 62.5; 4) 58.3333 Bài 4.5: A) Không đúng vì máy tự động hiểu được B) Đúng nhưng quá dài C) Đúng nhưng quá dài D) CT này là phù hợp nhất 4. Củng cố (3’): Một số ghi nhớ về kiểu dữ liệu và sử dụng hàm 5. Dặn dò (1’): Ôn tập kỹ để tuần sau kiểm tra IV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/10/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 20 : Kiểm tra 1 tiết I. Mục đích 1. Kiến thức: - Kiến thức của HS từ đầu chương trình học 2. Kỹ năng: - Khả năng vận dụng các kí hiệu, hàm để thực hiện một số câu hỏi. 3. Thái độ: - Nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Của giáo viên: - Đề kiểm tra 2. Của học sinh: - Học bài cũ. III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận Chương trỡnh bảng tớnh C3 Cỏc thành phần chớnh và dữ liệu trờn trang tớnh C1, C2, C4, C5 C15 C10 C16 Thực hiện tớnh toỏn trờn trang tớnh C9, C11 C13,14 Sử dụng cỏc hàm để tớnh toỏn C6, C7, C8 C12 C17 Tổng B. ĐỀ BÀI Cõu 1: Giao của hàng và cột gọi là: a/ Một cột b/ Một khối c/ Một ụ d/ Một hàng Cõu 2: Để sửa dữ liệu của một ụ ta phải: a/ Nhỏy chuột vào ụ đú b/ Nhỏy nỳt phải chuột vào ụ đú c/ Nhỏy nỳt trỏi chuột vào ụ đú d/ Nhỏy đỳp chuột vào ụ đú Cõu 3: Cỏch nhanh nhất để khởi động Microsoft Excel là: a/ Nhỏy Start à Microsoft Excel b/ Nhỏy đỳp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trờn màn hỡnh nền c/ Nhỏy chuột trờn màn hỡnh nền d/ Cả a và b đều đỳng Cõu 4: Vựng gồm cỏc hàng và cỏc cột là miền làm việc chớnh của bảng tớnh gọi là: a/ ễ tớnh b/ Một khối c/ Một nhúm cỏc ụ d/ Trang tớnh Cõu 5: Hộp tờn cho biết: a/ Nội dung của ụ đang được chọn b/ Địa chỉ của ụ đang được chọn c/ Cụng thức của ụ đang được chọn d/ Dữ liệu của ụ đang được chọn Cõu 6: Khi nhập một hàm vào ụ tớnh, kớ tự đầu tiờn phải là: a/ Dấu nhỏy b/ Dấu bằng c/ Dấu ngoặc đơn d/ ễ đầu tiờn được tham chiếu đến Cõu 7: Hàm AVERAGE là hàm dựng để: a/ Tớnh tổng b/ Tỡm số nhỏ nhất c/ Tỡm số trung bỡnh cộng d/ Tỡm số lớn nhất Cõu 8: Trong chương trỡnh bảng tớnh cú cụng cụ để thực hiện tớnh toỏn theo cụng thức đó được định nghĩa sẵn. Cỏc cụng cụ đú chớnh là: a/ Định dạng b/ Hàm c/ Chỳ thớch d/ Phương trỡnh Cõu 9: Địa chỉ của khối gồm cỏc ụ nằm trờn cỏc cột C, D, E và nằm trờn cỏc hàng 2, 3, 4, 5 là: a/ C2: E4 b/ C2 : E5 c/ D2 : E5 d/ C3 : E5 Cõu 10: Nhỏy chuột tại nỳt tờn cột được gọi là: a/ Chọn một cột b/ Chọn một hàng c/ Chọn một ụ d/ Chọn một khối Cõu 11: Nếu độ rộng của cột quỏ nhỏ khụng hiển thị hết dóy số quỏ dài em sẽ thấy cỏc kớ hiệu nào sau đõy trong ụ: a/ * b/ ### c/ ? d/ $ Cõu 12: Cỏch nhập hàm nào sau đõy là khụng đỳng? a/ SUM(4.A5.B5) b/ =SUM(4,A5,B5) c/ = sum(4,A5,B5) d/ =sum(4,a5,b5) Cõu 13: Giả sử cần tớnh tổng giỏ trị của cỏc ụ B2 và E4, sau đú nhõn với giỏ trị trong ụ C2. Cụng thức nào trong số cỏc cụng thức sau đõy là đỳng: a/ =C2*(E4+B2) b/ (E4+B2)*C2 c/ =E4+B2*C2 d/ (E4+B2)C2 Cõu 14: Ở một ụ tớnh cú cụng thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 5, F7 = 10 , C2 = 3, A1 = 20 thỡ kết quả trong ụ tớnh đú sẽ là: a/100 b/50 c/200 d/ Khụng thực hiện được Cõu 15 (1 điểm): Cho biết tờn và ý nghĩa của cỏc nỳt lệnh sau trờn thanh cụng cụ chuẩn của Excel: Nỳt lệnh Tờn Tiếng Anh í nghĩa .. Cõu 16 (1 điểm): Trong bảng tớnh sau cú mấy trang tớnh? Trang tớnh nào đang được kớch hoạt? Xỏc định địa chỉ của khối đang được chọn trong hỡnh: Cú . Trang tớnh Trang tớnh . Đang được kớch hoạt. Khối đang được chọn là: Cõu 17 (1 điểm): Hóy cho biết kết quả của hàm tớnh giỏ trị trung bỡnh trờn trang tớnh trong hỡnh sau: 1/ =AVAREGE (A1:A4) KQ: 1/ 2/ =AVERAGE(A1:A4,200) 2/ C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM : 14 câu đầu mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 c d b d b b C b b a b a a a Cõu 15: Nỳt lệnh Tờn Tiếng Anh í nghĩa New Save Mở (tạo) trang tính mới Lưu trang tính Cõu 16: Cú 3 Trang tớnh Trang tớnh Điểm Tin đang được kớch hoạt. Khối đang được chọn là: B2:F6 Cõu 17: Hóy cho biết kết quả của hàm tớnh giỏ trị trung bỡnh trờn trang tớnh trong hỡnh sau: KQ: 1/ Lỗi 2/ 90 4. Củng cố : 5. Dặn dò (1’): Đọc trước bài IV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tuần 10: Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 19: Bài 5: Thao tác với bảng tính (Giáo án chi tiết) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng; biết chèn thêm, xóa cột hoặc hàng. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được thao tác chèn và xóa cột, hàng 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, chú ý học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’): 2. KTBC(3’): ? Thao tác sửa dữ liệu trong ô? 3. Bài mới (35’): Nếu 1 ô chứa dữ liệu dài mà không được hiển thị hết, ta cũng không sửa lại dữ liệu đó được thì ta có 1 cách để hiển thị nó là tăng độ rộng cột chứa ô đó. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ? Nếu dữ liệu nhập vào ô quá dài thì sẽ xảy ra trường hợp gì ? ? Làm sao để biết nội dung ô đó GV: Để nhìn được nội dung một cách đầy đủ hơn ta sẽ tăng độ rộng cột lên ? Vậy tăng độ rộng cột lên em làm ntn? GV: Tương tự ta làm thế nào để chỉnh độ cao hàng ? ? Còn cách nào khác ? HS: Không nhìn thấy hết hoặc xuất hiện kí hiệu #### HS: Chọn ô và nhìn lên thanh CT HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời 1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng + Nếu dữ liệu nhập vào ô quá dài: - Dữ liệu kí tự: Tràn sang ô bên phải hoặc bị che khuất. - Dữ liệu số: Biến thành kí hiệu ###### + Để điều chỉnh độ rộng cột: - Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách bên phải cột cần mở rộng - Kéo thả chuột sang phải (tăng) hoặc sang trái (giảm) độ rộng cột + Để điều chỉnh độ cao hàng - Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách bên dưới hàng cần mở rộng - Kéo thả chuột xuống dưới (tăng) hoặc hoặc lên trên (giảm) độ cao hàng * Lưu ý: Nháy đúp vào vạch phân cách cột, hàng là một cách điều chỉnh độ rộng cột (độ cao hàng) vừa khít với dữ liệu. ? Để chèn cột thì em làm như thế nào ? GV: Thực hiện mẫu - Gọi HS thực hiện ? Tương tự để chèn hàng thì em làm như thế nào ? ? Nếu để chèn nhiều cột (hàng) thì em làm như thế nào ? ? Muốn xoá cột thì em làm như thế nào ? ? Muốn xoá hàng thì em làm như thế nào ? HS: Trả lời HS thực hành HS: Trả lời HS thực hành HS: Trả lời HS thực hành HS: Trả lời HS thực hành 2. Chèn thêm hoặc xoá cột, hàng a) Chèn thêm cột hoặc hàng + Chèn cột: - Chọn cột - Insert\Columns (phải chuột\ Insert) + Chèn hàng: - Chọn hàng - Insert\Rows (phải chuột\ Insert) + Lưu ý: Chọn nhiều cột (hàng) thì sau khi chèn sẽ chèn thêm nhiều cột (hàng) b) Xoá cột hoặc hàng + Chọn cột, hàng rồi nhấn Delete thì chỉ xoá được nội dung + Xoá cột: - Chọn cột - Edit\ Delete (phải chuột\Delete) + Xoá hàng: - Chọn hàng - Edit\ Delete (phải chuột\Delete) 4. Củng cố (5’): ? Làm bài tập củng cố 5. Dặn dò (1’): Học bài cũ, đọc trước bài. iV- Rút Kinh Nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/10/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 20 : Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, chú ý học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’): 2. KTBC(3’): ? Thao tác tăng độ rộng cột, tăng độ cao hàng? ? Thực hiện thao tác chèn cột, hàng 3. Bài mới (38’) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ? Trong Word muốn sao chép 1 phần văn bản ta làm ntn - GV : Tương tự trong bảng tính ta cũng sao chép dữ liệu tương tự ? Trong Word muốn di chuyển 1 phần văn bản đến vị trí khác ta làm ntn ? Từ đó => di chuyển dữ liệu trong bảng tính cũng tương tự trong Word - GV chú ý cho HS : + Khi chọn vùng dữ liệu để sao chép hay di chuyển thì vùng dữ liệu đó có đuờng biên chuyển động quanh + Sao chép thì dữ liệu gốc vẫn còn; Di chuyển thì dữ liệu gốc mất - HS trả lời - HS trả lời 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu a. Sao chép nội dung ô tính : - Chọn dữ liệu cần sao chép - Nháy nút Copy (Ctrl + C) - Chọn ô cần sao chép dữ liệu đến - Nháy nút Paste (Ctrl + V) b. Di chuyển nội dung ô tính : - Chọn dữ liệu cần di chuyển - Nháy nút Cut (Ctrl + X) - Chọn ô cần di chuyển dữ liệu đến - Nháy nút Paste (Ctrl + V) ? Tương tự như sao chép dữ liệu hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức - GV giải thích cho HS về địa chỉ tương đối: - GV cho HS đọc phần a SGK ? Tại ô E1 có nội dung : =A2+B3 . Sao chép nội dung ô này qua ô G3 thì ô G3 có nội dung ntn ?Yêu cầu chú ý về sự thay đổi giữa cột và hàng của công thức khi sao chép đến vị trí mới ? Tương tự như di chuyển dữ liệu hãy nêu cách di chuyển nội dung các ô có công thức Lấy VD minh họa cho HS khi di chuyển nội dung các ô có công thức thì các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh. HS: Trả lời HS: Đọc - HS : =C4+D5 - 1 HS trả lời 4 . Sao chép công thức: a. Sao chép nội dung các ô có công thức : - Chọn ô có công thức cần sao chép - Nháy nút Copy - Chọn các ô cần sao chép công thức đến - Nháy nút Paste * Khi sao chép 1 ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích b. Di chuyển nội dung các ô có công thức : - Chọn ô có công thức cần di chuyển - Nháy nút Cut - Chọn các ô cần di chuyển công thức đến - Nháy nút Paste * Khi di chuyển nội dung các ô có công thức thì các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh. Chú ý: Khi thực hiện thao tác sai thì em có thể nháy vào nút Undo (Ctrl +Z) 4. Củng cố (2’): ? Các bước sao chép công thức 5. Dặn dò (1’): Học bài cũ, đọc trước bài. iV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tuần 11: Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 21 : Bài 5: Thao tác với bảng tính (tiếp) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, chú ý học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’): 2. KTBC(3’): ? Em liệu hãy nêu cách sao chép nội dung các ô có công thức 3. Bài mới (38’) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: HĐ1: Bài tập: - GV cho HS thảo luận nhóm làm bài 3 SGK/44 (Bảng phụ) - GV gọi 4 nhóm lên bảng trả lời - GV nhận xét và cho điểm - HS thảo luận nhóm làm bài Bài 3 / SGK/44 : Ô E10 có công thức: =A1+B3 . Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào nếu: a/ Sao chép ô E10 vào ô G12 =C3+D5 b/ Sao chép ô E10 vào ô G2 - Thông báo lỗi vì trang tính không có ô với địa chỉ được điều chỉnh c/ Sao chép ô E10 vào ô E3 - Thông báo lỗi vì trang tính không có ô với địa chỉ được điều chỉnh d/ Di chuyển ô E10 vào ô G12 =A1+B3 4. Củng cố (2’): ? Các bước sao chép công thức 5. Dặn dò (1’): Học bài cũ, đọc trước bài. iV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 22: Bài thực hành 5: chỉnh sửa trang tính của em I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết một số thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu và công thức. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, chú ý học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: - PPDH: Gợi mở-vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành - TBDH: Giáo án, phòng máy tính. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’): 2. KTBC(3’): ? Thực hiện thao tác sao chép công thức. 3. Bài mới (36’): HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Bài tập 1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu GV hướng dẫn HS thực hành theo SGK HS: Nghe hướng dẫn và thực hành Bài tập 1: a/ Chèn thêm cột trống vào trước cột Vật lí b/ Chèn thêm hàng. Điều chỉnh như hình 48a c/ Điều chỉnh CT cột ĐTB d/ Di chuyển dữ liệu để có hình 48b Lưu trang tính: File\Save Bài tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới GV hướng dẫn HS thực hành theo SGK ? Kiểm tra công thức tính ĐTB có còn đúng không ? ?Rút ra KL khi nào chèn thêm cột mới công thức vẫn đúng HS: Nghe hướng dẫn và thực hành Bài tập 2: a/ Di chuyển dữ liệu trong cột Tin Học sang cột khác. Xóa cột Tin Học. Sử dụng hàm để tính ĐTB 3 môn học của bạn đầu tiên sau đó sao chép công thức để tính ĐTB các em còn lại b/ Chèn thêm cột mới vào sau cột Ngữ Văn và sao chép dữ liệu tại cột lưu tạm C(Tin) vào cột mới chèn . Rút ra KL: Ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì dùng CT c/ Chèn thêm cột mới vào trước cột ĐTB và nhập điểm môn Công Nghệ C(h49). Kiểm tra tính đúng đắn của công thức trong cột ĐTB và chỉnh sửa cho phù hợp d/ Đóng bảng tính: 4. Củng cố (4’): ? Các bước sao chép dữ liệu khi em thực hành 5. Dặn dò (1’): Về nhà làm bài tập, tiết sau thầy chữa. IV- Rút Kinh Nghiệm ........................................................................................................................................ Ngày tháng năm 2016 Ký duyệt Tuần 12: Ngày soạn: 29/10/2016 Ngày dạy: ....................... Tiết 23 : Bài thực hành 5: chỉnh sửa trang tính của em (Tiếp) I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết một số thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu và công thức. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được thao tác sao chép, di chuyển dữ liệu hoặc công thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, chú ý học hỏi. II- Chuẩn bị 1. Phương pháp: - Gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành 2. Phương tiện: - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu và phòng máy - Học sinh: Sách, vở. III- Tiến trình bài giảng 1. ổn định (1’): 2. KTBC(3’): ? Thực hiện thao tác di chuyển công thức. 3. Bài mới (36’): HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Bài tập 3: Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu GV hướng dẫn học sinh tạo dữ liệu và thực hiện ? Quan sát các KQ nhận được và giải thích. ? Quan sát các KQ nhận được và nhận xét HS: Nghe hướng dẫn và thực hành Bài tập 3: a/ Tạo trang tính với nội dung sau : b/ Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các ô A1,B1,C1 c/ Sao chép cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12485410.doc
Tài liệu liên quan