Thuật toán: là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
*Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
- Cú pháp: if <điều kiện> then ;
- Công dụng: Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
*Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
- Cú pháp: if <điều kiện> then else ;
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Tiết 35: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP
Tuần: 18
Tiết: 35
Ngày soạn: 12/ 11 / 2018
1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện chuyển đổi cơng thức tốn học sang cơng thức pascal,
- Thực hiện được khai báo biến, khai báo hằng
- Xác định giá trị của biến
1.3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực ơn tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
2.1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ
2.2. Chuẩn bị của HS:
- Ơn lại kiến thức đã học
3. Tổ chức các hoạt động học tập:
3.1. Ổn định lớp: (1 phút)
3.2. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong quá trình ơn tập
3.3. Tiến hành bài học:
Hoạt động 1: ơn tập lý thuyết (40 phút)
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhĩm, diễn giảng
b. Các bước của hoạt động:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
- Gv lần lược đặt câu hỏi, Hs trả lời:
1/ Chương trình dịch làm gì?
2/ Em hiểu thế nào là từ khóa?
3/ Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho ví dụ về khai báo biến và hằng?
4/ Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước?
5/ Hãy nêu khái niệm thuật toán?
6/ Trình bày cú pháp và công dụng của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ?
* Treo bảng phụ nội dung bài tập. HS thảo luận nhĩm
7/ Sau mỗi câu lệnh dưới đây, giá trị của biến X là bao nhiêu , nếu trước đó giá trị của X bằng 7?
if X mod 2 = 1 then X := X + 1;
if X > 10 then X := X + 1;
if X div 3 = 2 then X := X + 1;
if 45 mod 3 = 0 then X := X*X;
8/ Hãy giải thích ý nghĩa của các câu lệnh sau:
Y := 5 ;
X := X+1 ;
A := B ;
Y := Y + 5 ;
9/ Viết các biểu thức dưới đây bằng các kí hiệu trong pascal?
a. (a4+b)(1+b)2
b.(ax+b)+(cx+d)
c.10x4- 20+12
d.(a+b)(a-b)-x
- Chương trình dịch dùng để chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
- Từ khóa là từ dành riêng không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Biến là đại lượng có thể thay đổi giá trị trong khi thực hiện chương trình.
Vd: Var a : integer ;
- Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Vd: Const c = 3 ;
- Gồm 3 bước:
- Xác định bài toán: Là xác định INPUT và OUTPUT.
- Mô tả thuật toán: Là tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện.
- Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó.
- Thuật toán: là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
*Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
- Cú pháp: if then ;
- Công dụng: Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
*Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
- Cú pháp: if then else ;
- Công dụng: Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then. Ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện.
- Thảo luận nhĩm
a) 8
b) 7
c) 8
d) 49
a) Gán giá trị 5 cho biến Y.
b) Tăng giá trị của biến X lên một đơn vị.
c) Gán giá trị của biến A cho biến B.
d) Tăng giá trị của biến Y lên 5 đơn vị.
- Học sinh lên bảng trình bày
a) 5*a*a*a + 28a*a – 8*a
b) (a + b)/(c - d)
c) (2*a*a + 2*c*c – a)/4
d) (a*a – 2)*(b*b + 1)
e) 10*x*x + 5*x – 15
1/ Chương trình dịch dùng để chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
2/ Từ khóa là từ dành riêng không được dùng cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
3/ Biến là đại lượng có thể thay đổi giá trị trong khi thực hiện chương trình.
Vd: Var a : integer ;
- Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
Vd: Const c = 3 ;
4/ Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước:
- Xác định bài toán: Là xác định INPUT và OUTPUT.
- Mô tả thuật toán: Là tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần thực hiện.
- Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình nào đó.
5/ Thuật toán: là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
*Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
- Cú pháp: if then ;
- Công dụng: Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then. Ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
*Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
- Cú pháp: if then else ;
- Công dụng: Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then. Ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện.
7/ Sau mỗi câu lệnh dưới đây, giá trị của biến X là bao nhiêu , nếu trước đó giá trị của X bằng 7?
a) 8 b) 7 c) 8 d) 49
8/ Hãy giải thích ý nghĩa của các câu lệnh sau:
a) Gán giá trị 5 cho biến Y.
b) Tăng giá trị của biến X lên một đơn vị.
c) Gán giá trị của biến A cho biến B.
d) Tăng giá trị của biến Y lên 5 đơn vị.
9/ Viết các biểu thức dưới đây bằng các kí hiệu trong pascal?
a) 5*a*a*a + 28a*a – 8*a
b) (a + b)/(c - d)
c) (2*a*a + 2*c*c – a)/4
d) (a*a – 2)*(b*b + 1)
e) 10*x*x + 5*x – 15
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập:
4.1. Tổng kết (củng cố): ( 3 phút )
- Nhấn mạnh lại trọng tâm kiến thức
4.2. Hướng dẫn học tập (dặn dị): (1 phút )
- Về nhà xem học bài
- Ơn lại các bài tập SGK
Ngày tháng năm 2018
Duyệt của Tổ trưởng
Thạch Nhung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 35 tuan 18 2017-2018 ôn tập.doc