Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 23: Bài tập

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên: - GV: giáo án, bảng tương tác, phòng máy tính.

2.2. Học sinh: - HS: ôn tập các kiến thức cơ bản.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

3.1. Ổn định tổ chức:

3.2. Kiểm tra bài cũ: không.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 23: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT 23 Ngày soạn: 3/ 11/ 2017 Tuần dạy 12 Ngày dạy: 6/11/2017 Lớp dạy: Khối 8 BÀI TẬP (TT) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - HS biết xác định bài toán; - HS biết mô tả thuật toán; - HS biết viết chương trình để giải bài toán trên máy tính. 1.2. Kỹ năng: - Xác định INPUT, OUTPUT. - Mô tả thuật toán. - Viết chương trình và sửa lỗi trên máy tính. 1.3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - GV: giáo án, bảng tương tác, phòng máy tính. 2.2. Học sinh: - HS: ôn tập các kiến thức cơ bản. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra bài cũ: không. 3.3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động: Bài tập (30’) Gv: Em hãy cho biết để giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? đó là những bước gì? HS: 3 bước: B1: xác định bài toán. B2: mô tả thuật toán. B3: viết chương trình. Gv: Bài tập 1: giải bài toán sau: Tính giá trị biểu thức: (a+b)2 Gv: bước 1, em hãy xác định bài toán. HS: Gv: nhận xét. Gv: bước 2, em hãy mô tả thuật toán: HS: Gv: nhận xét và chốt nội dung. Gv: Bước 3, viết chương trình. Gv: lần lượt gọi từng học sinh lên bảng bảng viết các câu lệnh. Gv: gọi học sinh nhận xét. Gv: nhận xét. Gv: chiếu bài đã chuẩn bị sẵn Gv: chạy chương trình và giải thích các câu lệnh cho học sinh hiểu. Gv: bài tập 2: giải bài toán sau bằng 3 bước: Tính chu vi và diện tích hình A sau. Biết hình A được ghép bởi hai hình vuông. Cạnh hình vuông có giá trị là 7 cm. Gv: bước 1, em hãy xác định bài toán. HS: Gv: nhận xét. Gv: bước 2, em hãy mô tả thuật toán: HS: Gv: nhận xét và chốt nội dung. Gv: Bước 3, viết chương trình. Gv: lần lượt gọi từng học sinh lên bảng bảng viết các câu lệnh. Gv: gọi học sinh nhận xét. Gv: nhận xét. Gv: chiếu bài đã chuẩn bị sẵn Gv: chạy chương trình và giải thích các câu lệnh cho học sinh hiểu. Bài tập 1: giải bài toán sau bằng 3 bước: Tính giá trị biểu thức: (a+b)2 B1: xác định bài toán: Xác định điều kiện cho trước: giá trị của a và b. Xác định kết quả thu được: giá trị của biểu thức. B2: Mô tả thuật toán: Phần khai báo: Khai báo tên chương trình; Khai báo thư viện lệnh; Khai báo biến; Phần thân chương trình Nhập giá trị cho biến a và b; Tính giá trị biểu thức; Cho in kết quả ra màn hình; Kết thúc chương trình. B3: viết chương trình Program bieuthuc; Uses crt; Var A,b,gtbt: integer; Begin Clrscr; Write(‘nhap gia tri cho bien a: ‘); Readln(a); Write(‘nhap gia tri cho bien b: ‘); Readln(b); Gtbt:=(a+b)*(a+b); Write(‘gia tri bieu thuc la: ‘); Write(gtbt); Readln; End. Bài tập 2: giải bài toán sau: Tính chu vi và diện tích hình A sau: (biết hình A là hình được ghép bởi hai hình vuông, cạnh của hình vuông có giá trị là 7 cm. B1: xác định bài toán: xác định điều kiện cho trước: cạnh hình vuông. Xác định kết quả thu được: chu vi và diện tích hình chữ nhật. B2: Mô tả thuật toán: Phần khai báo: Khai báo tên chương trình. Khai báo thư viện. Khai báo biến. Khai báo hằng. Phần thân chương trình. Xác định chiều rộng. Xác định chiều dài. Tính diện tích. Cho hiện kết quả. Kết thúc chương trình. B3: Viết chương trình. Program hcn; Uses crt; Var cd,cr,cv,dt:real; Const Canhhv = 7; Begin Clrscr; Cr:=canh; Cd:=canh*2; Write(‘chieu dai hinh chu nhat la: ‘); Write(cd:2:1); Write(‘chieu rong hinh chu nhat la: ‘); Write(cr:2:1); cv:=(cd+cr)*2; Dt:=cd*cr; Write(‘ chu vi hinh chu nhat la: ‘); Write(cv:2:1); Write(‘dien tich hinh chu nhat la: ‘); Write(dt:2:1); Readln; End. Hoạt động 2: Câu hỏi trắc nghiệm (10’) Câu 2 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau : A. Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện ban đầu (INPUT) và kết quả cần thu được (OUTPUT) B. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một thứ tự nhất định để giải một bài toán được gọi là thuật toán. C. Đối với mỗi bài toán cụ thể, chúng ta chỉ có một thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính. D. Với mỗi bài toán cụ thể, chúng ta phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó. Bài 3 : Hãy chỉ ra các phát biểu sai : Thứ tự liệt kê bước 1, bước 2,trong một thuật toán rất quan trọng vì đó chính là thứ tự thực hiện các công việc để dẫn đến kết quả đúng. Việc thay đổi thứ tự thực hiện các công việc thường dẫn đến kết quả không mong muốn. Chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể. Có thể xây dựng một thuật toán tổng quát để giải quyết mọi bài toán. Có thể thể hiện thuật toán trong nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau. Câu 1 :Em hãy cho biết các phát biểu sau đúng hay sai ? Trong tin học, ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện. Xác định một bài toán là chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được. Một dãy hữu hạn các thao tác nếu thực hiện rất nhiều lần, nhưng không thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước thì không được xem là một thuật toán. Với mọi bài toán, ta đều có thể viết được ngay chương trình để giải mà không nhất thiết phải thực hiện theo ba bước : xác định bài toán ; mô tả thuật toán, viết chương trình. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 4.1. Tổng kết: (4’) - HS nhắc lại cách xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán. 4.2. Hướng dẫn tự học: (1’) Đối với bài học ở tiết học này: - Ghi nhớ các kiến thức đã học. - Làm bài tập trong sách bài tập. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: chuẩn trước bài 6 : câu lệnh điều kiện. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc23.doc