1) Giáo viên:
- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính được cài đặt sẵn phần mềm Free Pascal, máy chiếu
2) Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Bài 5: Các kiểu dữ liệu của pascal, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔ ĐUN 2. LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH BẬC CAO PASCAL
Tuần 22
Tiết 41, 42
Ngày chuẩn bị: 19/01/2018
Bài 5. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA PASCAL
(02 tiết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Kiến thức: Như tài liệu HD học Tin học lớp 8, trang 129.
Kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 8, trang 129.
Thái độ, phẩm chất:
Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập ..
Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ.
Năng lực cần hình thành:
NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần mềm; NL lập trình,
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính được cài đặt sẵn phần mềm Free Pascal, máy chiếu
Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.
III/ THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
*Ngày dạy:
Tiết
Lớp - Ngày dạy
8A
8B
8C
8D
8Đ
41
42
*Phân chia bài dạy
Tiết 41: Từ đầu cho đến hết phần B.C.3).
Tiết 42: Toàn bộ các nội dung còn lại.
IV/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Định hướng HĐ của HS
Định hướng HĐ của GV
TIẾT 41
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph)
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
+ Các hs đọc kĩ nội dung phần khởi động, thảo luận và trình bày hiểu biết của mình về nội dung vừa học.
+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc thông tin ở phần hđ khởi động (SHDH – tr 129).
-Tự trả lời câu hỏi và thảo luận trong nhóm.
-Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm)
* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình:
KQ:
-Những giá trị trong cột bên trái có một đặc điểm mà cột bên phải không có đó là chúng đều là những giá trị nguyên (số nguyên).
*ĐVĐ: Vậy dữ liệu trong ngôn ngữ Pascal có những kiểu nào?
B.C - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40 ph)
1) Kiểu dữ liệu Integer và Real
*PPDH: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành
*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
*Định hướng phát triển năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
-Các Hs đọc kĩ nội dung mục này
-Ghi chép các thông tin quan trọng vào vở.
-HS lấy thêm VD minh họa.
+ Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc, tìm hiểu thông tin ở mục này trong TLHDH-tr 129 và làm các BT theo hd của GV.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình:
KQ:
a) Kiểu dữ liệu số nguyên (Integer):
-Miền giá trị: từ -32768 đến +32768;
-Phép toán số học: “+”, “-”, “*’, “/”, DIV (chia lấy phần nguyên),
MOD (chia lấy phần dư).
-Phép toán quan hệ: , =; =, .
*Ví dụ : số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện,...
b) Kiểu dữ liệu số thực (Real):
-Miền giá trị: từ -3,4x1038 đến đến 3,4x1038 ; (độ chính xác: 1,5x 10-45.
-Phép toán số học: “+”, “-”, “*’, “/”.
-Phép toán quan hệ: , =; =, .
*Ví dụ: chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình môn Toán,...
c) Một số VD:
-VD1:
9 DIV 2 = 4;
9 MOD 2 = 1;
*Lưu ý: với phép chia, Pascal quy định: phép chia hai giá trị integer cho nhau sẽ cho kq thuộc kiểu Real.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
-Các Hs đọc kĩ nội dung BT 1, 2
-Làm BT vào vở và thống nhất kết quả trong nhóm.
+ Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Làm BT 1, 2 trong SHDH – Tr 131.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình:
KQ:
+BT 1:
A = 32767 + 1 không thuộc kiểu integer.
B = -32768 - 1 không thuộc kiểu integer.
C = 200*2000 không thuộc kiểu integer.
D = 15 MOD 7 thuộc kiểu integer.
+BT2: Điền vào chỗ trống:
A. Ô trống 1 điền: -32768; ô trống 2 điền: +32767.
B. ô trống 1 điền: Real.
C. Kết quả của phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư giữa hai giá trị integer chắc chắn thuộc kiểu integer.
2) Kiểu dữ liệu Char
*PPDH: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành
*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
*Định hướng phát triển năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
-Các Hs đọc kĩ nội dung mục này
-Trả lời câu hỏi và ghi chép các thông tin quan trọng vào vở.
-Làm BT 3.
+ Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc, tìm hiểu thông tin ở mục này trong TLHDH-tr 131 để biết, hiểu về kiểu kí tự.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình:
KQ:
+Các thông tin sau không thuộc kiểu integer hay real:
-Họ và tên hs;
-Tên trường;
-Tên lớp;
+Thông tin được biểu diễn dưới các dòng văn bản – các kí tự được gọi là kiểu dữ liệu Character – kiểu dữ liệu kí tự Char.
+Mỗi kiểu dữ liệu kí tự phải được đặt trong hai dấu nháy đơn.
+Miền giá trị của kiểu Char: gồm các chữ cái từ a đến z, các chữ số từ 0 đến 9,các dấu (chấm, phẩy, ngoặc, ...), dấu cách và những kí hiệu khác.
+BT 3: Các giá trị ở các câu A, C trên đều thuộc kiểu Char .
3) Kiểu xâu kí tự String
*PPDH: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành
*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
*Định hướng phát triển năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
-Các Hs đọc kĩ nội dung mục này
-Ghi chép các thông tin quan trọng vào vở.
-Làm BT 4.
+ Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc, tìm hiểu thông tin ở mục này trong TLHDH-tr 132 để biết, hiểu về kiểu xâu kí tự String sau đó áp dụng để làm Bt tiếp theo.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình:
KQ:
+Kiểu dữ liệu String: gồm các xâu kí tự có độ dài không vượt quá 255 kí tự.
+Mỗi giá trị thuộc kiểu String phải được đặt trong hai dấu nháy đơn.
+BT 4: Các giá trị ở các câu B, C, D ở trên đều thuộc kiểu String.
TIẾT 42
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph)
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
-Các nhóm hs thảo luận và phát biểu trước lớp.
-Cử đại diện nhóm phát biểu, báo cáo kq trước lớp.
+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
(?) Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữ hai kiểu dữ liệu Char và String?
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm)
* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình:
KQ:
-Hs tự làm.
*ĐVĐ:
-Câu trả lời của các em ở trên có thể là đúng hoặc sai vì vậy trong Pascal còn có một kiểu dữ liệu nữa đó là kiểu logich.
B.C - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (30 ph)
4) Kiểu dữ liệu Boolean
*PPDH: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành
*KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não
*Định hướng phát triển năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
-Các Hs đọc kĩ nội dung mục này
-Ghi chép các thông tin quan trọng vào vở.
-Làm BT 5, 6.
+ Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Đọc, tìm hiểu thông tin ở mục này trong TLHDH-tr 132 để biết, hiểu về kiểu Boolean sau đó áp dụng để làm Bt tiếp theo.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp.
* Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình:
KQ:
+Thông tin diễn tả tính chất đúng-sai của dữ liệu được gọi là Kiểu dữ liệu Boolean – kiểu logich
+Kiểu Boolean chỉ gồm hai giá trị kí hiệu là TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).
+VD:
-Biểu thức: (3<5) có giá trị là TRUE.
- Biểu thức: (3>5) có giá trị là FALSE.
+Các phép toán so sánh đều cho kết quả thuộc kiểu Boolean.
+BT 5: Các mệnh đề dúng là: A, C, D.
+Các phép toán trên kiểu Boolean gồm: AND, OR, NOT và kết quả của các phép toán trên như sau:
x
y
x AND y
x OR y
x
NOT x
FALSE
FALSE
FALSE
FALSE
FALSE
TRUE
FALSE
TRUE
FALSE
TRUE
TRUE
FALSE
TRUE
FALSE
FALSE
TRUE
TRUE
TRUE
TRUE
TRUE
+BT 6: Điền giá trị TRUE hoặc FALSE vào chỗ trống:
Điền TRUE.
Điền FALSE.
Điền TRUE.
Điền FALSE.
Điền TRUE.
Điền FALSE.
+Hai kí tự hoặc hai xâu kí tự có thể được so sánh với nhau thông qua phép toán = (bằng) hoặc (khác).
+Hai kí tự hoặc hai xâu kí tự là bằng nhau nếu chúng giống hệt nhau.
+VD:
+BT 7: Điền giá trị TRUE hoặc FALSE vào chỗ trống:
Điền TRUE .
Điền TRUE .
Điền FALSE .
Điền FALSE
D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 ph)
(TLHDH-tr 134)
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
Các nhóm hs đọc kĩ nội dung trong SHDH, thảo luận và hoàn thành BT.
+ Đại diện các nhóm hs báo cáo kết quả
+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình
* Gv giao nhiệm vụ cho HS:
-Em hãy làm BT phần vận dụng trong SHDH.
* Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm)
* Gv nx và định hướng kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình.
KQ:
(9 – 3*3 = 0) = TRUE.
FALSE.
25 DIV 3 = 8.
(25 DIV 3) MOD 2 = 0.
E - HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 ph)
+ Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao:
HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –hỏi người khác để thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ HS chia sẻ kết quả với người khác và báo cáo thành tích làm được với thầy cô giáo.
+ Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình
* Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
-Các em HS hãy đọc thông tin trong SHDH để hiểu thêm về những kiểu dữ liệu số nguyên khác của Pascal ngoài kiểu integer.
* Gv có thể trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần.
* Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) ở tiết học sau.
* Gv nx, đánh giá kết quả để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình.
KQ:
Lạc Đạo, ngày . tháng năm 2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHDHCN-Tin hoc 8 - Tuan 22.doc