2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên: - GV: giáo án, bài giảng điện tử.
2.2. Học sinh: - HS: học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức:1’
3.2. Kiểm tra bài cũ: 2’
? Trình bày cầu trúc của câu lệnh lặp trong pascal, nêu ý nghĩa của các thành phần trong cấu trúc?
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Bài 7: Câu lệnh lặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT
39
Ngày soạn:
13/ 1/ 2018
Tuần dạy
21
Ngày dạy:
15/ 1/ 2018
Lớp dạy:
Khối 8
BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (T3)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng câu lệnh lặp để giải một số bài toán cơ bản.
1.2. Kỹ năng:
- Biết kết hợp câu lệnh ghép và câu lệnh lặp for do vào giải quyết một số bài toán.
- Kĩ năng sử dụng bàn phím máy tính.
1.3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên: - GV: giáo án, bài giảng điện tử.
2.2. Học sinh: - HS: học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
3.1. Ổn định tổ chức:1’
3.2. Kiểm tra bài cũ: 2’
? Trình bày cầu trúc của câu lệnh lặp trong pascal, nêu ý nghĩa của các thành phần trong cấu trúc?
3.3. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp (30’)
Gv : chạy chương trình và yêu cầu hs giải thích ý nghĩa các câu lệnh.
Hs :
Gv : nhận xét.
Gv : biến n có thể có giá trị rất lớn vượt qua giá trị của kiểu dữ liệu Integer nên chọn kiểu dữ liệu là Longint có phạm vi rộng hơn.
Ví dụ 6. Tính giai thừa của N số tự nhiên đầu tiên.
Program tinh_giai_thua;
Var
I,n:integer;
P:longint;
Begin
Write(‘N=’); Readln(n);
P:=1;
For i:=1 to n do p:=p*I;
Writeln(n, ‘ giai thua la: ‘,p););
Readln;
End.
Gv: chạy chương trình và yêu cầu học sinh trả lời tác dụng của các câu lệnh.
Hs:..
Gv: nhận xét và chốt ý.
3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Ví dụ 5. Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên.
Program tinh_tong;
Var
N,i:integer;
S:longint;
Begin
Write(‘Nhap so N= ‘); readln(n);
S:=0;
For i:=1 to n do s:=s+I;
Writeln(‘Tong cua ‘,N,’so tu nhien dau tien S=’,S);
Readln;
End.
Ví dụ 6. Tính giai thừa của N số tự nhiên đầu tiên.
Program tinh_giai_thua;
Var
I,n:integer;
P:longint;
Begin
Write(‘N=’); Readln(n);
P:=1;
For i:=1 to n do p:=p*I;
Writeln(n, ‘ giai thua la: ‘,p););
Readln;
End.
Hoạt động 2: Bài tập (10’)
Bài 1: Trong lệnh lặp
For i:= 1 to 10 do begin s:=s+I end;
Vòng lặp được thực hiện bao nhiêu lần?
không lần nào.
1 lần.
2 lần.
10 lần.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Bài 2. Hãy cho biết giá trị của i trong đoạn chương trình trên.
For i:=0 to 10 do
Begin
S:=s+1;
End;
A. 0
Bài 3. trong lệnh lặp for..do, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?
A. +1
B. +1 hoặc -1
C. Một giá trị bất kì;
D. Một giá trị khác 0.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Gv: bổ sung kiến thức:
Ngoài câu lệnh:
For := to do ;
Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị.
Ngoài ra còn có câu lệnh:
For :=downto do ;
Biến đếm tự động giảm 1 đơn vị.
B. 10
C. 11
D. Không xác định.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP.
4.1. Tổng kết: (4’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các nội dung chính của bài học.
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
4.2. Hướng dẫn tự học: (1’)
Đối với bài học ở tiết học này:
- HS ghi nhớ các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập trong SBT.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị tiết sau học tiết Bài tập.
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 39.doc