Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Bài 6: Hằng và biến

1) Giáo viên:

- Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính được cài đặt sẵn phần mềm Free Pascal, máy chiếu

2) Học sinh:

- Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Bài 6: Hằng và biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔ ĐUN 2. LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO PASCAL Tuần 23 Tiết 43, 44 Ngày chuẩn bị: 26/01/2018 Bài 6. HẰNG VÀ BIẾN (02 tiết) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Như tài liệu HD học Tin học lớp 8, trang 135. Kĩ năng: Như tài liệu HD học Tin học lớp 8, trang 135. Thái độ, phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập .. Yêu thích môn học; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ. Năng lực cần hình thành: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL thẩm mỹ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ thông tin truyền thông (ICT): NL sử dụng máy tính, phần mềm; NL lập trình, II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; đồ dùng và phương tiện dạy học đầy đủ: phòng máy tính với các máy tính được cài đặt sẵn phần mềm Free Pascal, máy chiếu Học sinh: - Chuẩn bị trước bài học, đồ dùng, phương tiện học tập đầy đủ. III/ THỰC HIỆN TIẾT DẠY: *Ngày dạy: Tiết Lớp - Ngày dạy 8A 8B 8C 8D 8Đ 43 44 *Phân chia bài dạy Tiết 43: Từ đầu cho đến hết phần B.C). Tiết 44: Toàn bộ các nội dung còn lại. IV/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Định hướng HĐ của HS Định hướng HĐ của GV A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph) + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: + Các hs đọc kĩ nội dung phần khởi động, thảo luận và trình bày hiểu biết của mình về nội dung vừa học. + Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Đọc thông tin ở phần hđ khởi động (SHDH – tr 135) để tìm hiểu đoạn lệnh Scratch và nhớ lại khái niệm biến trong lập trình. (?) R và DT trong đoạn lệnh Scratch trên được gọi là gì? -Cử đại diện nhóm phát biểu trước lớp. * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) * Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình: KQ: -Trong đoạn lệnh Scratch trên thì R và DT được gọi là các biến, chúng được dùng để lưu giá trị mà người dùng nhập vào từ bàn phím hoặc tính toán sau đó tham gia vào các phép tính trong chương trình để tính diện tích hình tròn. *ĐVĐ: Ngôn ngữ Pascal cũng sử dụng các biến như vậy. B.C - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (40 ph) *Khái niệm biến và hằng: *PPDH: Hỏi đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành *KTDH: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não *Định hướng phát triển năng lực: NL tự học, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ICT + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: -Các Hs đọc kĩ nội dung mục này -Ghi chép các thông tin quan trọng vào vở. + Một vài hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Đọc, tìm hiểu thông tin ở mục này trong TLHDH-tr 136 để hieeurkhais niệm biến và hằng. (?) Biến dùng để làm gì? Giá trị của biến thay đổi như thế nào khi thực hiện chương trình? (?) Hằng dùng để làm gì? Giá trị của hằng có thay đổi khi thực hiện chương trình? * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình: KQ: *Biến dùng để lưu trữ dữ liệu một cách tạm thời, phục vụ quá trình tính toán của chương trình. +Giá trị của biến có thể thay đổi bởi các lệnh khi thực hiện chương trình. *Hằng cũng được dùng để lưu trữ dữ liệu giống như biến nhưng khác với biến, giá trị của hằng phải được quy định ngay từ đầu và không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện chương trình. *Cả hằng và biến phải được khai báo trước khi sử dụng. +Cách khai báo hằng như sau: Const Tên_hằng = giá trị; +Cách khai báo biến: Var Tên_biến: kiểu dữ liệu;. *Một số VD và BT: + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: -Nêu một số VD minh họa tương tự như trong SHDH -Các Hs đọc kĩ nội dung BT 1, 2 -Làm BT vào vở và thống nhất kết quả trong nhóm. + Một vài nhóm hs báo cáo KQ làm được trước lớp. * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Lấy một số VD minh họa và làm BT 1, 2 trong SHDH – Tr 136, 137. * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được phát biểu, trình bày KQ trước lớp. * Gv chốt kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình: KQ: *Một số VD: -VD1: Const Kl_vat = 13; The_tich = 20; -VD2: Var a,b: integer; x: real; c: char; d: boolean; +BT 1: a) điền từ: khai báo trước khi sử dụng; b) điền từ: kiểu dữ liệu; c) điền từ: giá trị; d) điền từ: var. +BT2: a) a: integer; hoặc Word; b) b: real; c) c: integer; hoặc Word; d) d: Char; *Chú ý: Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu đó thuộc kiểu nào thì phải khai báo biến thuộc kiểu đó. D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 ph) (TLHDH-tr 137) + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: Các nhóm hs đọc kĩ nội dung trong SHDH, thảo luận và hoàn thành BT. + Đại diện các nhóm hs báo cáo kết quả + Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình * Gv giao nhiệm vụ cho HS: -Em hãy làm BT phần vận dụng trong SHDH. * Gv quan sát Hs làm việc; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc và trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) * Gv nx và định hướng kết quả đúng để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. KQ: (HS tự làm). E - HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 ph) + Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao: HS tự tìm hiểu hoặc trao đổi –hỏi người khác để thực hiện nhiệm vụ được giao. + HS chia sẻ kết quả với người khác và báo cáo thành tích làm được với thầy cô giáo. + Hs hoàn thành – hoàn thiện sản phẩm của mình * Gv giao nhiệm vụ về nhà cho HS: -Các em HS hãy đọc thông tin trong SHDH để hiểu thêm về những kiểu dữ liệu số nguyên khác của Pascal ngoài kiểu integer. * Gv có thể trợ giúp, hướng dẫn Hs nếu cần. * Gv tổ chức cho Hs được báo cáo kết quả (sản phẩm) ở tiết học sau. * Gv nx, đánh giá kết quả để Hs hoàn thiện sản phẩm của mình. KQ: Lạc Đạo, ngày . tháng năm 2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHDHCN-Tin hoc 8 - Tuan 23.doc